Phân loại NL cốt lõi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Xây dựng và sử dụng bài tập thưc tiễn trong dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10 (Trang 20 - 25)

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI 1.1. TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.2.1.2. Phân loại NL cốt lõi

CTGDPT 2018 đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho HS các NL cốt lõi bao gồm các NL chung và các NL đặc thù:

- Nang lực chung là những năng lực cơ ban, thiết yêu hoặc cốt lõi, làm nên tang cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghẻ nghiệp. NL chung được hình thành và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục.

- Nang lực đặc tha là những năng lực được hình thành và phát trién trên cơ sở

các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt

động. công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của một hoạt động như toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thê thao... được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).

1.2.1.3. Các thành phan năng lực đặc thà môn Sinh học

Theo Chương trình GDPT môn Sinh học 2018, môn Sinh học hình thành và

phát trién ở HS NL sinh hoc, bao gồm các thành phan NL:

- Nhận thức sinh học: HS phát triển thành phan NL thông qua trình bay, phân tích được các kiến thức sinh học cốt lõi và các thành tựu công nghệ sinh học trong

các lĩnh vực khác nhau.

- Tìm hiéu thể giới sống: HS thực hiện được quy trình tìm hiểu thé giới sông.

Cụ thể như:

+ Đề xuất van dé liên quan đến thé giới sống: HS đặt câu hỏi liên quan đến van dé, phân tích được bối cảnh của van dé, dùng ngôn ngữ của bản thân dé biéu đạt van dé đã đề xuất.

+ Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: HS phân tích được vấn đề để đưa ra phán đoán, từ đó làm cơ sở đề xây dựng giả thuyết.

+ Lập kế hoạch thực hiện: HS xây dựng được nội dung nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp và lập kế hoạch nghiên cứu.

+ Thực hiện kế hoạch: HS tiền hành thực hiện kế hoạch. thực nghiệm. khảo sát và lưu giữ số liệu, phân tích, xử lí số liệu băng các phan mềm toán học sau đó so sánh

12

kết quả với gia thuyết, rút ra kết luận và điều chỉnh cũng như đề xuất ý kiến kiến nghị vận dụng kết quả nghiên cứu.

+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: HS sử dụng các phương tiện khác nhau dé biểu đạt, trình bày và báo cáo kết qua nghiên cứu. HS viết được báo cáo và thảo

luận, bảo vệ kết quả nghiên cứu của mình.

- Van dung kiên thức, kĩ năng đã học:

NL VDKT - KN đã học vào thực tiễn được định nghĩa: “NL VDKT vào thực tiễn là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy động được các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi. khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết các vẫn đề thực

tiễn đạt hiệu quả.” (Nguyễn Thị Thu Hằng & Phan Thị Thanh Hội. 2018)

Tran Thái Toàn định nghĩa: “NL VDKT - KN vào thực tiễn là khả năng của cá nhân có thé thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động dựa trên kiến thức, kinh nghiệm đã có của bản thân hoặc tim tòi, khám phá kiến thức mới dé giải quyết được các van dé thực tiễn một cách có hiệu quả”

Theo Chương trình GDPT môn Sinh học được ban hành năm 2018, NUVDKT, KN đã học được định nghĩa như sau:

NL VDKT, KN đã học là HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học dé giải thích, đánh giá hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống: có thái độ và hành vi ứng xử thích hợp. Cụ thê như sau:

— Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá được những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sông, tác động của chúng đến phát triển bên vững; giải thích, đánh giá, phản biện được một số mô hình công nghệ ở mức độ phù hợp.

— Có hanh vi, thái độ thích hợp: dé xuất, thực hiện được một số giải pháp dé bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; báo vệ thiên nhiên, môi trường, thích ứng với biến đôi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triên bền vững. (Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2018)

1.2.1.4. Các mức biểu hiện của NLVDKT, KN đã học

Dựa trên những định nghĩa của NLVDKT, KN đã học. tác giả Nguyễn Thị Thu

Hang và Phan Thị Thanh Hội cho rằng cầu trúc NL VDKT vào thực tiễn gồm 4 thành tô chính được trình bày trong bảng 1.1:

Bang 1.1 Biéu hiện các tiêu chí của NL VDKT, KN đã học vào thực tiễn

Các tiêu chí

Phát hiện được vấn

dé thực tiên

Biểu hiện

- HS nhận diện được van dé thực tiễn, nhận ra được những

mầu thuần phát sinh từ van đề, có thê đặt được câu hỏi có

van dé.

