VI SINH VAT VA VIRUS, SINH HOC 10 DUNG DE XAY DUNG BAI TAP
Bang 2.2. Các YCCD thuộc chủ đề “Sinh học vi sinh vật và virus” được sử
Khái niệm và`
các nhóm vi sinh vật
Quá trình tông hợp và phân
giải
ở vi sinh vật Quá trình sinh trướng và sinh
sản
ở vi sinh vật Một sô ứng
dụng
vi sinh vật trong thực
tiễn
Virus và
các ứng dụng
dụng để xây dựng BTTT
Kê tên được các nhóm vi sinh vật.
Phân biệt được các kiêu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sông con người và trong tự nhiên.
Trình bày được ý nghĩa của việc sử dụng kháng sinh
dé ức chế hoặc tiêu điệt vi sinh vật gây bệnh.
SH 1.1.1
SH 1.3
SH 1.2.1
Trình bay tác hại của việc lạm dung thuốc kháng
sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật.
Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng
vi sinh vật trong thực tiễn.
Trình bày được một số ứng dụng vì sinh vật trong
thực tiễn (sản xuất và bảo quản thực phẩm, sản xuất
Kê tên được một sô thành tựu ứng dụng virus trong
sản xuất chế phâm sinh học; trong y học và nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu tir virus.
Trình bày được phương thức lây truyền một sô
bệnh do virus ở người. thực vật và động vật (HIV,
cúm, sới,...) và cách phòng chống.
*
SH 1.2.2
SH 1.1.2
SH 1.2.5
Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan
SH3.1
2.3. THIẾT KE BTTT THUỘC NỘI DUNG SINH HỌC VI SINH VAT VA
VIRUS, SINH HỌC 10.
2.3.1. Quy trình thiết kế BTTT
Sử dụng quy trình thiết kế BTTT do tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc. An Biên Thùy và Diêu Thị Mai Hoa (2019) nghiên cứu và đề xuất. Tác giả dé xuất quy trình gồm 4
bước:
Bước Í: Phân tích nội dung của bài hoe/chu dé, xác định mục tiêu, kiên thức van dung vào thực tiên.
Cần tiền hành phân tích nội dung của bài học/chủ dé dựa theo các YCCD của Chương trình GDPT môn Sinh học năm 2018 đẻ xác định các nội dung, mục tiêu có thé kết hợp và liên hệ với kiến thức thực tiễn, từ đó lựa chọn được van dé thực tiễn cần giải quyết. Dựa vào những cơ sở trên, GV sẽ định hướng sử dụng BTTT nhằm mục đích phủ hợp (dạy kiến thức mới, luyện tập, vận đụng). Thường BTTT sẽ được tập trung sử dụng đối với những mục tiêu thuộc mức độ VDKT, KN đã học đẻ phát
triển NL này ở HS.
Bước 2: Tìm kiếm, xử lí thông tin có liên quan đến thực tiên.
Tiến hành thu thập thông tin liên quan đến thực tiễn và nội dung kiến thức GV cần dạy học từ những nguồn uy tín khác nhau. Thông tin có thê được thu thập từ sách, báo, tạp chí, website có uy tín. Nội dung được lựa chọn cần căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương tình môn học và các hiện tượng, quá trình gan với các kiến thức đó trong thực tiến xã hội. đời sông hay thực tế thiên nhiên. Thông tin được thu thập cần được biên tập và chọn lọc dé làm học hiệu đạy học mang tính sư phạm
Bước 3: Tiên hành xư lí sư phạm để làm đơn giản các tình huỗng thực tiên, thiết
kế câu hỏi, xây dựng bang tiêu chi dé đánh giá NL.
GV can nghiên cứu thông tin nhiều lần dé quyết định giữ nguyên hay chia nhỏ thành nhiều phan. Mục đích nhằm nhận định những thông tin đó biểu đạt cho nội dung dạy học cụ thé nào. Dựa trên cơ sở đó, GV thiết kế cấu trúc câu hỏi của bài tập
thực tiễn chứa nhiệm vụ cho HS giúp GV đánh giá được các NL Sinh học của HS được thê hiện thông qua thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là NLVDKT, KN đã học vào
thực tiễn.
