1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Toán tin: Xây dựng học liệu số dạy học một số nội dung đại số và giải tích theo mô hình lớp học đảo ngược

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Học Liệu Số Dạy Học Một Số Nội Dung Đại Số Và Giải Tích Theo Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược
Tác giả Chương Ngô Toàn Phúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Toán - Tin Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 80,69 MB

Nội dung

Với việc Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hành Chương trình Tông thê và Chương trình Giáo duc phô thông của các môn học vao tháng 12 nam 2018, trong đó nhắn mạnh vào sự phát triển các phẩm chấ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUONG NGO TOAN PHUC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYEN THI NGA

THÀNH PHO HO CHÍ MINH — 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC

XÂY DỰNG HỌC LIỆU SÓ DẠY HỌC

MOT SO NỘI DUNG ĐẠI SO VA

GIAI TICH THEO MO HINH

LOP HOC DAO NGUOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUONG NGO TOAN PHUC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYEN THI NGA

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cảm đoan khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả,

số liệu, hình ảnh được trình bày trong khóa luận là trung thực, chính xác và chưa được

công bó ở bat kì công trình nào khác

Sinh viên thực hiện khóa luận

Chương Ngô Toàn Phúc

Trang 5

LOI CAM ON

Khóa luận được hoàn thành boi sinh viên khoa Toán — Tin học trường Dai học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận,

tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cô giáo, khoa Toán - Tin học va

trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hồ Chí Minh

Tác giá xin bay tỏ lòng biết hơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thi Nga, giảng viên hướng

dẫn khóa luận, người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và

thực hiện khóa luận.

Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa,

các thay giáo cô giáo tại tô Toán của trường các em học sinh và đặc biệt là cô Lê Thị

Bích Đào, với những góp ý kinh nghiệm quý báu, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất

cho tác giả tô chức thực nghiệm thành công tại trường.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn

khích lệ, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận.

Sinh viên thực liện khóa luận

Chương Ngô Toàn Phúc

Trang 6

MỤC LỤC

DANHMUGHANGGeaaaaaaaadaaaaddndadnatottteosnphoonnssnaiassall

DANHMUCHÌNH AND sissssssssessssssassvssssssvsssasesessssossssssssscasnesees ssssnsansenncasesssaeseaeses I

MG DAU snsinnsinninnannnancnmannannnnmannmnnennnneE IV

DS, WifgchanHilfll cố ốẽ7{ÝẽêỄẴẼẴẼẴẽẴÏŸẽẴŸẽẼ nên iv

2 Tổng quan một số nghiên cứu về học liệu số và sử dung học liệu số vi

3 Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về lớp học đảo ngược viii

4 Mục đích va mục tiêu nghiên CỨU c c5 Ă 5S S553 31 1618359956 viii

5 Pham vi nghiên cứu mm m— €eseeeesee mm _— «ix

6 Phương pháp nghiên Ci sccccscscscscsccscececscasesceoresensncscncecceocscseceesescessenvesecsencscsees ix

ƒ Câui(rúe khóa liên (0t RgHÍÊD ssscssscssscesssscsssecasessvassiassvssveseccevssesessscaseeasnsscssseee ix

BL CS IN sacs nh hi TT Ti TÔ In TỦ Ông 1

1.1 Dạy học với Công nghệ thông tin và Học liệu số - -. -s - 1

1.1.1 Khai niệm Công nghệ thông tin va các hướng ứng dung l

1.1.2 Học liệu số va xây dựng học liệu số môn Toán - s- 2 s+sscvssccsz 2

1.1.3 Các yêu cầu chung đối với học liệu số - ¿-.¿- 52 52:222szvcvsvcssers 4

1.1.4 Xây dựng học liệu số và kế hoạch bài day có ứng dung CNTT 5

1.2) Mô hình lớp học đảo ngưỢC co HH nu ngưng ngư 6

1.2.1 Mô hình lớp học đảo ngược và đặc điểm -.- 5 c-s©s<cecescscseceee 6

1.2.2 Ưu và nhược điềm của mô hình ISD Học GAO 'iEWU:iioioioooooooooaioo: 9

1.2.3 Quy trình thực hiện lớp học đảo ngược -. 5s c<<s<seeesesxee 10

Trang 7

1.3 Công cụ quản lí học tập trực tuyẾn s-s-ssssscssssecssesssssesssesssse 11

1.3.1 Công cụ quan lí học tập trực tuyến äg3355555285635353858E5338558855ã3535359555E8353859555585 lãi1.3.2 Các chức năng của hệ thống quản lí học tập :-. :5 55c 5z 55s 12

DSS: 6 0n Oran TCA NS siassasassrsaiirseairasiisaaisiriaesariasra 13

1.4 Thực trạng sử dung hoc liệu số và quan điểm về mô hình lớp học đảo

eae Cay a dd), 14

TIỂU KET CHU ONG | 5 Ă << S2 Sơ Sư xe 16

2 XÂY DUNG HỌC LIEU SO DẠY HỌC MOT SO NOI DUNG ĐẠI SO

VA GIẢI TICH THEO MO HÌNH LỚP HỌC DAO NGUOC - 18

2.1 Phân tích mach nội dung Dai số và Một số yếu tố Giải tích trong chương

trình THÊ cái 60:0002600010000600021010640100100111416634636646023048560039583665664658456365 18

2.1.1 Mạch nội dung Đại số và Một số yếu tố Giải tích trong chương trình giáo

f6 BGIEHÔEieeeieaisnniiiniiisebiitiatgi1i1021310103034433838335653335183314383945435851338356394381893305E 18

2.1.2 Các nội dung phù hop với đề tải - s-©cs2scScscveccverzxcrreecrrerrecre 20

a — Xây dựng bộ học liệu số day học theo mô hình lớp học dao ngược 20

2.1.3 Giai đoạn |: Lập kế hoạch và xác định nguồn IHẪNIDGHWETGsaisssssasasasrsrcrssr 20

2:14: Gras đoạn 2:IPHâH(GRo:coscsiaiiaiiisiiiiiiitiiaiiiiiiiiiitati1i1111211111415120315123858388555ã8 21

8,1,5 (Giiai:đoạn 3: Tite onannnaniinnnnniniiiiiiiiiiiiiDI101233050312058501816183838807 27

D0 (Gini:feai4:IEbfbiIENocosscasiosoiiiioiitoiiiitoi116001210121021233010302138833663203828283957 38

ZF Gian dOan Ss THƯC DON vvissscssasscsscscscasassascasasasssasasancscssssecasassoasasassscsavancavasse 43 2.1:8 Giai đoạn 6? Đánh G18 sessciscsisisssissecesssosssscssssiasessssiesesesosscosisaasssssesosssovecesoss 43

TIEUKET CHƯƠNG Ôganniinnionsidoiiiiioiiohttiobittoitttiiötitittiititilgi 43

3 THỰC NGHIỆM SƯ PHAM cocsssssssssscscssssssssssssscsssssssseecsssssssssssesessnessnsneseseees 44

Trang 8

3.1 Mục đích và yêu cầu thực nghiệm sosossscssssscssesssssssesssssse 44

3.2 Thời gian và đối tượng thực nghiệnm - s5 sse+ssesssesseesse 44

3.3 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạim .«- 5° 5< 5sss<>ssesse<s 45

Trang 9

DANH MUC BANG

Bảng 1: Lớp học truyền thong và lớp học đảo ngược (Bishop & Verleger, 2013) 7

Bang 2: Vai trò của giáo viên va học sinh trong hai mô hình lớp học 9

Bảng 3: Các tinh năng nôi bac của Moodle (Tran Minh Chương, 2018) 14

Bảng 4: Nội dung của các bước trong mô hình LHĐN << 36

Bang 5: Bang đánh giá các mức độ trước giờ hỌc cs-< server 37

Bảng 6: Bảng đánh giá các mức độ sau giờ hỌc - se 37

Bảng 7: Kết quả Trước giờ học Ì, 2 5c 56< St *£ES£EEEx+EEEZkEEckerxkrrkrrseee 45

Bang 8: Kết quả Bài luyện tập 1 (Vd2) c.ccecccccccesscsscessecsecsessesssesssesseessesssessenseesseess 49Bảng 9: Kết quả Bài luyện tập 2 (VÔ) ssssssssssssssscscsssssssssasssasassssssansscasvosssasassaasnssance 51Bảng 10: Kết qua Bai luyện tập 3 (Vd4) o.ccccccecscscsesseesssessessesesesesesssesseeesesssensveneeen 52

Bảng 11: Kết quả Bài luyện tập 4 (vđŠ) c.cccsssesssesssesssessvesssesesvcesucesneesnesneeenveesees $4

Bảng 12: Kết quả Sau giờ học - ¿25:22 2222v22vEEtcvvrrverrrrrrrrrsrrrsrrrrrree 55Bảng 13: Kết quả Trước giờ học lÍ -. 22 22222 5+2 52££SS£S+2E22vztevzrcxerrse $6

Bảng 14: Kết quả Bài luyện tập 1 (vd2 - ÏI) -2-2s- 52s 5szccsvzzrsrcrerrxzrree 57Bảng 15: Kết quả Bai luyện tập 2 (vd3 - IH) 22©52©2<5scsSxeccsersersee 57Bảng 16: Kết quả Bài luyện tập 3 (vd4 — Ï]) 2 5c s<csscxzeeserescsecree 58

Bang 17: Kết quả Bài luyện tập 4 (vdŠ - ID) oe ceecccececsescececseesessecsessecsessecscseseecsneees 58

Bang 18: Kết quả Sau giờ học [L e.ccescscsesseessessecsesssessecsessscssessecsessseseeeseesscseeeseenes 59

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1: Ba hướng ứng dụng Công nghệ thông tin trong day học 2 Hinh 2: Hai mô hình với thang đo nhận thức Bloom S2 §Hình 3: Cấu trúc hoạt động của hệ thống LMS (Trần Quốc Trung, 2021) 12

