1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sủa dựng bài tập thực tiễn trong dạy học lí thuyết về phản ứng hóa học lớp mười nhằm nâng cao hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh

225 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Nhựt THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC LỚP MƯỜI NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Nhựt THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LỚP MƯỜI NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 140 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ HOÀNG OANH TS PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Minh Nhựt LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đến luận văn hoàn thành với nỗ lực thân với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo em học sinh Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Phan Đồng Châu Thủy, người hướng dẫn trực tiếp, cô tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tác giả hoàn thành luận văn - TS Phan Thị Hồng Oanh góp ý, tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn - ThS Hồ Thị Kiêm Ngân nhiệt tình hỗ trợ, góp ý cho trình thực nghiệm đề tài - Các thầy, giáo giảng dạy lớp cao học khóa 30.1 chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học truyền cho tác giả nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu - Các thầy, tổ Hóa học, em học sinh lớp 10 thuộc trường THPT Trung Lập – huyện Củ Chi, THPT Nguyễn Khuyến – Quận 10 tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm - Các thầy, cô giáo công tác phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Tác giả Nguyễn Minh Nhựt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LỚP MƯỜI NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về tập hóa học tập thực tiễn 1.1.2 Về hứng thú hứng thú học tập mơn Hóa học 1.2 Tổng quan lí thuyết phản ứng hóa học lớp Mười chương trình 12 1.2.1 Đặc điểm vị trí 12 1.2.2 Nội dung cấu trúc kiến thức lí thuyết phản ứng hóa học chương trình Hóa học lớp Mười Trung học phổ thông 12 1.3 Bài tập hóa học tập thực tiễn 13 1.3.1 Bài tập hóa học 13 1.3.2 Bài tập thực tiễn 16 1.4 Hứng thú học tập mơn Hóa học học sinh 21 1.4.1 Hứng thú 21 1.4.2 Hứng thú học tập mơn Hóa học 29 1.5 Thực trạng sử dụng tập thực tiễn dạy học việc gây hứng thú học tập mơn Hóa học học sinh trường phổ thông 36 1.5.1 Mục đích điều tra 36 1.5.2 Chuẩn bị điều tra 37 1.5.3 Đối tượng điều tra 37 1.5.4 Kết điều tra 38 1.5.5 Nhận xét 45 Tiểu kết chương 46 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LỚP MƯỜI NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CHO HỌC SINH 47 2.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tập thực tiễn nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trường phổ thông 47 2.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính xác, khoa học 47 2.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính thực tiễn 47 2.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính đầy đủ, phong phú, đa dạng 48 2.1.4 Nguyên tắc 4: Phù hợp với chương trình học tập học sinh trường phổ thông 50 2.1.5 Nguyên tắc 5: Bảo đảm tính sư phạm 50 2.2 Thiết kế hệ thống tập thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh trường phổ thông 51 2.2.1 Quy trình thiết kế tập thực tiễn 51 2.2.2 Hệ thống tập thực tiễn 52 2.3 Một số cách thức sử dụng tập thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh 100 2.3.1 Sử dụng tập thực tiễn để kiến tạo kiến thức 101 2.3.2 Sử dụng tập thực tiễn để tạo động học tập cho học sinh 101 2.3.3 Sử dụng để ôn tập, luyện tập 102 2.3.4 Lồng ghép vào thực hành thí nghiệm 102 2.3.5 Sử dụng kiểm tra, đánh giá 103 2.3.6 Sử dụng bồi dưỡng học sinh giỏi 103 2.4 Xây dựng thang đo hứng thú học tập hóa học cho học sinh 104 2.4.1 Quy trình xây dựng thang đo hứng thú học tập hóa học cho học sinh 104 2.4.2 Thang đo hứng thú học tập hóa học cho học sinh 104 2.5 Sử dụng hệ thống tập thực tiễn trường phổ thông 113 2.5.1 Kế hoạch dạy học chuyên đề Cân hóa học 113 2.5.2 Kế hoạch dạy học chuyên đề Tốc độ phản ứng 122 Tiếu kết chương 132 