Bước 4: Chính sua và hoàn thiện bai tập.
Bài tập cần được diễn đạt bằng các thuật ngữ khoa học. Ngôn ngữ thể hiện trong
bài tập đơn giản. trong sáng. Bài tập được đánh giá sơ bộ và đánh giá chính thức.
Trong đó, đánh giá sơ bộ trong khi xây dựng cân thỏa mãn các tiêu chí: Tính khoa học - sư phạm (chính xác, cơ bản, hệ thống, sư phạm), tính thực tiễn (có tính xác
thực). tính thực tế (giá trị sử dụng vào dạy học). Đánh giá chính thức trong thực nghiệm, từ đó điều chỉnh, loại bỏ những bài tập không phủ hợp.
Ví du minh họa: Thiết kế BTTT 9 trong day học chủ dé “Virus gây bệnh”.
Bước I: Phân tích nội dung của bài học/chủ dé, xác định mục tiêu, kiến thức vận dung vào thực tiên.
Tên chủ đẻ: Virus gây bệnh
Mục tiêu/YCCĐ của chủ đề có thé sử dụng dé vận dụng vào thực tiến:
- Trình bay được phương thức lây truyền một số bệnh do virus ở người, thực vật và động vat (HIV, cúm, sởi,...) và cách phòng chống.
- Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến
thê.
Bước 2: Tìm kiếm, xử lí thông tin có liên quan đến thực tiền.
Thu thập. tra cứu các thông tin liên quan đến nội dung virus gây bệnh: tình hình dich bệnh Covid-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại. Tìm kiếm các bài báo trong và ngoài nước liên quan đến dịch bệnh Covid-19. Chọn những đoạn thông tin có liên quan đến thực tiễn và nội dung kiến thức gắn với YCCD đã chọn: thông tin về số ca mac Covid-19, thời gian lây nhiễm và phạm vi lây nhiễm của virus này.
Bước 3: Tiên hành xử li sư phạm dé lam đơn giản các tình huéng thực tiễn, thiết
ké câu hỏi, xây dựng bang tiêu chi để đánh giá NL.
Chỉnh sửa từ ngữ hợp lí, nội dung có tính sư phạm. GV dựa trên những dữ liệu
do đoạn thông tin thực tiễn cung cap dé xây dựng hệ thông cầu hỏi cùng bảng tiêu chí đánh giá NL. Dựa trên tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, xuất hiện nhiều biến
36
thể, GV xây dựng hệ thong câu hỏi, cau lệnh bài tap theo các mức độ biệu hiên của
NL VDKT, KN đã học:
- Trình bày nguyên nhân khiến dịch Covid- 19 có thê trở nên phức tạp và số ca mắc gia tăng trở lại (xác định vấn dé thực tiễn).
- Số ca mắc va số lượng biến thé rất cao của virus SARS-CoV-2 gây nên thé hiện đặc điểm gì ở chủng virus nay? (Huy động kiến thức liên quan).
- Vi sao virus có kha năng lây lan nhanh, rộng và có nhiêu biên thê trong thời
gian ngắn? (Tìm tồi, khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn).
- Đề xuất 5 giải pháp giúp phòng ngừa và kiêm soát đại dich Covid - 19 lan
rộng? (Thực hiện giải quyết vấn dé thực tiền va đề xuất vấn đề mới).
Xây dựng bảng tiêu chí để đánh giá NL HS thông qua BTTT:
Biểu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học.
Phát hiện vấn đẻ thực tiễn
Câu hỏi
Câu 1. Trình bày nguyên
nhân khiến dịch Covid - 19 có thé trở nên phức tạp và số ca mắc gia tăng trở
lại. (1,5 điểm)
Đáp án tham khảo
biến thé của virus Covid —
19 có khả năng lây lan
nhanh hơn biến thẻ gốc.
Xác định mạch kiến thức
liên quan
Câu 2. Em có nhận xét gì
về số ca mắc trên cả nước
của virus SARS-CoV-2?
Điều này thể hiện đặc điểm gì ở virus SAR- CoV-2? (1,5 điểm)
Số ca mắc trung bình moi
ngày trên cả nước do virus SARS-CoV-2
((5/9-11/9/2022) cả nước trung bình
rat cao£
ghi nhận