Hình 4: Hoạt động mo dau (Tran Nam UN: 2007/40 )kt3i60511062315100051402021602310239:01818575i 22

Hình 5: Bài toán điện tích hình thang cong (Tran Nam Dũng, 2024) 23Hinh 6: Bài toan chuyên động dẫn (Lê Thị Hoài Châu, 2024) . -s- 23

Hình 7: Ý tưởng phân hoạch dé tính diện tích (Lê Thị Hoải Châu, 2024) 24

Hình 8: Khám phá khái niệm tích phân CTST (Tran Nam Dũng, 2024) 25

Trang 10

Hình 9: Kham pha định nghĩa tích phan CKP (Lê Thị Hoài Châu, 2024) 25

Hình 10: Giới thiệu thêm kĩ thuật tính tích phân (Lê Thị Hoài Châu, 2024) 26

Hình 11: Giao điện học liệu số HƯỚNG WAG wis ssscscscassissaccsasesessscacccssasasasssssasasascscacssasac 39

Hình l3: Câu hội đánh giá tiễn trình [ ccccoccocicoeccoeseoreasoee 40

Hình 13:Câu hỏi đánh giá tiến trình 2 5-2 St St SEEEkCSEcESZExerkkrrxerree 40Hình 14: Câu hỏi đánh giá tiến trình 3 -¿- 26c cac SrcxteExecExecrxrkkrrkerree 40

Hình 15: Câu hỏi đánh giá tiến trình 4 -/- 5c St tt SE Exckrgrkcrkervecg 40

Hình 16: Câu hỏi đánh giá tiến trình § - 6-56 Set tcxtctxctxrkkrrkrrree 40

Hình 17: Giao điện học sinh (vĩ đỤ?} ‹cccccccccccccceicccccocceeeoeteteoeteseietessssssssss 4I Hình 18: Giao diện học sinh (VÍ đỤ 3) cccccccccceccceoooooiocoeoeoeoereoeseoeieressssesssee 41 Hình 19: Giao diện học sinh (ví dụ 4) - Ăn HH ng ng vết 41

Hình 20: Giao diệnhọc sinh (vidwsS)) sisisisssissscscscissasssssasssesssecacscsaicsacesassssscsasasecses 41

Hình 21: Giao điện câu hỏi điền khuyết (Bài tập 1) csesssesssesssesssessseeeseeeseeesees 42Hình 22: Giao điện câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án (Bai tập 3) 42

Hình 23: Kết quả tra lời câu hỏi l 2-©22©22©529St£S22£SSEzvSvetzrzverzvrrsrrsree 46

Hình 24: Kết quả tra lời câu hỏi 2 -22- 22 ©22222222z2+zeCEeExcrxrcrxrrverrrerrsece 46Hình 25: Kết qua làm việc tai lớp (vd2 - nhóm ]) 2¿-2-e<©cse©csz 48Hình 26: Kết quả làm việc tại lớp (vd2 - nhóm 2) cscsesceeseessessessseseecsesseeseeeseenes 48

Hình 27: Kết qua làm việc tại lớp (vd2 - nhóm 3) - 2¿©2¿©szevzzczsecrez 48

Hình 28: Học sinh giải thích bài làm (vd2 - Nhóm Ï) se Seceeeeee 49

Hình 29: Kết quả của học sinh (vd3 - Nhóm ) - 2-22 ©522cczccsesxerrxecree 50Hinh 30: Két quacta hoe: sinh (vd3!= MhGn 2) ccisicisssssisisssssssssascssssasssissassssssisacaces 50Hình 31: Kết quả của học sinh (vd4 - nhóm Ï) - 2s: 55 5scs2tscexsrrssrree 51

Hinh 32: Két quả của hoc sinh (vd4 - nhóm 2) Ăn, 52

Hinh 33: Két quả của hoc sinh (vd4 - nhóm 3) se 52

Hình 34: Học sinh giải tích bài làm (vd4 - nhóm 2) Si 53

Hinh 35: Két qua cba học sinhi(v05= nhữm aaansaaasairaninaarnnrairaiaiirnannrsaaaana 53Hinh 36: Két Gua cua hoe: sinh (vas: = MGM 2) ecsscsssasscesseavesscecsasesasascsesssssssseeseesces 53Hình 37: Kết quả của học sinh (vd5 - nhóm 3) escsescsescsseessessseesseesnnecnseensncenses 54

Hình 38: Các kết quả của học sinh (vd2 - [1) seescecsesseessescsesssesseesseessessvesseenseesseess 5§

Trang 11

Hình 39: Kết quả của học sinh (vd3 - H) Hình 40: Kết quả của học sinh (vd4 - II) Hình 41: Các kết quả của học sinh (vdŠ - H)

Trang 12

dục Việt Nam hiện nay, với vai trò đào tạo ra nguồn nhân lực tương lai cho nước nhà,

dao tạo ra một đội ngũ con người với chuyên môn giỏi, năng lực cao, phù hợp và thích

ứng nhanh với thời đại công nghệ phát triển và thay đôi không ngừng là một yêu cầu

cấp thiết, là một nhiệm vụ quan trong cho đặt ra cho nên giáo đục trong hiện tại và tươnglai.

Với việc Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hành Chương trình Tông thê và Chương trình

Giáo duc phô thông của các môn học vao tháng 12 nam 2018, trong đó nhắn mạnh vào

sự phát triển các phẩm chất va năng lực cho học sinh cho thay rõ sự chuyền trọng tâm

về mục tiêu trong giáo dục, từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng

phát triển phẩm chat — năng lực của người học, người giáo viên không còn đóng vai tro

truyền thụ kiến thức một chiều mà trở thành người hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh

kiến thức

Chương trình Giáo đục phô thông mới với những định hướng và mục tiêu mới mang

nhiều nét tiễn bộ hơn so với trước, trong đó, đặc biệt nhân mạnh xây dựng chương trìnhtheo mô hình phát trién năng lực của các nên giáo dục tiên tiền trên thé giới, kết hợp với

nhu cầu thực tiễn của đất nước và những tiền bộ của thời đại về khoa học — công nghệ

và xã hội Do đó ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục là một điềuhết sức cấp thiết trong bối cảnh ngày nay

1.2 Chương trình Toán, cùng với Chương trình Giáo dục phô thông 2018, nhân mạnh

vao quan điểm đạy học theo định hướng PTNL cho học sinh, theo đó là sự giảm bớt cáckiến thức hàn lâm, mang đậm tính lí thuyết và gia tăng khối lượng kiến thức thiết thực,gan với các van dé mà người học có thê gặp trong đời sông Chương trình Toán 2018chia các nội dung Toán trong suốt chương trình phô thông thành ba mạch nội dung

chính:

- Số, Đại số và Một số yếu tốt giải tích

Trang 13

- Hình học và Do lường.

- Thống kê và Xác suất

Khác với hai mạch nội dung con lại, có nhiều thay đôi và b6 sung một số điểm mới

về mặt nội dung, thì mạch nội dung Số, Đại số và Một số yếu tô giải tích gần như được

giữ lại của chương trình trước kia Sự thay đồi trong mảng nội dung này trong chương

trình mới chủ yếu nằm ở việc sắp xếp lại các nội dung cho mỗi cấp học lượt bỏ đi cáckiến thức được cho là hàn lâm đề nhường thời lượng cho các mạch nội dung khác

Tuy không có nhiều thay đổi đáng chú ý về các điểm kiến thức, mạch nội dung Đại

số và Một số yếu tốt giải tích ở cấp THPT theo Chương trình Toán 2018 lại có nhiềukhác biệt trong việc chọn con đường mà học sinh đến được tri thức, được thẻ hiện trựctiếp qua các yêu cau cân đạt Các định lý, tính chất của hàm số, các định lý về giới hạn,đạo hàm, tích phân được Chương trình yêu cầu cụ thê về cách tiếp cận, giờ đây học sinhhọc, hiểu định ly không chi qua biểu thức đại số “khé khan” mà cần phải hiểu, giải thíchđược các tính chất dựa vào đồ thị, sơ đô, lược dé liên quan đến tính chất Điều nay yêucầu giáo viên dạy học chương trình mới cần phải có sự thay đôi trong cách giảng dạycác kiến thức Đại số và Một số yếu tốt giải tích

Một trong những giải pháp tỏ ra hữu hiệu cho van đề này là việc gia tăng sử dụngcác phương tiện hỗ trợ học toán hiện đại vào quá trình học tập và giải quyết van dé liênquan đến toán của học sinh Với các công cụ công nghệ thông tin hiện đại, người giáoviên và học sinh dé dàng có được cái nhìn trực quan hơn cho những kiến thức Đại số và

Một số yếu tố giải tích ở trường phô thông

1.3 Nang lực tự học, khả năng tự tìm tòi, nghiên cứu kiến thức mới dé giải quyếtvan dé là một trong những năng lực cần có trong thời đại, Chương trình Giáo dục phdthông mới cũng nhân mạnh vào mục tiêu này trong bậc giáo dục trung học phô thông:

“Chương trình giáo dục trung học pho thông giúp học sinh tiếp tục phát trién những

phẩm chất, năng lực cân thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dan,khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vớinăng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân đề tiếp tực học lên, học nghề

và tham gia vào cuộc sống lao động, kha năng thích ứng với những đổi thay trong bồi

cánh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới ”

Trang 14

Trong bối cảnh xã hội và công nghệ phát triển không ngừng, học sinh không còn mắc phải rào cản thông tin như trước đây nữa, thách thức đặt ra cho học sinh lúc này là làm sao dé kiểm chứng thông tin họ tìm kiếm được và làm thé nào dé áp dụng chúng

vào cuộc sống hing ngày Đề đối đầu với những thách thức đó, học sinh cần phải đượcrèn luyện kĩ năng sử dụng internet, năng lực đọc hiểu và phân tích thông tin số cùng nhưnăng lực vận dụng tri thức vào giải quyết các van dé cuộc song ngay từ trên ghế nhàtrường Mô hình lớp học đảo ngược cho phép học sinh tiếp xúc tận dụng các sức mạnh

của công nghệ thông tin dé tìm hiểu kiến thức qua đó hình thành và phát trién nhữngphẩm chat và năng lực cho mình Theo Nguyễn Ngọc Tuan và cộng sự (2020), “Ä/ó

hình lớp học đảo ngược tạo ra môi trường học tập lình hoạt và uyén chuyén, người hoc

được rèn luyện các kĩ năng, tư duy phản biện So với lớp hoc truyền thông, sự tham gia

của người học với bài giảng được nhiêu hơn ở mô hình lớp học đảo ngược Đối với các

môn khoa học tự nhiên, dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược sẽ hỗ trợ cho Hgười day khi biéu dién các sơ đồ, bang biéu, gan kết người học với quá trình hoc.”