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.1 Mục đích thực nghiệm 133 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 133 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm 133 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 133 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 134 3.4 Tiến hành thực nghiệm 134 3.4.1 Tiếp xúc, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 134 3.4.2 Giáo viên trực tiếp dạy theo kế hoạch dạy học thực nghiệm thảo luận lại với tác giả 134 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm khảo sát 134 3.5 Kết nhận xét kết thực nghiệm 135 3.5.1 Kết phiếu khảo sát hứng thú học sinh 135 3.5.2 Kết nhận xét kết kiểm tra 144 3.5.3 Kết nhận xét kết khảo sát giáo viên chất lượng hệ thống tập thực tiễn xây dựng 151 Tiểu kết chương 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BTTT Bài tập thực tiễn BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giáo viên KHBD Kế hoạch dạy Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa STĐ Sau tác động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TN Thực nghiệm TNSP Thực sư phạm TTĐ Trước tác động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc kiến thức lí thuyết phản ứng hóa học chương trình hóa học lớp Mười THPT 13 Bảng 1.2 Số phiếu khảo sát GV 37 Bảng 1.3 Số phiếu khảo sát HS 38 Bảng 2.1 Thang đo hứng thú HS 105 Bảng 2.2 Mục tiêu chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 113 Bảng 2.3 Bảng ma trận chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 114 Bảng 2.4 Mục tiêu chủ đề Tốc độ phản ứng 122 Bảng 2.5 Bảng ma trận chủ đề Tốc độ phản ứng 123 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TN 133 Bảng 3.2 Các chuyên đề TN 135 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết phiếu khảo sát hứng thú HS TTĐ STĐ 135 Bảng 3.4 Điểm quy đổi trung bình hứng thú giá trị chênh lệch nhóm TN TTĐ STĐ 141 Bảng 3.5 Phân tích số liệu khảo sát hứng thú TTĐ STĐ 144 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC trường 144 Bảng 3.7 Giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN ĐC 145 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra trường THPT Trung Lập 145 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra lớp TN ĐC trường THPT Trung Lập 145 Bảng 3.10 Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra trường THPT Nguyễn Khuyến 146 Bảng 3.11 Bảng phân phối tuần suất lũy tích điểm kiểm tra lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Khuyến 147 Bảng 3.12 Bảng điểm kiểm tra lớp TN ĐC hai trường 148 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng 148 Bảng 3.14 Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra trường 148 Bảng 3.15 Bảng phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC trường THPT 149 PL44 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG  Họ tên: ……………………  Lớp: ………………………  Nhóm: …………………… Tiêu chí Nhiệt tính Đưa Tổ chức tham gia ý kiến hướng ý tưởng đến nhóm thảo Thành viên luận Thân thiện, Hồn thành hịa đồng, nhiệm vụ tiếp thu phân ý kiến công PL45 Phụ lục PHIẾU GHI BÀI CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHIẾU GHI BÀI CHỦ ĐỀ: “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC” Câu 1: Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học Tốc độ phản ứng thường xác định ……………………… chất phản ứng sản phẩm ………………….…………….… Công thức……………………………………………………………………… Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng ………… Khi ……………… chất tham gia phản ứng tăng …………………, kéo theo …………………………… làm ……… tốc độ phản ứng ngược lại Ảnh hưởng ………… Khi giảm ……… tức tăng …………… tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng ……… ……… ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí (hiểu đơn giản …… nồng độ chất khí) Ảnh hưởng ………… …………… tăng tốc độ chuyển động phân tử tăng tần số va chạm chất phản ứng tăng kéo theo tần số va chạm chất phản ứng có hiệu tăng nên tốc độ phản ứng …… ngược lại Ảnh hưởng ………… ……………… làm tăng tốc độ phản ứng cách làm ……………… cần để để phá vỡ liên kết Điều tạo điều kiện cho nhiều vụ va