Huy động được kiến thức liên quan đến

van dé thực tiễn và đề

xuất được giả thuyết.

Tìm tòi, khám phá kiên thức liên quan dén thục tien.

Thực hiện giải quyết van đề thực tiễn va dé

xuất van dé mới.

- HS phân tích làm rõ nội dung của van đề.

- Huy động được các kiến thức liên quan và thiết lập các môi quan hệ giữa kiến thức đã học hoặc kiến thức cần tìm hiểu với van dé thực tiễn.

- Đề xuất được giả thuyết khoa học.

- HS thu thập, lựa chọn và sắp xếp những nội dung kiến thức liên quan đến van đề thực tiễn.

- HS khảo sát, khảo sát thực địa. làm thí nghiệm, quan sat...

dé nghiên cứu sâu van de.

- Đề xuất các ý tưởng mới ve van dé đó hoặc các van dé

.^ aA

thực tien liên quan.

1.2.2. Bài tập thực tiễn

1.2.2.1, Khái niệm

Theo định nghĩa của từ điên Tiếng Việt: “Bai tập là bài giao cho HS làm dé vận

dụng những việc đã học được”.

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1986): “Bài tập là bài ra cho HS làm đẻ vận dụng những điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới. củng cố. hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học”. (Nguyễn Ngọc Quang, 1986)

Theo tác giả Lê Thanh Oai (2016): “BTTT là dang bài tập xuất phat từ các tình huồng thực tiễn, được giao cho HS thực hiện đề vận dụng những điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới hoặc củng cô, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học đông thời phát triển NL người học”.

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy và Điêu Thị Mai Hoa (2019), các tác giả chỉ ra BTTT có những vai trò nhất định trong quá trình day học phát trién NL cho HS, đặc biệt là NLVDKT, KN đã học vào thực tiễn:

- Đối với GV: BTTT là công cụ day học và là công cụ đánh giá NL của HS, đặc biệt là NL giải quyết van dé và NL vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. GV có thê đánh giá NL VDKT, KN đã học của HS trong các BTTT dựa vào Bảng 1.1. Biêu

hiện các tiêu chí của NL VDKT, KN đã học vào thực tiễn.

- Đối với HS: BTTT giúp HS xác định van dé mâu thuẫn trong thực tiễn, kích thích HS vận dụng những kiến thức — kĩ năng đã được học đề giải quyết van dé thuc tiễn. Thông qua bai học, HS tra lời được kiến thức được tìm hiểu có ý nghĩa như thé

nào trong thực tế, từ đó HS sử dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời song,

hình thành và phát triển NLVDKT, KN đã học. (Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy,

& Điệu Thị Mai Hoa, 2019)

1.2.2.2. Quy trình xây dựng bài tap thực tien

Nhiều công trình nghiên cứu đã đề xuất được quy trình xây dựng các bài tập thực tiễn trong day học Sinh học. Tác giả Lê Thanh Oai (2016) đã dé xuất quy trình xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học Sinh học gom 4 bước: Bước 1) Xác định tên chú đề; Bước 2) Xác định mạch kiến thức logic của chủ đề; Bước 3) Thiết kế bảng ma trận các yêu cầu cần đạt của chủ dé; Bước 4) Tìm kiếm tài liệu, thông tin liên quan đến các nội dung đã xác định.

Sau khi chương trình GDPT môn Sinh học được ban hành năm 2018, tác giả

Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy và Điêu Thị Mai Hoa (2019) đã tiến hành nghiên cứu và dé xuất quy trình xây dựng các bài tập thực tiễn trong day học Sinh học gắn liền với các YCCD của Chương trình GDPT 2018. Tác giá đề xuất quy trình gồm 4

bước:

15

+ Phan tích nội dung của bài học/chủ đẻ. xác định mục tiểu. kiến thức vận dụng

vao thực tin.

* Tim kiểm, xử li thông tin có liên quan đến thực tiễn.

* Tiền hành xử li sư phạm đề làm đơn giản các tỉnh budng thực tiễn, thiết kể câu

hỏi, xây dựng bang tiêu chi để đánh giá năng lực.