Các nội dung trong mạch kiến thức Đại số và Một số yếu tốt giải tích trong chương

trình THPT theo định hướng mới chủ yêu được tiếp cận thông qua biểu đỏ, đô thị và cáchình ảnh thực tế của toán học trong đời sông Mô hình lớp học đảo ngược là giải pháp

thích hợp dé vào day học các kiến thức trong mạch nội dung này Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình này dé giảng dạy Toán nói chung và các kiến thức Đại số và Một số yếu

tố giải tích nói riêng còn hạn chế Chính vì thế, việc nghiên cứu mô hình lớp học đảongược dé giảng dạy các kiến thức Dai số và Một số yếu tốt giải tích trong chương trình

THPT hiệu quả là cap thiết

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi thực hiện khóa luận với chủ đẻ: “Xây dựnghọc liệu số dạy học một số nội dung Đại số và Một số yếu tốt giải tích theo mô hình

lớp học đảo ngược.”

2 Tong quan một số nghiên cứu về học liệu số và sử dụng học liệu số

Cùng với sự phát trién của khoa học — công nghệ hiện đại và yêu cầu ngày cảng cao

đối với giáo dục, công cuộc đôi mới phương pháp và phương tiện dạy học sao cho ngườihọc có được những kĩ năng thiết yếu trong một xã hội phát triển không ngừng là mộtyêu cầu lớn với ngành giáo dục (Thủ tướng Chính phủ, 2017)

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), học liệu số được định nghĩa:

Trang 15

Hoc liệu số (hay học liệu điện từ) là tập hợp các phương tiện điện tứ phục

vu day va học, bao gom: Giáo trình điện tu, sách giao khoa điện tir, tai liệu tham khảo điện tứ, bài kiếm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bang dit

liệu, các tệp âm thanh, hình anh, video, bài giảng điện tử, phan mêm dạy

học, thí nghiệm mô phòng và các học liệu được số hóa khác.

So với các học liệu truyền thong (thường ở dang in an), học liệu số cho phép truyền

tải thông tin đến học sinh qua nhiều kênh hơn bằng âm thanh và các hình ảnh động, cóthê truy cập nhanh chóng, thuận tiện thông qua internet, có tính "thực ” cao nhờ các công

nghệ thực tế ảo, thực tế tăng cường Tuy vay, việc sử dụng học liệu số cũng đặt ra cácnghỉ ngại về tính bản quyền, chi phí, sức khỏe người hoc, (Tang Minh Dũng & Vũ

Như Thư Hương, 2022).

Có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng học liệu số trong day học nói chung và họcliệu số trong day học toán nói riêng ở Việt Nam và trên thé giới Tác giả Trần Dương

Quốc Hòa (2016) đã chi ra và phân tích các yếu tô tác động đến việc chọn lựa và sửdụng học liệu số trong dạy học ở Việt Nam

Các nghiên cứu đã chi ra rằng việc khai thác học liệu số trong quá trình giảng day

một cách hợp lí và vừa phải mang đến hiệu quả tích cực trong quá trình khám phá tri

thức toán học của học sinh (Diana P Zwart, 2017) Học liệu số là công cụ hữu hiệu đềgiáo viên thiết kế được các hoạt động học tập phù hợp với nhiều phong cách học tập củahọc sinh (Valley, 1997) và nó cũng thé hiện một lợi thé to lớn trong việc lan truyền thôngtin nhờ môi trường internet cũng như nâng cao tính tương tác giữa người học và kiến

thức từ đó nâng cao hiệu quả học tập của người học (Trần Thị Thái Hà & Nguyễn Lê

Hà, 2019).

Cùng với nghiên cứu chỉ ra được tính hiệu quả của học liệu điện tử trong học tập

nói chung và học tập Toán nói riêng, cũng có các nghiên cứu nói về việc thiết kế và sử

dụng học liệu điện tử môn toán trong đạy học, trong đó cuốn sách Ứng dung Công nghệ

thông tin trong dạy học Toán ở trường Trung học của tác giả Tăng Minh Dũng & Vũ

Như Thư Hương (2022) đã trình bảy quy trình dé xây dựng, thiết kế các học liệu số phùhợp với mục đích dạy học Ngoài ra, người ta cũng quan tâm đến việc sử dụng các bộ

học liệu số chất lượng có sẵn trên thé giới trong day học Toán ở Việt Nam (Lê Tuan

Cương, 2020).

Trang 16

Như vậy, với những lợi thé của mình, xây dựng học liệu số và sử dụng học liệu số

trong dạy học nói chung và day học toán nói riêng là một xu hướng cua thời đại mới.

3 Tổng quan một số kết quá nghiên cứu về lớp học đảo ngược

Song song với lớp học truyền thống, lớp học đảo ngược đã có nhiều cơ hội chứng

tỏ được vai trò tích cực của mình đối với sự hình thành kiến thức của học sinh (Song &Kapur, 2017) Trong những năm gần đây, tại Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu vẻ

lớp học đảo ngược (Đỗ Tùng & Hoàng Công Kiên, 2020; Võ Thị Thiên Nga, 2019), tuy

nhiên các nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc áp dụng lớp học đảo ngược vào day học

ở bậc dai học.

Các nghiên cứu về hiệu quả tích cực của lớp học đảo ngược cũng được nhiên cứu

rộng rãi Với việc thiết kế chương trình giảng day can thận và hợp lí, thì lớp học dao

ngược có thé dan đến thành công trong việc truyền đạt tri thức (Diane, 2015) Lớp học

đảo ngược cũng cho thấy là gây thích thú cho người học hơn khi so với lớp học truyền

thống (Maureen I Lage, 2000), hay Nguyễn Văn Lợi (2014) đã phân tích những lợi ích

và lưu ý khi sứ dụng phương thức lớp học nghịch đảo.

Tuy có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề này, song việc xem xét các tiêu chí

và tính chất của lớp học đảo ngược cũng như tính ứng dụng của nó vào việc day học

phô thông vẫn còn tương đối mới và ít kết quả (Phạm Thị Nga, Trần Dũng, & Nguyễn

Thị Tân An, 2023).

4 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

Dựa trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết về mô hình lớp học đảo ngược, kiến thức toán

trung học phô thông ở mạch nội dung Đại số và Một số yếu tố giải tích và ứng dụngcông nghệ thông tin trong day học toán đề xây dựng bộ học liệu số Và sử dụng chúng dégiảng day một số kiến thức trong mach nội dung Dai số và Một số yếu tố giải tích theo

mô hình lớp học đảo ngược.

4.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiéu về học liệu số, cách xây dựng học liệu số, mô hình lớp học đảo ngược,các xây dựng lớp học đảo ngược và thực trạng dạy học toán và quan điểm về lớp họcđảo ngược ở trường phô thông

Trang 17

- Tìm hiểu về Chương trình Giáo dục phô thông môn Toán nói chung và mach nộidung Đại số và các yếu tô Giải tích nói riêng Tìm hiểu các nội dung tìm năng đề xây

dựng học liệu SỐ và lớp học đảo ngược.

- Dé xuất một số bộ học liệu số và triển khai thực nghiệm lớp học đảo ngược được

thực hiện trong đẻ tài

5 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Các nội dung trong mạch nội dung Đại số và Một số yếu tô Giải

tích trong chương trình Toán cấp Trung học phô thông có tiềm năng lớn trong việc dạy

học ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng mô hình lớp học đảo ngược đề tăng hiệu

quả học tập và giảng dạy.

- Phạm vi đối tượng: Học sinh các cấp lớp trung học phô thông

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về day học phát triển phâmchất — năng lực, học liệu số, mô hình lớp học đảo ngược, img dụng công nghệ thông tin

trong day học toán dé xây dựng phan cơ sở lí luận trong khóa luận

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu kiến thức toán học trong mạch nội

dung Đại số và Một số yếu tổ giải tích cũng như yêu cau cần đạt của chương trình 2018

- Phương pháp thực nghiệm: Triển khai thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm

kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của lớp học đảo ngược đã được xây dựng bằng phân

tích tiên nghiệm và hậu nghiệm.

7 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp

Nội dung của khóa luận này bao gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

Chương 2: Xây dựng học liệu số đạy học số nội dung Đại số và Một số yếu t6 giai

tích theo mô hình lớp hoc đảo ngược

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Cuối cùng là kết luận va kiến nghị sau khóa luận

Trang 18

1 CƠSỞ LÍ LUẬN

Các phan trong chương nay trình bày những lí luận chung nhất về, học liệu số, lớp

học đảo ngược, day học với Công nghệ thông tin, công cụ quản lí lớp học trực tuyển và

thực trạng sử dụng học liệu số và quan điểm vẻ mô hình lớp học đảo ngược ở trường

phô thông.

Trong chương | này, chúng tôi chỉ giới hạn trình bày một số khái niệm, van dé được

sử dung trong các chương tiếp theo của khóa luận này

1.1 Dạy học với Công nghệ thông tin và Học liệu số

1.1.1 Khái niệm Công nghệ thông tin và các hướng ứng dụng

Theo điều 4, luật Công nghệ thông tin năm 2006

Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và

công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xứ ly, lưu trữ và

trao doi thông tin số.