chạm hiệu xảy ra, từ có nhiều khả tạo sản phẩm Do đó, tốc độ phản ứng ………… Ảnh hưởng ………… Kích thước ……… nên diện tích tiếp xúc ………… nên v ……… ngược lại Ta tổng hợp thông qua sơ đồ sau: PL46 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA THƯỜNG XUN Mơn: Hóa học 10 Thời gian: 30 phút (hệ số 1) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT Họ tên học sinh: ………………………………… Lớp: …………… BÀI LÀM CỦA HỌC SINH: Học sinh sử dụng bút chì tô vào đáp án chọn ĐỀ: Câu Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Câu Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/L, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/L Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol (L.s) Giá trị a là: A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 PL47 Câu Sự tăng áp suất có ảnh hưởng đến trạng thái cân hoá học phản ứng: H2(k) + Br2(k) ⇆ 2HBr(k) A Cân chuyển dịch sang chiều nghịch B Cân chuyển dịch theo chiều thuận C Phản ứng trở thành chiều D Cân không thay đổi Câu Hằng số cân phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ chất phản ứng D Áp suất Câu Khi ninh (hầm) thịt, cá người ta làm cho chúng nhanh chín? A Dùng nồi áp suất B Chặt nhỏ thịt, cá C Cả A, B sai D Cả A, B Câu Trong khẳng định sau, khẳng định phù hợp với phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng? A Phản ứng thuận kết thúc B Phản ứng nghịch kết thúc C Cả phản ứng thuận phản ứng nghịch kết thúc D Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Câu Cho cân hóa học sau bình kín: 2NO2 (k) ⇆ N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt C ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt D ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt Câu Cho phản ứng trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) ⇆ 2HCl(k) + nhiệt (  H< 0) Cân chuyển dịch bên trái, tăng: A Nhiệt độ B Áp suất C Nồng độ khí H2 PL48 D Nồng độ khí Cl2 Câu Cho ba mẫu đá vơi (100% CaCO3) có khối lượng: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ, mẫu dạng bột mịn vào cốc đựng thể tích dung dịch HCl (dư, nồng độ, điều kiện thường) Thời gian để đá vôi tan hết ba cốc tương ứng t1, t2, t3 giây So sánh sau đúng? A t1 = t2 = t3 B t1 < t2 < t3 C t2 < t1 < t3 D t3 < t2 < t1 Câu 10 Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố số yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trường hợp rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu? A Nhiệt độ B Xúc tác C Nồng độ D Áp suất Câu 11 Trong phản ứng sau đây, phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng: A N2 + 3H2 ⇆ 2NH3 B N2 + O2 ⇆ C 2NO + O2 2NO ⇆ 2NO2 D 2SO2 + O2 ⇆ 2SO3 Câu 12 Câu diễn tả cho phản ứng hoá học sau: 2H2O (l) + lượng → 2H2 (k) + O2 (k) A Phản ứng toả nhiệt, giải phóng lượng B Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ lượng C Phản ứng thu nhiệt, giải phóng lượng D Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ lượng Câu 13 Trong hệ phản ứng trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇆ 2SO3(k) + nhiệt (∆H < 0) Nồng độ SO3 tăng, nếu: A Giảm nồng độ SO2 B Tăng nồng độ SO2 C Tăng nhiệt độ D Giảm nồng độ O2 Câu 14 Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân dịch chuyển bên phải tăng áp suất: PL49 A 2H2 (k) + O2 (k) ⇆ 2H2O (k) B 2SO3 (k) ⇆ 2SO2 (k) + O2 (k) C 2NO (k) ⇆ N2 (k) + O2 (k) D 2CO2 (k) ⇆ 2CO (k) + O2 (k) Câu 15 Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: 4NH3 (k) + 3O2 (k) ⇆ 2N2 (k) + 6H2O (h) (∆H < 0) Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác C Tăng áp suất D Loại bỏ nước Câu 16 Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (25o) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi? A Thay 5g kẽm viên 5g kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M C Thực phản ứng 50oC D Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu Câu 17 Cho phản ứng : Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl2 (dd) + H2 (k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl số lần va chạm chất phản ứng sẽ: A Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng B Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm C Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng D Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Câu 18 Hai nhóm HS làm thí nghiệm: “Nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohiđric” - Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200 mL dung dịch axit HCl 2M - Nhóm thứ hai: Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300 mL dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba ngun nhân sai Câu 19 Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách sau nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A Nung kali clorat nhiệt độ cao PL50 B Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao C Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi D Dùng phương pháp dời khơng khí để thu khí oxi Câu 20 Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hố học, nó: A Làm tăng nồng độ chất phản ứng B Làm tăng nhiệt độ phản ứng C Làm giảm nhiệt độ phản ứng D Làm giảm lượng hoạt hoá trình phản ứng -HẾT - PL51 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung: chủ đề Tốc độ phản ứng chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Thời gian: 30 phút Hình thức: Trắc nghiệm 20 câu (mỗi câu 0,5 điểm) Nội dung Hiểu Tốc độ phản ứng Vận dụng thấp dụng cao Ảnh hưởng nồng 17 độ Tốc độ phản ứng Biết Vận Ảnh hưởng áp suất Ảnh hưởng diện tích bề mặt 9, 18 Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng chất xúc tác Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 20 Nồng độ 19 13 Áp suất 11 3, 14 Nhiệt độ 12 Chất xúc tác 10 15 Cân hóa học Hằng số cân 16 Số câu Số điểm (phần trăm) 3,5 (30%) 0,5 (5%) (30%) (35%) PL52 ĐÁP ÁN Câu 1: B 𝐵𝑇𝐾𝐿 ̅ giảm → Tỉ khối so với H2 giảm → 𝑀 ∑ số mol khí tăng lên  Cân chuyển dịch theo chiều nghịch Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch (Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt) → Chiều nghịch chiều thu nhiệt  Chiều thuận phản ứng tỏa nhiệt (∆𝐇 < 𝟎) Câu 2: C Cơng thức tính tốc độ trung bình phản ứng: ∆v = |∆C| ∆t = a − 0,01 50 = 10−5 ( mol L.s ) → a = 0,012 (mol/L) Câu 3: D Phản ứng có số mol khí hai vế phương trình hóa học áp suất khơng ảnh hưởng đến cân hóa học Câu 4: A Hằng số cân phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 5: D Dùng nồi áp suất: tăng áp suất → tăng tốc độ phản ứng Chặt nhỏ thịt các: kích thước nhỏ → tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng Câu 6: D Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn) Câu 7: B Khi hạ nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt (∆H < 0) → màu nhạt dần → chiều thuận Câu 8: A ∆H < → chiều thuận tỏa nhiệt → chiều nghịch thu nhiệt → tăng nhiệt độ → phải bên trái Tăng áp suất: cân hóa học khơng chuyển dịch Tăng nồng độ khí H2: cân chuyển dịch từ trái sang phải Tăng nồng độ khí Cl2: cân chuyển dịch từ trái sang phải Câu 9: B PL53 Kích thước mẫu > mẫu > mẫu → tốc độ phản ứng mẫu < mẫu < mẫu → thời gian hòa tan mẫu < mẫu < mẫu Câu 10: B Men rượu loại xúc tác sinh học Chất xúc tác sử dụng để tăng tốc độ phản ứng hoá học Câu 11: B Tổng số mol chất khí khơng đổi Câu 12: D Phản ứng hấp thụ lượng → phản ứng thu nhiệt Câu 13: B Giảm nồng độ SO2 → cân chuyển dịch theo chiều nghịch Tăng nồng độ SO2 → cân chuyển dịch theo chiều thuận Tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt → chiều nghịch Giảm nồng độ O2 → cân chuyển dịch theo chiều nghịch Câu 14: A Tăng áp suất → chuyển dịch chiều giảm tổng số mol khí  Câu 15: D Tăng nhiệt độ → chiều thu nhiệt → chiều nghịch Thêm chất xúc tác → không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân hóa học Tăng áp suất → giảm tổng số mol khí → chiều nghịch Loại bỏ nước → cân chuyển dịch chiều thuận Câu 16: D Thể tích khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 17: C Tăng nồng độ → Va chạm tăng → Tốc độ phản ứng tăng Câu 18: C Tăng diện tích tiếp xúc → tăng tốc độ phản ứng Tăng thể tích → khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 19: B Chất xúc tác MnO2 o MnO2 ,t 2KClO3   2KCl + 3O2 Câu 20: D Chất xúc tác làm giảm lượng hoạt