Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Xây dựng và sử dụng bài tập thưc tiễn trong dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10 (Trang 26 - 31)

đóng |Có một số |Đóng góp

đóng góp | quan trọng có y nghĩa

Thinh thoang

Phân van

1.3.4.1. Thông tin cơ bản của đi tượng khảo sát

Đóng góp

rất

trọng

quan

Rất thường

xuyên

Hoàn toàn

đồng ý

Hoàn toàn phù hợp

Khảo sát thu thập ý kiến của 30 GV dạy môn Sinh học THPT (trên tông phiếu

khảo sát là 32). Thông tin cơ bản của GV được trình bày ở Hình 1.2.

100%

O>15 năm

DTừ 10 - 15 năm

D Từ § - 10 năm ủ<Š năm

80%

Hình 1.3. Thông tin về số năm công tác của GV tham gia khảo sát 1.3.4.2. Mức độ và thời gian tìm hiểu về BTTT ở GV môn Sinh học

100% 0.0%

26.7% Chua duge tim

hiéu

DTìm hiệu so qua

OTim hiéu ở mức

kha

OTim hiệu chuyên sâu

Hình 1.4. Mức độ tìm hiểu BTTT ở GV môn Sinh học

19

0% 10%

# Dưới | năm

[Từ 1 đến 2 nam OTir 2 đến 3 năm

D Trên 3 nam 30%

60%

Hình 1.5. Thời gian tìm hiểu BTTT của GV Sinh học THPT

Từ kết quả khảo sát ở Hình 1.4 cho thay, 63,33% GV đều đã tìm hiểu BTTT ở

mức khá, 10% GV đã tìm hiểu BTTT ở mức độ chuyên sâu. Ngoài ra, tỉ lệ GV tìm hiểu sơ qua về BTTT là 26,67% và không có GV nao chưa từng tìm hiểu về BTTT.

Kết quả khảo sát ở Hình 1.5 cho thay đa số GV đều đã tìm hiểu về BTTT trên 3 năm (60%); có 30% GV đã tìm hiểu BTTT từ 2 đến 3 năm, chỉ có 10% GV tìm hiểu về BTTT từ 1 đến 2 năm và không có GV nào tìm hiểu BTTT dưới 1 năm. Kết qua cho thấy khái niệm về BTTT không còn quá mới đối với GV, đa số GV đều đã được tiếp cận với BTTT nhưng đa số chỉ mới dừng ở mức độ đưa kiến thức thực tiễn ở địa phương vào việc dạy học nhưng chưa chú trọng đến việc phát triển NL VDKT, KN

đã học ở HS. (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội, 2019)

Kết quả trên cũng phù hợp với thực tế triển khai dạy học theo định hướng phát

triển NL của HS theo Chương trình GDPT 2018 cụ thể là lớp 10 bắt đầu triển khai chương trình mới vào năm 2022. Đồng thời, phương thức tuyên sinh đại học theo hình thức đánh giá NL được nhiều trường đại học quan tâm (hơn 80 trường đại học trên cả nước sử dụng kết quả kì thi đánh giá NL, từ 10 — 60% chỉ tiêu xét tuyển) (Hà Ánh & Thúy Liễu, 2023). Thực tế trên chứng minh vai trò cần thiết của BTTT trong dạy học phát triên NL của HS.

1.3.4.3. Phương tiện tìm hiểu về BTTT ở GV môn Sinh học

Thông qua kết quả khảo sát các nguồn thông tin tìm hiểu về BTTT của GV Sinh học cho thay, có đến 50% GV tìm hiểu thông qua sách, báo, tạp chí giáo dục, Internet;

có đến 23% GV được tìm hiệu thông qua họp tổ bộ môn và chia sẻ từ đông nghiệp:

21% thông qua các lớp tập huấn của Bộ. Sở GD&ĐT: chỉ có 6% GV thực hiện đề tài nghiên cứu về bài tập thực tiễn trong đạy học Sinh học. Kết quá tiếp cận này của GV

là phù hợp đối với định hướng chương trình GDPT hiện nay, BTTT là một trong số những công cụ dạy học và công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với định hướng phat triên NL VDKT, KN đã học .

6% cà

OTim hiệu thông qua

sách, báo, tạp chi giáo dục. Internet.

[Thông qua các lớp tap huân của Bộ, Sở

GD&DT.

OThéng qua họp tô bộ

môn va chia sẻ từ dong

nghiệp.

[Thực hiện dé tài nghiên

cứu vẻ bài tập thực tiễn

trong day học Sinh học.