Chương trình Giáo đục phô thông môn Toán 2018 khang định rang “Trong quá trình

học và áp dụng toán học, học sinh luôn có cơ hội sử dụng các phương tiện công nghệ,

thiết bị dạy học hiện đại, đặc biệt là máy tính điện tử và máy tính cầm tay hỗ trợ quátrình biéu diễn, tìm tòi, khám phá kiến thức, giải quyết van dé toán học”, theo đó, môn

toán là môn học có vai trò quan trọng trong việc hình thành và rén luyện ki năng tin học cho học sinh dựa trên việc sử dụng các công cụ công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tự học môn toán.

Khi nhìn nhận CNTT là một phương tiện dạy học đặt trong moi tương tác giữa người

day và người hoc, có thê nhìn thay được 3 hướng tiếp cận chính (Lê Công Triêm &

Nguyễn Đức Vũ, 2006):

Hướng |: Công nghệ thông tin là phương tiện của người dạy Theo hướng nay, giáo

viên là người sử dụng trực tiếp công nghệ thông tin để phục vụ cho quá trình giảng dạy

của mình Dang thức phô biến nhất có thé nhìn thay theo hướng này là các bài giảng

điện tử, tài liệu điện tử được giáo viên soạn trước khi lên lớp.

Hướng 2: Công nghệ thông tin là phương tiện đạy và học của thây và trò Theo hướng này, giáo viên có vai trò thiết kế bài day và các học liệu đông thời học sinh, thông

qua các thiết bị công nghệ thông tin, thực hiện các nhiệm vụ học tập được thiết kề

Trang 19

Hướng 3: Công nghệ thông tin đóng vai trò như một môi trường học tập mới, môi

trường học tập ao (virtual learning environment) Theo hướng này, công nghệ thông tin

thé hiện vai trò là môi trường học tập, có thé thay thé một phần hoặc hoàn toàn môitrường học tập truyền thông, chứa đựng thông tin và tình huéng nhận thức mà người

học trở thành chủ thê hoạt động trong môi trường đó.

Ba hướng tiếp cận công nghệ thông tin trên có thé được mô tả đưới dang sơ đồ sau

(Lê Công Triêm & Nguyễn Đức Vũ, 2006):

Hình |: Ba hướng ứng dụng Công nghệ thong tin trong dạy học

1.1.2 Học liệu số và xây dung học liệu số môn Toán

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) học liệu sỐ được định nghĩa:

Học liệu số (hay học liệu điện từ) là tập hợp các phương tiện điện tử phục

vu day và học, bao gom: Giáo trình điện tứ, sách giáo khoa điện tử, tai liệutham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tứ, bản trình chiếu, bang dit

liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phan mém dạy

học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác

Theo Hao Shi (2010), học liệu điện tử là tập hợp các tài liệu ở dạng SỐ phục vụ cho

việc dạy và học, chúng có thê bao gồm: giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, các

tệp dữ liệu số, âm thanh, hình ảnh, video, phần mềm day học

Từ các khái niệm học liệu số nêu ra phía trên có thể rút ra các đặc điềm của học liệu

số như sau (Tran Thị Lan Thu & Bui Thị Nga, 2020):

Trang 20

- Học liệu số có nên tang phát trién từ công nghệ do đó nó có nhiều tiềm năng

tương tác, đa phương tiện và có tính tích hợp nhăm hỗ trợ người học trong quá trình tự

học.

- Học liệu số có thé sử dung trên các thiết bị kết nối internet cá nhân giúp xóa đitrở ngại về không gian và thời gian, góp phan nâng cao hiệu quả học tập

- Học liệu số có tính tuyên tải cao, dé truyền tải, người day và người học có thé

truy cập mọi lúc, mọi nơi, truy cập được nhiều lần tùy vào lịch trình và nhu cầu của cá

nhân.

- Học liệu số có thê dé dang lưu trữ, dé dàng cập nhật, điều chinh và chia sẻ trên

toàn thé giới.

Phan còn lại trong phân mục này được tham khảo chủ yếu từ sách Ứng dụng Công

nghệ thông tin trong dạy học Toán ở trường Trung học của tác giả Tăng Minh Dũng &

Vũ Như Thư Hương (2022) Các tác giả của sách cho rằng học liệu số tỏ ra ưu thế hơnhọc liệu truyền thông ở việc tích hợp được âm thanh, phim và các yếu tô động, hơn nữa,

học liệu số dé dàng được lưu trữ, tra cứu, chuyển giao và truy xuất về sau Học liệu số,

ở thời điềm hiện tai, không chỉ là các sản phẩm ảo nữa mà nhờ vào các công nghệ thực

tế ảo, thực tế tăng cường mà ngày càng trở nên thật hơn.

Đề xây dựng được học liệu số và sử dụng học liệu số hiệu quả trong quá trình dạy

học của mình, người giáo viên cần phải có những hiểu biết nhất định về phần mềm đượcdùng dé thiết kế ra học liệu số cũng như hiểu biết về trí thức cần đạy

Đầu tiên, người giáo viên cần phải có những hiểu biết về các chức năng và cách sử

dụng của phần mềm đề có thê khai thác hiệu quả và sử dụng chúng trong việc thiết kếhọc liệu số phục vụ cho việc dạy học Không chỉ riêng về các chức năng, dé xay dungđược học liệu số phù hợp, có tính chính xác cao về học thuật cũng như tính sư phạm,người giáo viên cũng cần quan tâm nhiều đến những hạn chế của phần mềm Ngoài ra,

dé có một học liệu số được xây dựng chuẩn chỉnh, người giáo viên cần tránh những sai

lầm sau (Tăng Minh Dũng & Vũ Như Thư Hương, 2022):

- Tinh tương đối, các hạn chế của các phần mềm có liên quan đến xử lí số (tinh

toán) như khi định dang số thập phân và cho hiền thị kết quả số ở dạng giống như làmtròn số nhưng thực chat là chưa làm tròn số

Trang 21

- Tính hữu hạn của số điểm hiền thị khi dùng phần mềm biéu dién hình học (tậphợp điềm) do độ phân giải hữu hạn của màn hình thiết bị công nghệ Hơn nữa, do có sự

làm tron số trong tính toán, nên nhiều khi phần mềm sẽ cho ra hai điểm có tọa độ phân

biệt nhưng thực ra lại trùng nhau về mặt lí thuyết.

- Zoom màn hình hiền thị xa, gần có thé gây ra các ngộ nhân khi thực hiện côngviệc quan sát hình, đồ thị, biêu d6, khi quan sát đồ thị bằng mắt trên phần mềm

Ngoài những sự hiểu biết về phần mềm, người giáo viên cũng cần phải có sự thấu

hiểu, phân tích kĩ về các đặc trưng của trí thức toán học được sử dụng trong học liệu sốđược quy định trong chương trình Các đặc điểm cần được lưu tâm có thé được kê đến

như (Tăng Minh Dũng & Vũ Như Thư Hương, 2022):

- Các đặc trưng toán học của đối tượng cần mô phỏng hay minh hoạt phải được tôntrọng về mặt bản chất toán học

- Cac ràng buộc của đối tượng toán học trong các tình huống cần được tôn trọng

Sau đã có những hiéu biết về phần mềm và về đặc trưng của tri thức toán học liênquan đến học liệu số, người dạy có thé thực hiện các bước trong quy trình sau dé xâydựng học liệu số mong muốn (Tăng Minh Dũng & Vũ Như Thư Hương, 2022):

Bước 1 Lựa chọn đối tượng toán học cần xây dựng học liệu toán và phân tích các

đặc trưng của tri thức toán học liên quan đến đối tượng này Đôi tượng toán học

được lựa chọn ở đây thường là đôi tượng xuất hiện trong một công đoạn đạy học

có sử dụng công nghệ thông tin;

Bước 2 Phân tích/lựa chọn ý tưởng về học liệu số:

Bước 3 Xác định nhu cầu chính về đầu ra của học liệu số cần có (dé day học):

Bước 4 Chọn lựa phần mềm và các chức năng của phần mềm phù hợp để thê hiện

được ý tưởng, tìm kiếm các đữ liệu khác phù hợp cho học liệu (âm thanh, hình

ảnh, đoạn phim, )

Bước 5 Mô tả sản phẩm dau ra, cách sử dụng và dy kiến kết quả thu được

Bước 6 Thiết kế học liệu số thỏa man nhu câu về đầu ra của sản phẩm

Bước 7 Vận hành, thử nghiệm và điều chỉnh nếu cần

1.1.3 Các yêu cầu chung đối với học liệu số

Đề có một bộ học liệu số hiệu quả, có kha năng sử dụng trong thực tiền, can phai

lưu ý tới một số yêu cầu sau khi xây dựng (Tran Thị Lan Thu & Bui Thị Nga, 2020):

Trang 22

- Dap ứng mục tiêu day học.

- Thuận tiện cho việc học tập cua nhiều đối tượng học sinh, hướng đến sự phát trién

các kỹ năng học tập, các năng lực của người học, cho phép người học có cơ hội khám

phá các tri thức, tri thức hình thành có thé thay đôi cập nhật trong suốt quá trình học

- Khuyến khích việc học tập linh hoạt và chủ động của người học vẻ thời gian, địađiểm và phương tiện học tập

- Đảm bảo sự kết nỗi giữa việc tao ra tri thức và truyền đạt tri thức.

- Có khả năng sử dụng nhiều lần

- Có khả năng thích ứng theo sự phát triên của hạ tang công nghệ thông tin

- Đảm bào về tinh bản quyên đối với các nội dung tri thức và công cụ xuất hiện

trong học liệu số

1.1.4 Xây dựng học liệu số và kế hoạch bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin

Sau đây là qui trình xây dựng kế hoạch bai dạy gồm năm bước được giới thiệu trong

Khóa tập huấn giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục phô thông 2018 (Mô dun 9), trong khuông khô Chương trình ETEP (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021):

Bước ] Xác định mục tiêu day học của chủ dé/bai học

Bước 2 Xác định mạch nội dung, chuỗi các hoạt động học và thời lượng

tương ứng.