hóa Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ PL54 PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC PHẦN A CÁC CÂU HỎI CHUNG Đánh dấu X vào ô em chọn Nếu bỏ chọn khoanh trịn    đánh dấu X vào lựa chọn    Giới tính: ⎕Nam ⎕Nữ Em có học thêm mơn Hóa khơng? ⎕Có ⎕Khơng Đánh dấu X vào môn mà em dự định chọn để thi vào đại học (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn): ⎕Tốn ⎕Lý ⎕Hóa ⎕Sinh ⎕Ngữ văn ⎕Anh ⎕Địa ⎕Sử ⎕Môn khác (nêu rõ): ………………………… PHẦN B CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN MÔN HÓA HỌC Phần sau nói mơn Hóa học, đánh dấu X vào em chọn, đó: Điểm Nghĩa Em đồng ý Em đồng ý Em không đồng ý không phản đối Em không đồng ý Em không đồng ý Lưu ý: Ở câu có liên quan đến GV Hóa muốn nói đến GV dạy Hóa lớp em Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không phản đối 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Hóa học mơn học khó em Hóa học môn học thú vị em PL55 Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không phản đối Không đồng ý Rất không đồng ý 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ học khơng có nhiều ứng dụng thực tế 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 10 BTTT làm cho mơn Hóa trở nên thú vị, sinh động 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 11 BTTT làm cho mơn Hóa bớt khơ khan, máy móc 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 12 BTTT làm cho mơn Hóa thực tế thiết thực 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 14 Nhờ BTTT mà em ý, quan sát tượng đời sôi xung quanh nhiều 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 15 Em muốn có nhiều nội dung thực tiễn học mơn Hóa 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 16 Em muốn giải nhiều BTTT học mơn Hóa 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ phải giải BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 18 Em ý chương trình, tin tức khoa học nhiều học xong tiết học có BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ Nội dung Đối với em, Hóa học mơn học nhàm chán, khơng thú vị Em học mơn Hóa tốt có BTTT Em thích học mơn Hóa có BTTT Đối với em, Hóa học mơn 13 BTTT làm cho mơn Hóa gần gũi với đời sống ngày 17 Em đọc nhiều sách, báo khoa học nghiên cứu nhiều PL56 Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không phản đối Không đồng ý Rất không đồng ý 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ kiến thức nhờ GV sử dụng BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 23 Em chăm nghe giảng học Hóa thầy sử dụng BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 24 Em hào hứng tới phần BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 25 BTTT giúp em hiểu rõ lí thuyết 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 26 BTTT hổ trợ em giải vấn đề hóa học đời sống 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 27 Em mong chờ làm BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 28 Em tò mò, mong chờ nghe đáp án gợi ý BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 30 Em dành nhiều thời gian để giải BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 31 Em phải tìm cách giải BTTT 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ Nội dung 19 Em dễ dàng hiểu thứ học Hóa nhờ GV sử dụng BTTT 20 Em vận dụng phần lớn kiến thức học để giải BTTT 21 Em dễ dàng nhớ kiến thức nhờ GV sử dụng BTTT 22 Em dễ dàng kiến tạo 29 Em thường tìm cách để giải BTTT PL57 Nội dung 32 Em tin làm BTTT phần quan trọng việc học Hóa Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không phản đối Không đồng ý Rất không đồng ý 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 5⎕ 4⎕ 3⎕ 2⎕ 1⎕ 33 Em tin làm BTTT giúp học sinh hứng thú học tập mơn Hóa 34 Em tin làm BTTT giúp HS tự tin học mơn Hóa 35 Thỉnh thoảng em “đố” gia đình, bạn bè BTTT em giải 36 Em giải nhiều câu đố khoa học sau học tiết học có BTTT Cảm ơn em hợp tác! PL58 Phụ lục 10 Link bảng phụ lục G Link: https://opentextbc.ca/chemistry/back-matter/standard-thermodynamicproperties-for-selected-substances/

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w