50%

21%

Hình 1.6. Phương tiện tìm hiểu BTTT của GV Sinh học THPT

1.3.4.4. Quan điểm về mức độ đóng góp của BTTT vào việc phát triển NL ở HS

của ŒV Sinh học THPT

Bảng 1.3. Quan điểm về mức độ đóng góp của BTTT vào việc phát triển NL ở

HS của GV Sinh học THPT

NL chung Giao tiép va hop tac. 3.13 + 0,92

Giải quyết vấn dé va sang tạo. 4,0 + 0,52

2I

Nhận ra ý tưởng mới và phát hiện vấn dé.

3.9407

Biểu hiện của NL giải

At wo 2

quyết vấn dé và sáng fẠ0 | bánh giá mức độ hiệu quả của giải

pháp.

Vận dung cho các tình huống tương

lý 3,73 + 0.57

(Mite ý nghĩa giả trị trung bình mức độ đóng góp của BTTT được hiểu như sau:

3.63 + 0.66

“Không có đóng góp thực sự nao” = 1,0— 1,8; “Chi đóng góp một phan nhỏ” = 1,81

— 2,6; “Có một só đóng góp có ý nghĩa” = 2,61 — 3,4; “Đóng góp quan trọng” ° 3,41 — 4.2; “Đóng góp rất quan trọng” = 4,21 — 5,0.)

Kết quả khảo sát thu được ở Bang 1.2. cho thay quan điểm của GV về mức độ đóng góp của BTTT vào việc phát triển một số NL Sinh học và NL chung ở HS:

Đa số GV đồng ý cho rằng BTTT có đóng góp quan trọng trong việc phát triên NL VDKT, KN đã học (4,2) và NL GQVĐVST (4,0). Day là những quan diém hoan toàn phù hop với vai trò và định nghĩa của BTTT. BTTT là dang bài tập xuất phat tir các tình huồng thực tiễn, HS cần phải tìm hiệu, hoặc vận dụng những kiến thức liên

quan đề giải quyết các tình huống trong thực tiễn đời sống. (Dinh Quang Báo & Phùng

Thị Mai Hòa, 2020)

Kết quả khảo sát ở các biều hiện của NL GQVĐVST cho thay GV đánh giá mức độ đóng góp của BTTT vào việc phát triên NL thông qua biêu hiện nhận ra ý tưởng mới và phát hiện van đẻ (3,97) và biểu hiện dé xuất, lựa chọn giải pháp và giải quyết van dé (3,9) là có đóng góp quan trọng. Các biểu hiện còn lại như đánh giá mức độ

hiệu quả của giải pháp (3,63) và vận dung cho các tình hướng tương tự (3,73) van

được đánh giá rằng BTTT có đóng góp quan trọng tuy nhiên ở mức độ thấp hơn 2 biêu hiện trên. Kết qua này cho thay GV đã có quan niệm đúng về vai trò của BTTT

vào việc phát trién được NL VDKT, KN đã học va NL GQVĐVST. Ở các biéu hiện

của NL GQVDVST, đa số GV tap trung định hướng BTTT nhiều tới biêu hiện giải

quyết van dé thực tiễn được đưa ra hơn việc đánh giá mức độ hiệu quả và định hướng cho HS vận dụng vào các tình huống tương tự.

ONL tự chủ và tự học (3.3) và NL giao tiếp và hợp tác (3,13), GV đưa ra quan điểm BTTT chỉ có một số đóng góp có ý nghĩa. Đối với NL tự chủ và tự học, HS có thê phát triển nhờ việc tiếp nhận và xử lí nhiệm vu/yéu cầu của GV; HS tự chủ động.

khai thác sâu kiến thức và nội dung học tập được GV giao; HS có khả nang xử lí các thông tin trong trong BTT và có thê mở rộng kiến thức cũng như liên hệ với những vấn đẻ liên quan (Nguyễn Thị Phương Thảo, Phan Thị Thanh Hương, & Đặng Thị Thuan An. 2020). Đối với NL giao tiếp và hợp tác. HS có thê phát triển thông qua các nhiệm vụ học tập nhóm do GV giao trên lớp. Việc sử dụng BTTT dé phát trién 2

NL trên tùy thuộc vào phương pháp, kĩ thuật day học của GV có sử dụng BTTT thích

hợp dé phát triển 2 NL này cho HS.

1.3.4.5. Mite độ sứ dụng BTTT trong day học Sinh học ctia GV Sinh học THPT.

Bảng 1.4. Mức độ sử dụng BTTT trong dạy học Sinh học của GV Sinh học THPT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Xây dựng và sử dụng bài tập thưc tiễn trong dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)