* Chỉnh sửa và hoàn thiện bai tận

Cee Hình 1.2. Quy trình xây dụng bai tập thực tiễn

Bước 1; Phản tích nội dung của bai hoc/chu đề, xác định mục tiêu, kiến thức

vận dung vào thực tiền.

Cần tiến hành phân tích nội dung của bài học/chủ dé dựa theo các YCCD của Chương trình GDPT môn Sinh học nam 2018 đề xác định các nội dung. mục tiêu có thể kết hợp và liên hệ với kiến thức thực tiễn, từ đó lựa chọn được vẫn đề thực tiễn can giải quyết. Dựa vào những cơ sở trên, GV sẽ định hướng sử dụng BTTT nhằm mục đích phù hợp (dạy kiến thức mới, luyện tập. vận dụng). Thông thường. BTTT sẽ được tập trung sử dụng đối với những mục tiêu thuộc mức độ VDKT - KN đã học đề phát triển NL này ở HS.

Bước 2: Tìm kiêm, xử lí thông tin có liên quan đến thực tiền.

Tiến hành thu thập thông tin liên quan đến thực tiễn và nội dung kiến thức GV can day học từ những nguồn uy tín khác nhau. Thông tin có thể được thu thập tir

sách. báo, tạp chí, website có uy tín. Thông tin được thu thập cần được biên tập và chọn lọc dé làm học hiệu dạy học mang tính sư phạm.

Bước 3: Tiến hành xử lí sư phạm để làm đơn giản các tinh huông thực tiễn, thiết kế câu hỏi, xây dựng bảng tiêu chí dé đánh giá NL.

GV can nghiên cứu thông tin nhiều lần dé quyết định giữ nguyên hay chia nhỏ thành nhiều phần. Mục đích nhăm nhận định những thông tin đó biểu đạt cho nội dung dạy học cụ thê nào. Dựa trên cơ sở đó, GV thiết kế cấu trúc câu hỏi của bài tập

thực tiền chứa nhiệm vụ cho HS giúp GV đánh giá được các NL Sinh học của HS được thẻ hiện thông qua thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là NLVDKT, KN đã học vào thực tiễn.

l6

Bước 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện bai tap.

Bài tập cần được diễn đạt bằng các thuật ngữ khoa học. Ngôn ngữ thé hiện trong

bài tập đơn giản, trong sáng. Bài tập được đánh giá sơ bộ và đánh giá chính thức.

Trong đó, đánh giá sơ bộ trong khi xây đựng cần thỏa mãn các tiêu chí: Tính khoa

học - sư phạm (chính xác, cơ bản, hệ thông, sư phạm), tính thực tiễn (có tính xác

thực). tính thực tế (giá trị sử dụng vào dạy học). Đánh giá chính thức trong thực nghiệm, từ đó điều chính, loại bỏ những bài tập không phù hợp.

1.3. CƠ SỞ THỰC TIEN

1.3.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát GV Sinh học THPT nhằm tìm hiểu thực trạng về nhận thức, kinh

nghiệm xây dựng và sử dụng BTTT, khó khăn và ý tưởng của GV trong day học và đánh giá có sử dụng BTTT.

1.3.2. Doi tượng khảo sát

Khảo sát thực hiện trên đối tượng GV bộ môn Sinh học tại một số trường THPT.

1.3.3. Phương pháp khảo sát

Các phiêu khảo sat được thực hiện dưới dang giấy in hoặc Google Form gửi đến

các GV hiện đang giảng đạy bộ môn Sinh học THPT (Phụ lục 2).

Phan L. Thông tin cá nhân: gồm có 7 câu hỏi nhằm thu thập thông tin cá nhân về hoạt động giáo dục của GV. Nhóm đối tượng khảo sát là GV bộ môn Sinh học cap THPT đã từng tìm hiểu về bài tập thực tiễn.

Phần II: Mức độ hiểu biết và nhận thức về bài tập thực tiễn: gôm có 5 cau hoi (từ cầu Í đến câu 5) nhằm thu thập thông tin cơ bản của GV về việc tìm hiểu và mức độ sứ dụng bài tập thực tiễn trong day học phát triển NL của HS.

Phan III. Quan điểm, kinh nghiệm xây dung và sử dung bài tập thực tiên: gồm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Xây dựng và sử dụng bài tập thưc tiễn trong dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10 (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)