Bước 3 Xác định hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương án kiêm

tra đánh giá.

Bước 4 — Thiết kế các hoạt động dạy học cụ thê

Bước 5 Ra soát, chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch bai day

Ngoài qui trình nêu trên, một qui trình khác cũng phô biến là qui trình ADDIE với

Š giai đoạn thiết kế mô hình dạy học Ở đây dé phù hop với việc xây dựng học liệu sốcho day học, ta bô sung thêm giai đoạn “Lap kế hoạch và xác định nguồn tài nguyên”

(Trần Thị Lan Thu & Bùi Thị Nga, 2020)

Giai đoạn | Lập kế hoạch và xác định nguồn tài nguyên: Đây là giai đoạn

xác định nội dung kiến thức cần giảng day, nguồn tai nguyên có thé đáp ứngbài dạy từ đó lập được kề hoạch thực hiện

Trang 23

Giai đoạn 2 Phân tích: Đây là giai đoạn thu thập các thông tin về đối tượng

mục tiêu, môi trường, nhiệm vụ được thực hiện Các thông tin này cần được

xử lí và phân loại đề sử dụng vào việc thiết kế sau này

Giai đoạn 3 Thiết kế: Đây là giai đoạn sử dụng các thông tin đã xử lí ở

bước trên dé lựa chọn các nội dung, chiến lược đạy học, hình thức/phương

pháp kiếm tra đánh giá dé diễn giải cách thực hiện hoạt động học tập

Giai đoạn 4 Phát trién: Đây là giai đoạn triển khai các hoạt động đã thiết

kế, lắp ráp các bản thiết kế phía trên, tập trung vào việc tạo ra các học liệu,công cụ kiêm tra đánh giá

Giai đoạn 5 Thực hiện: Đây là giai đoạn thực hiện sau khi phát triển, giai

đoạn này thu được các phản hồi của học sinh, các dữ liệu về sản phẩm họctập của học sinh.

Giai đoạn 6 Đánh giá: Đây là giai đoạn bao gồm đánh giá quá trình và

đánh giá tông thé, xem xét học liệu có đạt được mục tiêu dé ra ban dau haykhông, cung cấp các dữ liệu đề sửa đồi và cải tiến thiết kế

1.2 Mô hình lớp học đảo ngược

1.2.1 Mô hình lớp học đảo ngược và đặc điểm

Mô hình lớp học đảo ngược là một phương thực dạy học theo mô hình kết hợp, nó

khai thác tối ưu sức mach của công nghệ thông tin và phan nào giải quyết các vấn dékhó khăn của day học truyền thông Sự “đảo ngược” được hiểu là sự thay đôi về cáchtriển khai các nội dung, mục tiêu và hoạt động dạy học khác với các lớp học truyền

thông của người dạy và người học (Nguyễn Chính, 2016).

Theo Kim (2015), Mô hình lớp học đảo ngược là mô hình học tập mà trong học sinh

xem bài giảng (thường ở dạng video thu sẵn) và nghiên cứu tài liệu do giáo viên cung

cap dé nắm được nội dung bài học trước khi đến lớp Thời gian đến lớp sẽ đành cho hoạt

động thảo luận, giải quyết van dé, thực hành và mở rộng kiến thức vẻ nội dung bai học

So với mô hình lớp học truyền thống, nơi ma học sinh “Hoc ở lớp, làm bài tập ở

nhà”, mô hình lớp học đảo ngược chuyên thành các hoạt động tự học ở nhà qua các họcliệu được cung cấp bởi giáo viên và hoạt động bàn luận, làm bải tập và mở rộng tri thứcqua các hoạt động được tô chức ở lớp (Đỗ Tùng & Hoàng Công Kiên, 2020) Khi sosánh hai mô hình lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược, có thê nhận thấy rõ sự

Trang 24

khác biệt của các hoạt động được tô chức trong và người lớp học Ta có thé tông kết lại

sự khác biệt đó trong bảng sau (Bishop & Verleger, 2013)

Loại hình Trong lớp học Ngoài lớp học

Lớp học truyền thông Bài học/bài giảng Bài tập và luyện tập

Lớp học đảo ngược Bài tập và luyện tập Các học liệu được cung cấp

Bảng ï: Lớp học truyền thông và lớp học đáo ngược (Bishop & Werleger; 2013)

Với mô hình lớp học đảo ngược, học sinh sẽ chủ động trong việc tìm hiểu, nghiêncứu lí thuyết hơn Thông qua bộ học liệu được cung cấp boi giáo viên, học sinh có thé

tự do tiếp cận kiến thức lí thuyết bat kì lúc nào, có thé tạm dừng bài giảng dé chiêmnghiệm tri thức, ghi chú và xem lại các video bài giảng (điều mà không thê thực hiện

được nếu trong trường hợp lớp học truyền thông) Nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông

tin mà học sinh có thẻ hiéu rõ lí thuyết và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động ở lớp Điều nay làm việc học tập hiệu qua và tăng độ tự tin cho học sinh khi tham gia buôi học (Nguyễn Văn Lợi, 2014).

Cơ sở lý thuyết của mô hình lớp học đảo ngược là lý thuyết về học tập tích cực(active learning), lý thuyết về day học theo hướng dé người học chủ động khám pha và

tìm tòi tri thức mới thông qua quá trình tương tac (Vygotsky, 1978) Học sinh với mô

hình lớp học đảo ngược, góp phản to lớn trong việc rèn luyện và phát triên nhận thức.Dựa vào thang đo 6 mức độ nhận thức của Bloom, bao gồm ghi nhớ, thông hiểu vậndụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo, lớp học truyền thống với thời gian học tập trên lớphạn chế, học sinh chỉ có thé được giáo viên hướng dẫn đạt được ba mức độ đầu của nhân

thức là ghi nhớ, thông hiểu và vận dụng Các mức độ cao hơn thì học sinh cần có sự tự

nghiên cứu, tìm tòi ngoài lớp học, điều này gây ra một trở ngại không nhỏ với nhiều họcsinh Trong khi đó, ở mô hình lóp học đảo ngược, ba mức độ đầu của nhận thức được

hình thành ở học sinh trước khi bước vào lớp học chính thức, phần thời gian còn lại ở

lớp học đành cho giáo viên và học sinh cùng “khai mo” ba mức độ nhận thức cấp cao

hơn (Diane, 2015) Hình sau đây mô tả các mức độ nhận thức được hình thành ở hai mô

hình lớp học đảo ngược va lớp học truyền thông (Diane, 2015):

Trang 25

Lop bọc ayền thức | ep luc đào ngược

Meg

Học sab tự tăm tạp Gido viên và

bạc sánh Lin

tỏi, nghiên cửa

tại nhá ove khi việc Gi kip

hod unk te thd haga, me

Hình 2: Hai mỏ hình với thang do nhận thức Bloom

Bản chất của mô hình lớp học đảo ngược là hướng đến mục tiêu hoạt động hóa việchọc vủa người học, chú trọng sự tương tác giữa người học và môi trường học tập nhằmcập nhật, nâng cao kiến thức từ kiến thức vốn có của học sinh đén kiến thức cần chiếm

lĩnh (Võ Thị Thiên Nga, 2019) Trong mô hình lớp học đảo ngược, giáo viên đóng vai

trò là người tạo ra môi trường học tập đề thúc đây quá trình tự tìm hiéu, tự lĩnh hội kiến

thức của học sinh do đó giáo viên can xác định rõ việc day học phải lấy hoạt động họccủa học sinh làm trung tâm (Nguyễn Ngọc Tuấn; Bùi Thị Hạnh & Trần Trung Ninh,

2020) Vai trò của giáo viên và nhiệm vụ của học sinh trong mô hình lớp học đảo ngược

được mô tả đưới bảng sau (Đỗ Tùng & Hoàng Công Kiên, 2020):

Giáo viên Học sinh

Lớp học truyền - Hướng dẫn - Ghi chép, hoạt động theo

thống - Đánh giá hướng dẫn của giáo viên trên

lớp.

- Hoàn thành các bài tập, dự án

ở nhà.

Trang 26

Lớp học đảo - Chia sẻ bộ học liệu chohọc - Tự mình thu nhận được các

ngược sinh tiến hành nghiên cứu, thu kiến thức cơ bản nhất trước khi

nhận kiên thức bên ngoài lớp đến lớp.

học - Hiéu sâu các kiến thức va

- Hướng dan, tô chức thảo được trao đôi các điểm kiến

luận, đào sâu kiến thức trên thức cần được làm sáng tỏ

lớp.

Bảng 2: Vai trò của giảo viên và học sinh trong hai mé hình lớp học

1.2.2 Ưu và nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược

Mô hình lớp học đảo ngược đang chức tỏ sự phù hợp, tính hiệu quả của mình với

vai trỏ là một phương thức tô chức đạy học trong nhà trường hiện nay (Dũng, 2015)

Theo các tác giả Đỗ Tùng & Hoàng Công Kiên (2020), mô hình lớp học dao ngược có

một số tru điểm sau, với vai trò là một phương thức dạy học:

Với người học:

- M6 hình dạy học này phù hợp với sự phát triển tư duy của học sinh.

- Giúp học sinh chủ động trong học tap.

- Sw dụng hiệu qua thời gian học tập tại nha và trên lớp học.

- Nang cao năng lực phát hiện — giải quyết vấn dé, rèn luyện các kỹ năng cần có

cho một người học trong thời đại mới.

Với giáo viên:

- Khai thác được thé mạnh của mô hình dé tô chức hoạt động dạy học hiệu quả

- Tăng thời gian giao tiếp, làm việc với học sinh (không còn bị hạn chế bởi thờilượng it ỏi của các tiết học)

- Hệ thông bài giảng, học liệu dùng cho giảng dạy được sử dụng, khai thác một

cách khoa học hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian trong khâu biên soạn và bô sung

Tuy là một mô hình dạy học ưu việt, song mô hình lớp học đảo ngược cũng tôn tạimột số nhược điềm nhất định, theo Nguyễn Thị Phượng Liên & Lưu Thanh Tuan (2020),

có thé chi ra các nhược điềm của mô hình nay như sau:

Trang 27

- Không phải mọi học sinh đều có đủ điều kiện trang bị các thiết bị kết nối internetthường xuyên đề tự học trực tuyến với các học liệu số, trong khi tài liệu truyền thống

(các học liệu được in an) tỏ ra không đủ cho việc tự học.

- Quá trình tự học của học sinh có thé bị ảnh hưởng bởi kha năng sử dụng công

nghệ thông tin, hạ tang mạng

- Việc biên soạn, thiết kế bộ học liệu thỏa mãn các yêu cầu, mục tiêu day học cầnnhiều thời gian, công sức và sự đầu tư của giáo viên

- Đây là một mô hình day học mới, học sinh van chưa có thói quen tự học, còn

nhiều em thụ động trong quá trình tiếp thu kiến thức

1.2.3 Quy trình thực hiện lớp học đảo ngược

Các tác giả Nguyễn Quốc Vũ & Lê Thị Minh Thanh (2017), đã đề xuất quy trìnhthực hiện lớp học đảo ngược gồm ba bước như sau:

Bước |; Trước giờ học trên lớp

- Giao viên phan phối các học liệu, hướng dẫn học sinh sử dụng các học liệu trong

việc tự học.

Sự thành công hay không của lớp học đảo ngược phụ thuộc trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm và kĩ năng sử dụng các công cụ công nghệ thông tin trong giảng dạy

của giáo viên Đề thiết kế được một bộ học liệu có khả năng giúp học sinh hình thành

kiến thức tại nhà là một điều không dé

- Học sinh tự học, tự nghiên cứu bài học thông qua bộ học liệu được cung cấp bởi

giáo viên.

Học sinh cần phải có tính chủ động trong học tập có tỉnh thần cầu tiến trong quá

trình học tập và tiếp thu tri thức nhằm nắm được những điểm cơ bản của kiến thức trongmục tiêu của bài dạy, cần có tư duy phản biển đẻ có thêm chất liệu cho buôi học trên

chính thức trên lớp.

Bước 2: Trong giờ học trên lớp

Đây là thời gian cho sự trao đôi, bản luận của học sinh và giáo viên với những tri

thức đã được học sinh tìm hiéu ở bước trước đó Trong bước này, công việc chính của

giáo viên và học sinh là đào sâu kiến thức đã học và thực hiện các bài tập, các nhiệm vụ

được dé ra dé hoàn thành mục tiêu dạy học

Trang 28

Bước 3: Sau giờ học trên lớp

Kết thúc giờ học tại lớp, néu những nội dung trao đổi chưa được hoàn thiện, Giáo

viên tiếp tục sử dụng kênh phát hành tài liệu đề tiếp tục giao tiếp với học sinh sau buôi học Học sinh có nhiệm vụ theo dỗi, cập nhật và hoàn thành các nhiệm vụ về nhà được

giáo viên đặt ra.

1.3 Công cụ quản lí học tập trực tuyến

1.3.1 Công cụ quản lí học tập trực tuyến

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) Hệ thông quản lí học tập qua mạng (LMS —

Learning Management System) được hiéu là:

hệ thong phan mém cho phép tổ chức, quản lý và triển khai các hoạt độngtập huấn qua mạng từ lúc nhập học đến khi người học hoàn thành lớp họcqua mạng; giúp đơn vị chú trì tổ chức lớp tập huấn qua mang theo doi và

quan lý quá trình học tập của người học; tạo ra môi trường day va học qua mạng; giúp người dạy tương tác được với người học trong việc giao bài tập,

trợ giúp, giải đáp; giúp người học có thé theo dõi được tién trình học tập,

tham gia các nội dung học qua mạng, kết nổi với giáo viên và các người học khác dé trao đổi bài (Bộ Giáo duc và Đào tạo, 2017).

còn Hệ thống quản lí nội dung học tập qua mạng (LCMS — Learning Content

Management System) được hiéu là:

hệ thong phan mềm quan lý kho nội dung học tập qua mạng cho phép tôchức lưu trữ và phân phát các nội dung học tập tới người học Hệ thông

quản lý nội dung học tập kết hợp với hệ thong quan lý học tập dé truyền tảinội dụng học tập tới người học và phân mêm công cụ soạn bài giảng để tạo

ra các nội dung học tập (Bo Giáo dục và Dao tạo, 2017).

Theo Wright và đồng sự (2014), hệ thống quản lí học tập là một hệ thống dựa trên

hệ thống máy chủ hoặc dựa trên nền tảng đám mây, cho phép quản lí, vận hành hệ thông

tài liệu, hướng dẫn, theo dõi, báo cáo và cung cấp công nghệ giáo dục điện tử cho các

khóa học hay chương trình đào tạo Hệ thông quản lí học tập còn được biết đến với cáctên gọi như hệ thông quan lí khóa học (CMS), hệ thống quản lí nội dung học tập (LCMS),

môi trường học tập cá nhân (VLE), phần mềm học trực tuyến và môi trường học tập ảo

(VLS)

Trang 29

<=

Trong khóa luận này, hệ thong quan lí học tập được hiểu là hệ thống tạo ra khônggian trao đôi và chia sẻ thông tin trong suốt quá trình học tập, bao gôm toàn bộ hệ sinhthái bao trùm tiền trình học tập, giao điện tương tác và các đối tượng tham gia bao gồm:

Giáo viên, học sinh, trợ giảng, bộ phận quản trị và điều hành hệ sinh thái này (Lopes,

2011).

1.3.2 Các chức năng của hệ thống quản lí học tập

Các chức năng tiêu biêu của hệ thống quan lí học tập có thé ké đến như: Chức năngquản lí lưu trữ dé liệu số; Chức năng bảo mật; Chức năng đáp ứng (hoạt động trên cácnên tảng thiết bị khác nhau); Chức nang đa chủ thé; Chức nang kiêm soát đăng kí; Chứcnang quan lí tương tác, hỗ trợ; Chức năng tạo lich; Chức nang theo dõi, kiêm soát; Chức

năng thi, kiểm tra

Hình trên mô tả nguyên tắc hoạt động chung của một hệ thống quản lí học tập bằngcách chỉ ra các chức năng chính giữa các đối tượng: Người học (học sinh), giáo viên,người gia sư (trợ giáng), điều phối viên và quản trị viên Người học có thẻ truy cập vàocác tai nguyên trong hệ thong và cũng có thé tao ra các sản phâm học tập đồng thời theo

dõi sự tiền bộ của mình trong suốt quá trình dao tạo Giáo viên có thé tạo và quản lí nộidung học tập thông qua hệ thống, cũng như có thé theo dõi hoạt động học tập của ngườihọc Người hướng dẫn, trợ giảng (ở đây là một vai trò khác của giáo viên) có thể đồnghành cùng từng học viên bằng cách cung cấp các công cụ giao tiếp và tương tác Nhà

quản lí thực hiện chức năng của mình băng công cụ quản lí hệ thống và quản trị viên

Trang 30

chịu trách nhiệm về việc tùy chính nên tảng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng va cácđối tượng sử dụng (cải đặt hệ thống, bảo trì, quản lí truy cập ) (Trần Quốc Trung,

2021).

1.3.3 Công cụ quản lí học tập Moodle

Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) là một hệ

thống quan lý học tập trực tuyến mã nguồn mở hướng tới thân thiện với người dùngtrong môi trường giáo dục Moodle được thiết kế dựa trên các module nên nó cho phéptùy biến giao điện và các module tùy vào nhu cầu sử dụng của người dùng (Rachel,

2016).

Moodle là một công cụ thân thiện với người ding, do đó nó không đòi hỏi người

dùng phải có kiến thức chuyên sâu về lập trình và quản trị Khi được cài đặt đúng cách,Moodle cung cấp cho quản trị viên, giáo viên và học sinh những tinh nang hết sức hữu

ích Một số tinh năng nỗi bật của Moodle có thé được liệt kê ở bảng sau (Tran Minh

Chương, 2018):

Moodle cho phép tùy biến từ một giao điện mẫu bằngcách thêm các logo, hình ảnh, màu sắc, bồ cục

Tùy biến thiết kế giao diện ' trang

Ngoài ra, người dùng có thê tạo một giao diện riêng

cho mình.

Có thể thiết kế nhiều khóa học (courses) khác nhau

trên cùng một trang (site).

Đa dạng loại hình lớp học | Điều nay đáp ứng nhu cầu nhiều loại hình day học

như trực tuyến kết hợp trực tuyến, trực tuyến hoàn

toàn

Đăng kil iên dễ di Moodle cho phép nhiều dang thức đăng kí học viên

ng kí học viên dé dan :

" v ù „ : khác nhau, có thê kê ra như: người học tự đăng kí,

với sô lượng lớn " aa

người dạy dang ki hang loọa cho hoc sinh

+ «

Moodle cho phép phân quyền người dùng từ admin,Phân quyền người dùng ¬ ;

giáo viên, học sinh

Quản lý tiện ích (plugin) để Có nhiều tiện ích có sẵn trong Moodle chỉ việc bật/tắt

đàng đơn giản tùy vào nhu cầu sử dụng

Trang 31

- „ „ Có môi trường đóng góp, thảo luận chung giúp tang

Nâng cao tính tương tác „ xa TU su xa

tính tương tác giữa học sinh và giáo viên

„ “4 ¬ _ | Cho phép nhúng và tích hợp nhiều loại tài nguyên đa

Nhúng nhiêu loại tài nguyên " „ š

phương tiện khác nhau qua nên htm!

¬ Cho phép chia nhóm trong lớp học giúp tăng hiệu quả

Quản lý nhóm : - Rn ae : 5

và đa dạng hóa các hoạt động giảng dạy và học tập

Cho phép thiết kế nhiều dang bài tập khác nhau từ cáccâu hỏi trắc nghiệm khách quan đến các bài viết tiêu

os ` luận.

Kiêm tra đánh giá - TH ÉLĐ

Cho phép lưu trữ các lời nhận xét, điểm so từ đó là công cụ theo đõi cho cả giáo viên và học sinh trong

suốt quá trình học tập

Bang 3: Các tinh năng nôi bậc của Moodle (Tran Minh Chương, 2018)

1.4 Thực trạng sử dụng học liệu số và quan điểm về mô hình lớp học đảo ngược

Trong quyết định 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt

“Chương trình chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” có

nêu rõ định hướng trong việc chuyên đôi so trong giáo duc:

Phát triển nên tảng hồ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số

trong công tác quan ly}, giảng day và học tập; số hóa tài liệu giáo trình; xâydựng nên tang chia sẻ tài nguyên giảng day và học tập theo cả hình thứctrực tiếp và trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tớiđào tạo cá thé hóa 100% các cơ sở giáo duc triển khai công tác day và học

từ xa, trong đó thứ nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh

viên học true tuyển toi thiểu 20% nội dung chương trình Ứng dụng công

Trang 32

tâm trong thời gian gần đây.

Những phản hỏi tích cực về việc xây dựng va sử dùng học liệu điền tử cũng như kếthợp các khóa học trực tuyến vào chương trình giảng day ở bậc phô thông ở Việt Nam

đã có nhiều ghi nhận

Việt Nam đã và đang chuyển đổi số trong giáo due bằng hàng loạt các chínhsách đã được ban hành Theo thong kê đã có 63 cơ sở giáo duc - đào tạo và

710 phòng giáo dục đào tạo đã triển khai việc xây dựng cơ sở dit liệu chung

cho giáo dục Đông thời, hiện nay đã có 82% các trường thuộc khối phổ

thông đã sử dụng phan mêm dé quản lý trường học Ngoài ra, việc áp dung

chuyển đổi số đã góp phan thúc đây hoạt động “hoc tập suốt đời” cùng tai

liệu trực tuyến Tiêu biểu có thé kề đến là hoạt động chia sẻ 5.000 bài giảngđiện tử cùng với 7.000 luận văn, hơn 31.000 câu hỏi trắc nghiệm từ ngườidạy có chuyên môn (Bùi Thị Huế, Bùi Đức Thịnh, & Vũ Thị Tuyết Lan, 2022)

Song song với các phản hồi tại các cơ sở giáo dục, trong Thông tư số BGDDT vẻ “Sửa đôi, bô sung một số điều của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trunghọc cơ sở và học sinh trung học phô thông ban hành kèm theo thông tư số 58/2011/TT-

26/2020/TT-BGDDT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo” chi ra

rằng học sinh cấp 2 va cap 3 có thé sử dụng điện thoại trong giờ học (nếu giáo viên chophép) được làm bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính hoặc thực hiện các bài tậpthực hành, các dự án học tập dé phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá là bằng chứng chothấy sự khả quan và tích cực của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ởtrường phô thông trong thời điềm hiện nay

Tuy có nhiều thành tựu và sự công nhận, song vẫn có một số tồn tại và bất cập củatrong việc chuyên đổi số giáo dục có thê ké đến như (Bui Thị Huế, Bùi Đức Thịnh, &

Vũ Thị Tuyết Lan, 2022):

- Qua trình tiếp cận internet ở vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn: Đối với các

khu vực có hạ tang mạng và trang thiết bị công nghệ còn hạn chế việc sử dung các

Trang 33

phương tiện đạy học có yếu tô công nghệ thông tin cao như học liệu số và lớp học đảo

ngược dé bị gián đoạn gây ra trở ngại lớn với cả học sinh, giáo viên và các nhà quản li

- Các quy định trong pháp lý chuyên về giáo dục vẫn chưa được hoàn thiện: các

van dé về quyên sở hữu trí tuệ, an ninh mạng, an toàn thông tin vẫn còn là một khoảng

trong Đông thời, các quy định về thời lượng, cách kiểm tra va công nhận kết quả học

tập trên các nén tảng trực tuyến cũng còn bị bỏ ngỏ

TIỂU KET CHUONG 1

Học liệu số và xây dựng học liệu số là một chủ đề được quan tâm trong suốt nhiều

năm gan đây, nhất là trong thời đại mà các tiền bộ về khoa học — công nghệ xuất hiện nhanh như thé ki 21.

Mô hinh lớp học dao ngược là một phương án dạy học được quan tâm nhờ tinh tích

cực của nó với cảm nhận và sự hình thành tri thức của người học cũng như khả năng tan

dụng sự phát triển của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong day học.

Xây dựng và sử dụng học liệu số tỏ ra là một nhu cau cần thiết và hữu ích cho công

tác giảng dạy của giáo viên trong thời đại mới Có nhiều nguồn có đề giáo viên có thêtiếp cận học liệu điện tử trong việc giảng day, tùy vào nhu cầu cá nhân của mình, giáoviên cũng có thé tự xây dựng các học liệu số mang tính tương thích cao Tuy vậy, déđảm bảo sự thành công trong quá trình sử dụng, học liệu số cần phải đáp ứng một số

tiêu chuân như: Đáp ứng mục tiêu bài; Thuận tiện cho việc học; Khuyến khích sự chủ

động của người học; Đảm bảo sự kết nỗi giữa việc tao ra và truyền đạt tri thức; Sử dụng

được nhiêu lan; Bén vững và Dam bảo về mặt bản quyền.

Trang 34

Phan mém quản lí học tập trực tuyến mã nguồn mở Moodle là một công cụ cungcấp những tính năng hữu ích cho việc xây dựng lớp học đảo ngược với đa dạng các loại

học liệu sô.

Với sự thay đôi của thời đại, công nghệ và sự khuyến khích từ Bộ Giáo duc và Dao

tạo trong những năm gan đây, quá trình chuyên đổi số và sử dung các thành tựu công

nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng học liệu số và áp dụng mô hình lớp học đảo ngược

cũng nằm trong đà phát triển đó Song quá trình áp dụng công nghệ thông tin vào dayhọc cũng gặp phải nhiều hạn chế cần nghiên cứu cải tiền và khắc phục

Trang 35

2 XÂY DUNG HỌC LIEU SO DẠY HỌC MOT SO NOI DUNG DAI SO VA

GIẢI TÍCH THEO MÔ HÌNH LỚP HỌC DAO NGƯỢC

Trong chương này, chúng tôi tiền hành nghiên cứu các điểm nôi bậc của Chương trình Giáo dục phô thông môn Toán nói chung và sự thay đồi trong mạch nội dung Dai

số và Một số yếu tốt giải tích ở cấp trung học phổ thông nói riêng Từ đó đề xuất cácnội dung có tiềm năng xây dung và sử dụng học liệu số trong day học bằng mô hình lớp

học đảo ngược.

Dựa trên những nghiên cứu và phân tích chương trình cũng như tiêm năng của các bài học, chúng tôi dé xuât một số học liệu sô và các bước trong quy trình xây dựng các học liệu này.

2.1 Phân tích mạch nội dung Đại số và Một số yếu tố Giải tích trong chương trình

THPT

2.1.1 Mạch nội dung Đại số và Một số yếu tố Giải tích trong chương trình giáo dục

pho thông

Chương trình giáo dục phô thông 2018 với nhiều thay đôi trong nội dung giảng dạy

nói chung và nội dung giảng dạy toán nói riêng, đặc biệt là đối với mạch nội dung Đại

số và Một sô yêu tô Giải tích.

Trong mảng nội dung Đại số, chương trình giáo dục phô thông giới thiệu các nội

Trong mảng nội dung Một số yếu tổ giải tích, chương trình giáo dục phô thông giới

thiệu các nội dung chính sau:

- Giới hạn Hàm sô liên tục.

- Hàm sô mũ Hàm sô lôgarit.

- Dao hàm.

Trang 36

biến đôi biết thức đại số và siêu việt (lượng giác, mũ, légarit), phương trình, hệ phương

trình, bất phương trình; nhận biết các hàm sơ cấp cơ bản (lũy thừa, lượng giác, mũ,lôgarit); khảo sát hàm số và vẽ đỏ thị hàm số bằng công cụ đạo hàm; sử dụng ngôn ngữhàm số, đồ thị ham số dé mô tả và phân tích một số quá trình và hiện tượng trong thé

giới thực, sử dụng tích phân dé tính toán diện tích hình phẳng và thê tích vật thé trong

không gian” (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 201 8a).

Có thé thay rang, so với chương trình 2006, mạch nội dung Đại số và một số yếu tốGiải tích có sự giảm nhẹ rõ rệt Các kiến thức vốn di gây khó khăn hoặc mang năng tinh

hàn lâm như phương trình, hệ phương trình, bất đăng thức hoặc các nội dung giới hạn,

ham số liên tục, nguyên hàm và tích phân Điều này mở ra cơ hội to lớn cho mô hình

lớp học đảo ngược được vận dụng Với các yêu cầu không còn đặt nặng vào lí thuyết,

học sinh có thé thông qua lớp học đảo ngược nắm vững được các yêu cầu cơ bản mà

chương trình đề ra, từ đó phát huy hiệu quả cao cho mô hình lớp học đảo ngược

Như vậy, sự chuyên biến trong mục tiêu hướng đến của chương trình chung và mạchnội dung Dai số và một số yếu tô Giải tích đi kèm với sự tinh giản, cắt gọn của chương

trình trong mạch nội dung này là một cơ hội lớn cho mô hình lớp học đảo ngược phát

huy được hiệu quả của nó Trong phạm vi của khóa luận nay, chúng tôi dé xuất các tiêuchí lựa chọn nội dung đề xây dựng các học liệu số ban đầu phục vụ mô hình lớp học đảo

ngược:

- Kiến thức được chọn cân dễ tiếp cận, tuy nhiên học liệu trong các sách giáo khoasẵn có chưa đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu của học sinh

- Nội dung cần có sự nghiên cứu lâu dai của học sinh dé hiéu sâu sắc van dé, xong

thời lượng chính khóa không đáp ứng được.

- _ Cách tiếp cận kiến thức mới, dé dé học sinh khám phá và hình thành kiến thứcdựa vào các tính năng của học liệu số và cách vận hành của lớp học đảo ngược

Trang 37

Như đã phân tích, các nội dung trong chương trình toán đều phù hợp và khả thi déxây dựng học liệu số va day học bang mô hình lớp học đảo ngược

2.1.2 Các nội dung phù hợp với đề tài

Như đã phân tích ở trên, trong phạm vi khóa luận nay, chúng tôi tiền hành dé xuất

xây dựng bộ học liệu số và đạy học bằng mô hình lớp học đảo ngược với các nội dung

Sau:

- Dau của tam thức bậc hai

- Tích phân.

Điểm chung của các kiến thức được chon đê xây dung học liệu số và đề xuất dạy

học bằng lớp học đảo ngược được nêu ở trên là:

- Sự thay đôi của chương trình 2018 đã làm giảm nhẹ tính hàn lâm, lí thuyết của

các kiến thức này đi nhiều Mục tiêu chuyền từ đảo sâu lí thuyết sang khả năng nhìn

thay và áp dụng kiến thức vao các mô hình thực tiễn

- Cac kiến thức được đề xuất có thé hình thành bằng các mô hình trực quan (đồ thi,

hình ảnh trong thực tế, thí nghiém ), đây là một lợi thể lớn vì đặc điểm của học liệu số

cho phép các mô hình trực quan này phát huy tác dụng tối đa

a Xây dựng bộ học liệu số dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược

Trong phan này, chúng tôi trình bay qui trình dé xây dung một bộ học liệu số phụ

vụ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược theo quy trình ADDIE bồ sung với 6 giai

đoạn được dé xuất ở chương | với nội dung kiến thức Tích phân

2.1.3 Giai đoạn 1: Lập kế hoạch và xác định nguồn tài nguyên

Chúng tôi xác định kiến thức cần giảng dạy là nội dung Tích phân trong chươngtrình Toán 12 Nội dung kiến thức được chọn đề xây dựng học liệu số bao gồm:

- Khái niệm, định nghĩa tích phân.

- Các tính chất của tích phân

> ¥ nghĩa hình học của tích phân với các dương và liên tục trên khoảng (a; b)

Chúng tôi xác định nguồn tài nguyên hỗ trợ cho bài day bao gồm:

- Học liệu từ các bộ sách giáo khoa Toán 12 mới.

- Các tinh năng của phần mềm quản lí học tập Moodle

Trang 38

- Các phân mém phô biến trong việc xây dựng học liệu số: phần mềm hình họcđộng, phần mềm thu âm, phần mềm dựng phim

- Kho học liệu so được đăng tải lên mạng internet.

2.1.4 Giai đoạn 2: Phân tích

Trong giai đoạn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các vấn đề xoay quanh kiến

thức tích phân trong chương trình giáo dục phô thông 2018 dựa trên các học liệu được

dé xuất trong các sách giáo khoa mdi, các học liệu số có liên quan đến chủ đề tích phântrên mạng internet và các kết quả nghiên cứu về việc dạy học tích phân ở trường Trunghọc phô thông tại Việt Nam trong các năm gần đây

Các nghiên cứu về tính năng và kha năng sử dung của phần mềm quản lí học tập

Moodle hay các phan mém phục vụ xây dựng học liệu số đã được trình bày ở chương 1

2.1.4.1 Yêu cầu cần đạt về kiến thức:

Chương trình giáo dục phô thông Toán (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018a) đặt ra yêu

cầu về mặt kiến thức mà học sinh cần nắm được sau bài học Tích phân và Ứng dụng

như sau:

- _ Nhận biết được định nghĩa và các tính chat của tích phân

- Tinh được tích phân trong những trường hợp đơn giản.

- _ Sử dụng được tích phân dé tính điện tích của một số hình phăng, thé tích của một

số hình khối

- Van dụng được tích phân dé giải một số bài toán có liên quan đến thực tiền

` a À x x F 4 P ae eee ° F A >

Dựa vào các yêu cau cân dat được đề xuat, chúng tôi giới han lai các mục tiêu của

bộ học liệu sô sắp xây dựng thành:

- Hiệu được khái niệm tích phân và nhận biết được định nghĩa tích phân

- Nêu và sử dụng được các tính chất của tích phân

- Tính được tích phân trong một số trường hợp đơn giản

- Sử dụng ý nghĩa hình học của tích phân cho các hàm dương và liên tục trên

khoảng (a; b) dé tính điện tích hình phăng

Sự giới hạn lại ở trên dé đảm bảo lớp học đảo ngược được vận hành trơn tru và dễdàng đối với cả giáo viên và học sinh Do mô hình lớp học này còn mới, cách thức học

Trang 39

và làm việc chưa được thực hành nhiều lần, nên việc giới hạn một phần kiến thức là cần

thiết và phù hợp

2.1.4.2 Nội dung kiến thức Tích phân được sách giáo khoa dé xuất

Trong phạm vi khóa luận nay, chúng tôi sẽ tập trung phân tích những nội dung được

dé xuất trong sách giáo khoa Toán 12 Chân trời sang tạo, bộ sách được chọn và sử dụng

trên phần đông các trường THPT tại Thành phó Hỗ Chí Minh

Ngoài ra, chúng tôi cũng chỉ ra các nội dung của bộ sách giáo khoa Cùng khám phá

có sự không tương đồng về ý tưởng hay có cách tiếp cận nội dung bô sung cho cách tiếpcận của sách giáo khoa Toán 12 Chân trời sáng tạo đề có được cái nhìn bao quát hơn

về các tài liệu dé tiếp cận cho kiến thức Tích phân của học sinh THPT

Bài toán dẫn đến khái niệm tích phân

Sách giáo khoa Chân trời sáng tạo đưa ra hai bài toán dẫn đến khái niệm tích phân

cho học sinh như sau:

- Bài toán 1: Bài toán chuyên động với phương trình vận tốc theo thời gian

0 = <<

thì hãm phanh nên tốc độ (m/s) của xe

thay đối theo thời gian t (giây) được tính

theo công thức

v{f)=20~ 5t(0 < f < 4).

Kể từ khi ham phanh đến khi dừng, ô tô

đi được quãng đường bao nhiêu?

Hình 4: Hoạt động mớ dau (Tran Nam Dũng, 2024)

- Bai toán 2: Bài toán tính điện tích hình thang cong.

Trang 40

1 Dién tich hinh thang cong

Cho ham số p = /(x) = x + 1 Với mỗi x > 1, kí hiệu Six)

là điện tích của hình thang giới han bởi dé thị ham số

w“/(x), trục hoành và hai đường thăng vuông góc với

Ox tại cúc điểm có hoành độ | vả x,

a) Tinh S(3).

b) Tinh Six) với mỗi x > 1.

c) Tinh S'(x) Tử đó suy ra Š(x] l một nguyên hàm của

£(x) trên [L; +).

đ) Cho F(x) là một nguyễn ham của ham số f(x) Chứng tò

ring F(3) ~ FU) = SG) Từ đó nhận xét vẻ cách tính S13) khi biết một nguyên ham của f(x).

Hình 5: Bài toán điện tích hình thang cong (Tran Nam Dũng, 2024)

Bài toán khám phá 1 trong bài học này ở sách chân trời sáng tạo được xây dựng theo

ý tưởng tô chức một lớp học đảo ngược, bằng cách đặt ra nhiều câu hỏi nhỏ và yêu cầuhọc sinh trả lời, từ đó hình thành được kính nghiệm tính diện tích hình bị giới hạn bởi

đồ thị (có dạng đường thăng) trục hoành và hai đường thang vuông góc với trục hoành

Từ đó dẫn dat lên khái niệm tích phân sử dụng dé tính diện tích hình thang cong với đồ

thị là một đường cong khác.

Tuy giới thiệu hai bài toán, song có thé hiểu được ý tưởng có các tác giả sách giáokhoa Chân trời sáng tao rằng, bài toán chuyên động với phương trình vận tốc theo thờigian là một bài toán gợi động cơ chứ không han là một bai toán dan đến khái niệm tích

phân.

Đối với sách giáo khoa Cùng khám phá, bai toán chuyển động được chính thức xemnhư một bài toán dẫn đến khái niệm tích phân, tuy nhiên, các tác giả này cũng không

chú trọng nhiều vào bài toán này.

a) Quang đường đi được của một vật

HOẠT ĐỘNG 1

Một vật chuyển động thẳng trong 10 giây với vận tốc vit) = 3t + 2 (m/s) Goi s( là quãng đường vat đi được đến thời điểm ‡ giấy {0 < £ < 10) Xét chuyển động của vat từ

thời điểm t = 3 giãy đến thoi điểm ‡ = 5 giấy.

a)_ Giải thích ý nghĩa của đại lượng L = s(5) — sl3).

b) Gọi Fit} là một nguyên hàm bất ki của vit) So sánh L và F(5) — £{3).

Xét một vật chuyến động thẳng với vận tốc v= vit) (0 < f < T] và không đối chiếu chuyến động.

Gọi Fit) là một nguyên ham bất kì của v{) trên khoảng (0; 7) thi quãng đường vat đi được từ

thời điểm t = a đến thời điểm r = 6 là ( = f(Đ) = Fla) với 0< ø< b< T.

Hình 6: Bài toản chuyển động dẫn (Lê Thị Hoài Châu, 2024)

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN