Chương trình Sinh học CTSH ngoài việc phát triển các thành phần của năng lực sinh học NLSH gồm: nhận thức sinh học SH, tìm hiểu thế giới sông, vận dung kiến thức kĩ năng đã học, còn phải
Trang 1NGUYEN THÀNH DAT
PHAT TRIEN NANG LUC TU HOC
TRONG CHU DE CHU Ki TE BAO
VA PHAN BAO, MON SINH HQC LOP 10,
CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2022
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Thể Nguyễn Thi Hằng — giảng viên bộ môn Ditruyền học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đã tận tình giúp đỡ và
hưởng dan tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tot nghiép.
Tôi xin chân thành cam on thay Nguyên Thiện Phú - giáo viên day môn Sinh
học tai Trường Trung học thực hành - Đại học Sw phạm, Quan 5, Thành pho Hồ Chi
Minh và cô Lê Thiên Thư - giáo viên day môn Sinh hoc tại trường Phổ thông Nang
khiéu Đại học Quốc gia Thành pho Hỗ Chi Minh, đã tạo điều kiện cho tôi mượn lớp
học đề thực hién thực nghiệm sư phạm của đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Quốc Thắng Hoa - chuyên viên Phòng thí
nghiệm Giải phẫu — Sinh lí học Dong vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm
Thành phổ Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi mượn phòng thí nghiệm để thựchiện video clip hướng dân thực hành nguyên phân và giảm phân của đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn anh Phùng Anh Tài và Lê Anh Duy = sinh viên khóa
43 ngành Sư phạm Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chí Minh đã
hỗ trợ cơ sở vat chất và trang thiết bị ghi hình cho tôi trong quá trình thực nghiệm
đề tài
Xin chân thành cam quý Thay/Cé day môn Sinh học tai các Trưởng THPT ởmột số tinh, thành pho đã hồ trợ tôi trong quá trình tiền hành khảo sát dé tài
Qua đây, chúng tôi cũng xin bay to lòng biết ơn đến gia đình, người thân và bạn
bè đã giúp đỡ động viên chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng OS nam 2022
NGUYEN THANH DAT
Trang 4MỤC LỤC
lời CÂN Ơñ ¡icosgiscocicooniositocniinti2210021002010561118816061683116531353858588683885583850385835583858585858588588 i
\) 100L ƯƯỚỚỚGớ,.:ddd.L H
Danh mục các chữ viết tắC - sS E1 E112 1112112152211 1 11 1151101 1121111121 ve, V
ánh MC CAC BANS caipaontitiiiiii4014111411441118613341134138813163336335833134138358563138113818ã83 vi anh Maye CAG DDD cssscasssasssssssasesessscasssasssassscassessseascasssasssessseassaassaasscasscauasasissasiaais vill
0S) senrssennsinenisinisnitoiiiiiiiEEIIB10103188000388E050016180300801180058011133003113330838013000380 I
TE Mic GG HIER CỮU:occiicooooioooiitodoiitiiittiogiiiSi41118111381301312333035384338818ã55588350 4
TH/Giá(HinE0nPBIEIĐIfE s¡:2532:26225510022210021712292100221092412211403882006208123013039180223122234 4
IV Đôi tượng và khách thé nghiên cứu -2 2522 xz2sccserzssrzcrsecxsresrrereÕ
Mi PHAM Vi DERICD CAND (iiiiisiiiisiicsiic200201021012101211012102214282114515853385933358543134618818125538 5354 5
WIL NIG vụ nghiÊn CO asi scsiccssscssscessscasscessesssssscasasaassaassaaasaazseasssazscarssaszsaessesieasid 5
VIL Phương pháp nghiên cứnu - ¡2n HH H1 101211 HH Hư, 6Chương 1 CO SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN ©.22©22z2c2zZ §
1.1 Tông quan nghiên €ứu - 2222222 22222223222322221222222222122212211721110122 0 e6 §
1.1.1 Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trên thé BUM ĐH 8
1.1.2 Day học phát triển năng lực tự học cho học sinh ở Việt Nam 9
1.2.4 Một số mô hình day học, phương pháp day học và kĩ thuật dạy học có ưu
thế trong việc tạo điều kiện cho học sinh hình thành năng lực tự học l6
BDA, KHHÁTHIỆNH:::-::::::::z::cics22:22222202121022220511143195323533550235832525852838828335850535855 16
1.2.4.2 Một số mô hình day học có ưu thể trong việc phát triển năng lực tự
Trang 51.2.4.3 Một số phương pháp day học tích cực - :5¿522c2zcc2zssscc 21
1.2.4.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực -ccc<cccecccseccee 23
1.2.5 Định hướng vẻ phương pháp day học va kĩ thuật dạy học phù hợp để dạycpp Hack fd NR sạc: so: cio260i627002100211012711201420913032120221)9211012101213821012333341856182 251.2.6 Phương pháp và công cụ kiểm tra đánh gia 2 cece eecceeeseeseeseeneeneens 27
1.3.4 Kết quả khảo sát - 22-22 22 zt 4 tE2S4E2241722272E2722222e222ecrxerrree 31
1.3.5 Kết luận vẻ cơ sở thực GED ccccccceccssesssessessssesvesvenvenventesvassermeavesvanvernened3 Chương 2 PHÁT TRIEN NANG LỰC TỰ HỌC CHỦ DE CHU KI TE BAO VÀ
QUÁ TRINH PHAN BAO, SINH HỌC 10, CHUONG TRÌNH GIÁO DUC PHO
THÔNG Đa gaannnnanniiiointiioniioiiitiiti91000218030148038380002001300200030 0308 34
2.1 Quy trình thiết kế kế hoạch bài day chủ dé “Chu kì tế bào và phân bao” 34
2.1.1 Xác định mục tiêu của chủ đề - ác S211 01111 2111121220112 x55 34
2.1.2 Xác định nội dung dạy học của chủ đề T221 10112121511 cty 35
2.1.3 Lựa chọn PPDH, KTDH tương thích với mục tiêu và nội dung của chủ đề
nớ.ớaớớ ớ ớ ớớ ớ ớớố CC Ca CC CC ra 0 0 0000001 36
2.1.4 Lựa chọn phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩmCURA STAN OD uc cncgesneitb14051000400131020012004600830163388118020813811601883836405038831803108230308880 37
2.1.4.1 Lựa chọn phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá mục tiêu là
năng lực sinh học trong chủ đề s ¿222212112211 5111112211217 12c 37
2.1.4.2 Lựa chọn phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá mục tiêu là
năng lực tự học trong chủ đề ¿2252 222 21 21122127222222211 211221172122 crxec 38
Trang 62.1.4.3 Lựa chon phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá mục tiêu là
phẩm chất trong chủ Gc ớ.ẮẦẳẮẽ.ẽ 45
2.1.5 Lựa chọn hình thức tổ chỨcC - 2s 2s 21 225112505521 721 12221 252227s z245
2.2 Kế hoạch bài dạy chủ đề “Chu kì tế bào va phân bảo” - 46
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2- 2222222222272 xxecvrrce 63
3.1 Mục tiêu thực nghiệm - chu nh nu ng ra 63
3.2 Thời gian, đối tượng và địa điểm thực nghiệm 2 2 z2 63
3.3 Nội dung thực nghiệm - uc ngưng 633.4 Các giai đoạn tiễn hành thực nghiệm .-2-22-©cczcccsrrzsrrcsere 64
3.5 Các phương pháp thực nghiệm Án ngư 65
3.5.1 Day học phát triển nang lực trong chủ đề -s s22: 65
3.5.2 Phương pháp xử lí số liệu -2 2¿-s©2s22££z£EZ2E2z222zcEEerrrerrree 65
3.5.2.1 Xử lí và thông kê số liệu thô ¿2:2 22292222222212212212 1122 65 3.5.2.2 Tạo biểu dé thống kê và tinh giá trị trung bình 66 3.5.2.3 Kiểm tra sự khác biệt giữa đầu vào va đầu ra 55-: 67 SG: ect ra lifeinpHEE ccicscsisssccininnenoiioo26002:002210212215516283636531)3640032) 68
3.6.1 Kết quả thực nghiệm ở trường Phé thông Nang khiếu - Dai học Quốc gia
EM c6 s60 6002000100209/106209000000060100200300062009100050006) 68
3.6.2 Kết quả thực nghiệm ở Trung học Thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM
"HH a 70
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 2 22211 SH SỰ T271 1111 11 11 11g 1x ri75
TÀI LIEU THAM KHẢO 52221 221 2112221122111211111121111 0112107220210 yee 76PHUIUJG::::-:::::::-i::s:221:022112211211001101031104421311613563681341608355613685515356551533652353653852048053g550532 79
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
KHBD Kê hoạch bài dạ
YCCĐ Yêu cau can đạt
NLSH Năng lực sinh học
Kiêm tra, đánh giá
phô Hồ Chi Minh
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG
Bang 1.1 Biểu hiện của các mang Nite SinhIHGG:::::::::::::::::::::222222222222222122112222520222526E2 13Bang 1.2 Cau trúc và biểu hiện của năng lực tự NOC c.ccseecssecsssessseceseeeseeeenneeens 15Bang 1.3 Một số phẩm chất được hình thành qua môn Sinh hoe 1S
Bang 1.4 Bang tóm tắt đặc điểm của 7 bước trong mô hình dạy học TE - 19 Bang 1.5, Các phương pháp day học va ki thuật dạy học phù hợp với thành phanMang lực sinhIRQE:::::-:::::::-::::::i:c:22221222125371221212111631395316355533363355333552656853633583336553633 55335422 26 Bang 1.6 Các phương pháp day học va kĩ thuật day học phù hợp với loại nội dung
Meg | 1 00 000 TÔ 000 0 000000000 00000 0000000 0000 000000 TỰ 27Bang 1.7 Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với các thành phan
NT E | HỰC(ITHÌHÔD::¿ii:ciic2ii1210127022211211164110411120523112511461354155239ã25133513381888185433241ã:83134818831353 29
Bảng 1.8 Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá 2-22-2:cccccscccec 30Bang 1.9 Phương pháp va công cụ kiêm tra, đánh giá ¿552-222 52225⁄2 230
Bang 1.10 Mã hóa các YCCĐ trong phiếu hỏi trên Google Forms 31
Bang 2.1 Các thành phan năng lực sinh học ứng với yêu cầu cần dat trong chủ dé
Chu ki té bao va 0 8 4 34
Bang 2.2 Loại nội dung kiến thức trong chủ đề Chu ki tế bào va phân bào 35 Bảng 2.3 Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học đáp ứng yêu cau cần dat trong
chủ dé Chu kì tế bào và phân DAO occ cesses cesseesseesseesseesceeseeeseeneeeneeeneeeseeseenseennen DO
Bang 2.4 Phuong pháp, công cụ kiêm tra, đánh giá của chủ dé Chu ki tế bào và phânDAO gi:tii1102712011193116051531555158535351593615154553835853358555535353535635555539850595858385238525535353 5555353585852 37 Bang 2.6 Bài tập đánh giá năng lực tự học chu, 39
Bảng 2.7 Yêu cầu cần đạt ứng với năng lực sinh học của chủ đề chu kì tế bào và phân
DO sscascrecsvassvncsseasussssvcsseaseresissatsesassasuestssavacatsrassvasiiesisesisrousesiseasstnassassssessestsssteatveesiied 46
Bang 2.8 Tiến trình day học các hoạt động trong chủ dé “Chu kì tế bao và phân bao”
45iö9431823596838558554355355853884138537858888825848380683525568335483533936ã384358518046185588855338g888585255885555:5s 47
Trang 9Bang 2.10 Một số hoạt động học tập trên lớp - 226 St 0210022222522 56
Bang 3.1 Chi tiết thời gian, địa điểm và đối tượng thực nghiệm 63
Bảng 3.2 Các hoạt động thực nghiệm sư phạm cu cshnheerdkeo 64
Bảng 3.3 Thống kê số lượng, phan trăm, giá trị trung bình và hệ số Sig trong các mức độ của các biểu hiện nắng lực tự học đầu vào và đầu ra ở trường Pho Thông Năng Khiéu Đại học Quốc gia TP.HCM ssscssssssssssscsssscsssecsssssccssscssssesssneeesssessses 68 Bang 3.4 Thống kê số lượng, phan trăm, giá trị trung bình và hệ số Sig trong các mức độ của các biéu hiện năng lực tự học đầu vào và đầu ra ở trường Trung học thựchành Dail hoc! Sư phạm TP/HCNH.G : : :c<ci22c22222 -0012201220121212.112-i52 ccee TI
Trang 10DANH MUC CAC HINH
Hình 1.4 Sự khác biệt giữa lop hoc truyền thông và lớp học đảo ngược 17
Hình 1.5 Sự phát triển các mức độ nhận thức của hai hình thức lớp học 18
Hinh 1.1 Kĩ thuật khăn trải bàn - ceccceceseeeeseceeeeesescsseceseceeseueeeenees 23 Hình I.2: KTihuAtninhiglHếB‹:-.::::;:-::::-:-ccciiccieibiiiiiibiiiiii111114111023022335358555 24
Hit 1:3 Sep OO NRW sac usnnensnnsini400021100001400021010000400031803003600831804802g086) 25Hình 1.6 Quy trình lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học - 25Hình 1.7 Kết quả khảo sát giáo viên về các phương pháp dạy học phù hop với yêu
câu cân đạt của chủ dé “Chu ki tế bao và quá trình phân bảo'” . - 31Hình 1.8 Kết quả khảo sát giáo viên về các kĩ thuật day học phù hợp với yêu cau
cân đạt của chủ dé “Chu kì tế bảo va quá trinh phân bảo” :- 55: 32 Hình 2.1 Tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh trong chủ đề 44
Hình 3.1 Câu trả lời của HS từ Google Forms - cv seo 66
Hình 3.2 Quy đôi và thống kê câu trả lời thành các mức độ - 66Hình 3.4 Nhập liệu mức độ của từng HS Q ST SH eicc 67Hình 3.5 Biểu đồ biéu dién mức độ các biêu hiện của năng lực tự học ở đầu vào và đầu ra của học sinh ở trường Pho thông Năng khiếu 2-22-©2z75z2czzz- 69
Hình 3.6 Biéu 46 biêu diễn mức độ các biêu hiện của năng lực tự học ở đầu vào vàđầu ra ở trường Trung học Thiịe!Bằni:: ::::::::::::::2::22222252:2612221122222211231225105355225 71
Trang 11Tô chức thương mại thé giới (WTO) chứng minh rằng Việt Nam đã chính thức bước
sang một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn công nghiệp hoá nén kinh tế và xã hội
Diều này đồng nghĩa với việc quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và xã hội của đất nước ta.
Trong bồi cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thị trường lao động và
nghề nghiệp đã đặt ra những yêu cầu mới cho người lao động Ngoài những năng lực
(NL) chuyên môn, người lao động cần có những NL chung điền hình như: NL giải
quyết van đề, NL giao tiếp hợp tác, hay NL tự chủ làm việc, tự học suốt đời Nếu hội
nhập quốc tế đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chat (PC) và NL với người lao động, thì giáo đục cần đào tạo những con người đáp ứng được những đòi hỏi mới đó Chính
vì vậy, những quan điểm về té chức dạy học theo xu thé chung của thé giới là pháttriển PC và NL được hình thành ngày một nhieu
Ngày 04/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI ban hành Nghị quyết số
29 - NQ/TW về đôi mới toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong đó, nêu rõ quan điểm của đổi mới giáo dục lần này là:
“Chuyên mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
điện năng lực và phẩm chất người học” (Nghị quyết số 29 — NQ/TW).
Ngày 28/11/2014, tiếp nối quan điểm chi đạo của Trung ương, Quốc hội đã banhành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ve đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục
phô thông Trong đỏ nhân mạnh việc tập trung phát triển năng lực tự học (NLTH) ở bậc phổ thông trong nội dung đổi mới: “Đối với mục tiêu giáo dục phô thông tập trung hình thành phâm chất, năng lực công dân Chú trọng giáo dục lí tưởng, năng
lực và kĩ nang thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn phát triển khả năng sáng
tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" (Nghị quyết số 88/2014/QH13).
Trang 12Ngày 26/12/2018, thực hiện mục tiêu của Trung ương va Quốc hội là tập trung
hình thành phâm chất và NL ở học sinh (HS) Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT)
đã kí Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục phô thông
(CT GDPT), gồm 27 chương trình các môn học khác nhau và Chương trình tong thê.Trong đó, có làm rõ các biểu hiện cụ thể của các NL chung ở các cấp bậc học, trong
đó có NL tự chủ và tự học (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).
Ngày 14/06/2019 Quốc hội đưa ra Luật Giáo dục 2019 số 43/2019/QH14,
chính thức tiền hành thực hiện CT GDPT mới Trong đó vẫn nhắc lại tam quan trọng của việc phát triên NLTH như nghị quyết 88: “Phuong pháp giáo dục phô thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng nănglực tự học, hứng thú học tap, kĩ nang hợp tác, kha nang tư duy độc lập; phát triển toànđiện phẩm chat và năng lực của người hoc.” (Luật Giáo duc 2019)
Ngày 18/12/2020, BGD&DT ban hành công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH vớimục tiêu chung là phải thực hiện các phương pháp day học (PPDH) và kiểm tra, đánh
giá (KTDG) theo yêu cau phát triển phẩm chất, NL HS (Công văn GDTrH).
5512/BGDĐT-Ngày 04/09/2020, BGD&ĐT ban hành công văn số 3434/BGDDT-GDT¥H, chi
đạo các nhà trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2020 — 2021 Trong
đó có yêu cầu phải tăng cường xây dựng các bài học điện tử dé giúp HS tự học, tự
nghiên cứu thông qua internet (Công văn 3434/BGDDT-GDTrH).
Ngày 26 tháng 12 năm 2018, BGD&DT đã ban hành CT GDPT 2018 kèm theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, gồm Chương trình Tống thẻ và chương trình họcvới các mục tiêu và yêu cầu cần đạt hướng đến hình thành NL và PC cho người học(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Và đây cũng là mốc sự kiện quan trọng, đánh dấucho sự khởi dau trong việc triển khai thực hiện CT GDPT mới
Ý nghĩa khoa học
Mục tiêu của CT GDPT 2018 là phát trién NL người học, bao gồm 3 NL chung
(tự chủ tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vẫn đề và sáng tạo) và 7 NL chuyên
môn (ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ, tin học, thâm mi, thé chat) Trong ba
Trang 13NL chung dé cập, NL tự chủ tự học có thé được hình thành trong nhiều môn học NL
tự chủ tự học gồm 2 thành tổ là tự chủ và tự học Tự học là một trong các thành tố
chính yếu trong giai đoạn giáo dục định hướng nghè nghiệp (bậc phô thông) Ngoài
việc nang cao kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện phát triển và rèn luyện khả
năng hoạt động độc lap, sáng tạo, trên cơ sở đó tạo điều kiện và cơ hội cho người học
tự học suốt đời Xét đến một luận điểm được nhắc đến trong Tạp chí Giáo dục số 388
(Kì 2 - 8/2016): “Nang lực tự học là năng lực cốt lõi bat buộc ở của mỗi công dânnhằm đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện đại” (Tran Ngọc Lan & Huynh Thái
Lộc 2016) Tap chí Giáo dục số 458 (Kì 2 - 7/2019) có dé cập đến: “Nang lực tự học
đã và đang là xu thể tat yêu và là một trong những van dé cơ bản của quá trình day
học ở các cấp học, bậc học Nó không chỉ là biện pháp, là phương tiện nâng cao hiệuquả day học mà còn là mục tiêu dạy hoc.” (Nguyễn Văn Đại & Đào Thị Việt Anh,
2019).
Như vậy với mục tiêu của chương trình phô thông mới, tất cả các chương trình môn học đều phải có nghĩa vụ hình thành NL tự chủ tự học Chương trình Sinh học (CTSH) ngoài việc phát triển các thành phần của năng lực sinh học (NLSH) gồm:
nhận thức sinh học (SH), tìm hiểu thế giới sông, vận dung kiến thức kĩ năng đã học,
còn phải góp phan phát triển các năng lực chung cho người học, trong đó có năng lực
tự chủ tự học Thực chat, CTSH đã nói rõ: “Mén Sinh học hình thành, phát triển ởhọc sinh năng lực sinh học; đông thời góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo
dục khác hình thành phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu va năng lực chung”.
Thông qua sách day học phát triển NL môn SH trung học phô thông trang 16, DinhQuang Báo đã bảy tỏ quan điểm: NL tự chủ và tự học được hình thành thông qua cáchoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế các hoạt động thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm Định hướng trong PPDH mà môn SH chú trọng là giúp HS hình thành và
phát trién NLTH (Dinh Quang Báo nnk., 2018) Xét đến một luận điểm được dé cập
trong Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018) trang 48: “Nội dung Sinh học 6 đề
cập đến các nội dung như cau tạo cơ thê thực vat, từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan
sinh san, ” Day là những kiến thức gan gũi với HS Các em đã được làm quen ở
Trang 14môn Khoa học tự nhiên ở cấp tiểu học nên rất thuận lợi cho việc thiết kế những hoạt
động học tập dé hình thành và phát triển năng lực tự học cho HS.” (Đặng Thị Dạ
Thủy & Phan Thị Hồng Liên, 2018) Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019) trang
55 có dé cập đến: “Môn Sinh học có nhiều ưu thé hình thành và phát triển các năng
lực chung đã quy định trong Chương trình tông thẻ Phát triển các năng lực đó cũng
chính là để nâng cao chất lượng giáo dục sinh hoc.” (Thạch Phú Minh & Lê ThanhOai 2019).
Mạch nội dung “Chu kì tế bào va phân bảo” có những yêu cau cần đạt (YCCD)
dé phat trién đầy đủ 3 thành phan của NL SH Dé phát triển được 3 thành phan này,
việc tô chức hoạt động học có sử dụng các PPDH tích cực dé hình thành phẩm chat
và NL cho HS là điều cần thiết Thông qua những hoạt động học như việc tìm tòi
thông tin về ung thư, giải quyết các van dé trong trò chơi mật thư của ung thư, khám
phá, quan sát các kì trong nguyên phân và giám phân, trả lời các câu hói về các vẫn
đề thực tiễn của phân bào trong phiếu học tập trên lớp HS sẽ góp phan hình thành vaphát triển được NL tự chủ tự học
Trên cơ sở về lí luận và thực tiễn đã trình bảy ở trên, việc tô chức các hoạt động
học cụ thé dé phát triển và đánh giá NLTH trong chủ dé này là điều cần thiết
Xuất phát từ những lí do trên, dé tai “Phat triển năng lực tự học trong chủ dé
Chu kì tế bào và phân bào, môn Sinh học lớp 10, Chương trình giáo dục phổ thông2018” được tiền hành
Il Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được các hoạt động học trong chủ đề Chu kì tế bào và phân bào, Sinh
học 10, Chương trình Giáo dục phô thông 2018 dé phát triên NLTH của HS
III Giả thuyết nghiên cứu
Các hoạt động học trong chú đề Chu kì tế bao va phân bao được thiết kế hợp lí,
có cơ sở khoa học rõ ràng sẽ giúp HS rèn luyện và phát triển được một trong số cácbiéu hiện của NLTH, góp phan nâng cao hiệu quá giáng dạy môn SH của GV
Trang 15IV Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Dối tượng: các hoạt động học phát triển NLTH trong chủ đề Chu kì tế bào và
phân bào, Sinh học 10, Chương trình giáo đục phô thông 2018
Khách thé: các HS lớp 10 ở hai trường THPT trong thành phô
V Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: Các hoạt động hoc trong chủ dé Chu kì tế bào và phân bào.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022
Địa điểm: Khao sát trực tuyến về việc lựa chọn các loại PPDH và kĩ thuật day
học (KTDH) phát triên PC va NL HS qua chủ dé “Chu kì tế bào và quá trình phân
bao” với các GV đang công tác tại một số tinh, thành phố và thực nghiệm tại trường
Phé thông Năng khiếu Dai học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh vả trường Trunghọc thực hành Đại học Sư phạm Thành pho Hỗ Chí Minh
VỊ Nhiệm vụ nghiên cứu
1 Nghiên cứu tài liệu về cơ sở lí luận và thực tiễn của day học và đánh gia theođịnh hướng phát triển PC, NL
2 Khảo sát và đánh giá vẻ tình hình vận dụng các PPDH tích cực ở chươngPhân bào của GV phô thông
3 Nghiên cứu các YCCĐ của chủ dé Chu ki tế bảo và phân bao, xác định đặc
điểm nội dung day học và NL ứng với các YCCD, làm cơ sở dé thiết kế các hoạt độnghọc.
4 Xây dựng các hoạt động dạy học chủ đề Chu kì tế bào.
5, Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá đầu vào, đầu ra và công cụ đánh giá quá trìnhhọc tập của HS.
6 Thực nghiệm sư phạm ở 2 trường THPT.
7 Xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
8 Viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
Trang 16VIL Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu chương trình Tông thể và CTSH 2018
Nghiên cứu tài liệu, công trình khoa học liên quan đến dạy học phát trién NLTH
và dạy học chương Phân bào, Sinh học 10 trong nước và ngoài nước.
c Cách tiến hành
Sưu tầm, tông hợp các văn bản hành chính, công trình khoa học
Chọn lọc và tông hợp các thông tin can thiết.
2 Phương pháp điều tra
Trang 173 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
a Mục đích
Đánh giá mức độ hiệu quả của các hoạt động đạy học trong việc hình thành
NLTH chủ đề Chu kì tế bào và phân bào
b Nội dung
Thực nghiệm 6 hoạt động trong chuỗi hoạt động dạy học đã thiết kế cho chủ đề
Chu kì tế bào va phân bào cụ thé như sau:
- Ba hoạt động thuộc giai đoạn tự học trước khi lên lớp: Hoạt động 1 Khởi
động: Hoạt động 2: Tìm hiểu chu kì tế bào; Hoạt động 3: Tìm hiéu quá trình nguyên
phân.
~ Ba hoạt động thuộc giai đoạn học tập trực tiếp/ trực tuyến trên lớp: Hoạt động
1 Xác định nhiệm vụ học tập; Hoạt động 2: Phân tích mối liên hệ giữa các giai đoạn
trong chu kì tế bào; Hoạt động 3 Chứng minh nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản
tế bao Ba hoạt động này được sắp xép dé dạy 2 tiết ở các lớp ở trường Phổ thông Năng khiếu và Trung học thực hành, tiết 1: Hoạt động 1 và 2; tiết 2: hoạt động 3.
c Cách tiền hành
Chọn 2 trường THPT trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dé dạy thực nghiệm
2 tiết ở mỗi trưởng.
Đánh giá đầu vào, sau đó tô chức các hoạt động dạy học và đánh giá kết quả
đầu ra Tiêu chí đánh giá đầu vào và đầu ra là đồng bộ nhau.
Trang 18Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Dạy học phát triển năng lực cho học sinh trên thế giới
Trên thé giới, dạy học phát triển NL đã được chú trọng nghiên cứu từ rất lâu
Người đặt cơ sở lí luận cho dạy học phát triển NL là William E Blank Ông đã cho
ra đời cuốn sô tay phát triển chương trình đào tạo NL vào năm 1982 Cuồn sé tay đã
bàn luận về các nội dung cơ bản của giáo dục dựa trên NL, đưa ra xu hướng xây dựng.phát triển NL ở người học (William, 1982)
Năm 1995, John W Burke tiếp nối lấy cơ sở lí luận ấy, xuất bản tài liệu Giáo
duc va đào tạo dựa trên NL Tác gia làm rd quan điểm và mục tiêu giáo dục dựa trên
NL, đưa ra những tiêu chi, công cụ dé đánh giá NL, đồng thời cải tiền chương trình
đào tạo NL dự thảo của William E Blank (John, 1995).
Năm 2008, ở London, Meyer công bố công trình nghiên cứu của mình mang tên
Quá trình tự học Công trình khái quát được các lợi ích mà tự học có thê mang đến
cho HS, phân tích những kĩ năng mà HS cần có để thực hiện quá trình tự học, bao gồm ki năng nhận thức (Cognitive skills), kĩ năng siêu nhận thức (Metacognitive skills) và kĩ năng thẻ hiện cảm xúc (Affective skills) Ngoài ra ông còn chỉ ra những yêu câu đôi với GV dé tô chức cho HS tự học (Meyer et al., 2008).
Năm 2012, Livingston đã khang định tự học là một NL, đồng thời đưa ra định nghĩa day đủ cho NL này: Tự học là một kĩ năng mà người học có quyền sở hữu và
kiêm soát việc học của mình Ho tự xác định nhiệm vụ học tập chỉ đạo, điều chỉnh
và đánh giá việc học của mình Người học có thể đặt mục tiêu, lựa chọn và quyết định
về cách đáp ứng nhu cầu học tập của mình, chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện
việc học của chính mình theo dõi sự tiến bộ của minh đối với việc đạt được mục tiêu
học tập và tự đánh giá kết quả học tập (Livingston, 2012).
Từ định nghĩa về NLTH của Livingston, người ta xây dựng nên cấu trúc của NL
nay và làm cơ sở dé đánh giá nó Cau trúc được phô biến rộng rãi nhất có thé kê đếncấu trúc 4 thành phan theo dai hoc Waterloo:
Trang 191 Tiếp nhận nhiệm vụ.
2 Dat mục tiéu cho thực hiện nhiệm vụ.
3 Đảm bao các yếu tô liên quan đề thực hiện nhiệm vụ.
4 Tự đánh giá quả trình thực hiện.
1.1.2 Dạy học phát triển năng lực tự học cho học sinh ở Việt Nam
Cũng như trên thé giới, day học phát triển NLTH ở Việt Nam cũng không phải
là một khái niệm xa lạ Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu vẻ van dé này ngay
từ những ngày dau của công cuộc déi mới nước nhà chứ không phải đến khi CTGDPT 2018 được triển khai
Năm 2012, Phan Thị Hồng Vinh đã hệ thong được các tiêu chuẩn dé đánh giá
NLTH cho sinh viên sư phạm, bao gồm 7 tiêu chuẩn với các tiêu chí nhỏ rất rõ ràng.
Van dé ở đây là các tiêu chuẩn này được thiết kế dành riêng cho sinh viên ở cấp bậc
Đại học, liệu áp dụng các tiêu chí này cho HS phé thông thì có hiệu quả hay không
(Phan Thị Hong Vinh & Nguyễn Đức Giang, 2012)
Năm 2016, Phan Thị Thanh Hội đã thiết kế các hoạt động đạy học nhằm phát triên NLTH ở HS trong chương Cảm ứng, Sinh học 11 Tác giá đã có bước đầu thiết
kế được các tiêu chí để đánh giá việc tự học ở HS Tuy nhiên các tiêu chí này không
thật sự tập trung phát triên NLTH, mà chi là ki năng, làm nền tảng cho hoạt động của
HS và GV (Phan Thị Thanh Hội & Kiều Thị Thu Giang, 2016)
Nam 2017, Cao Xuân Phan tiền hành khảo sat online với các GV và HS chuyênSinh ở một số tỉnh, thành phó dé lay ý kiến về tầm quan trọng của NLTH ở HS Kếtquả cho thấy đa số GV day SH và HS chuyên Sinh đều nhận thức được tam quantrọng của NLTH Tuy nhiên, việc tô chức đạy học và các hình thức KTDG chưa đượcchú ý nên điều này đã gây ra tác động tiêu cực trong việc rèn luyện kĩ năng tự học ở
HS (Cao Xuân Phan, 2017).
Năm 2017, Lê Thanh Oai đã thiết kế các bài tập thực tiễn để tỏ chức day học
phát triển NLTH của HS ở phần Sinh thái học, Sinh học 12 Cũng như Phan Thị
Thanh Hội tác giả cũng dùng bảng tiêu chí dé đánh giá NLTH Tuy nhiên, cơ sở củabảng tiêu chí không dựa trên các biểu hiện của NLTH mà dựa vào biểu hiện theo các
Trang 20mức độ nhận thức của Bloom và cũng không có số liệu thực nghiệm nên khó có thể
kiêm tra được mức độ hiệu quả của việc phát trién NL này (Lê Thanh Oai, 2017)
Năm 2019, Hồ Thị Loan dựa trên cơ sở lí luận của day học phát triển PC và NL,
dé xuất được 4 biện pháp cốt lõi dé phát triên NLTH ở HS bao gồm: Tô chức làmviệc nhóm với thảo luận trong giờ học, tích cực hoá hoạt động học tập, hướng dẫn
HS cách xây dựng kế hoạch học tập, hướng dan HS cách tự đọc tài liệu tham khảo.Bốn biện pháp trên đều có giải thích quy trình thực hiện rất rõ rang Nhưng tat cả chỉđừng ở mức lí luận, việc hiện thực hoá các biện pháp này là một ton tại của công trình
(Hồ Thị Loan & Nguyễn Thị Hồng Phượng 2019).
Năm 2020, Đặng Thị Dạ Thuỷ đã thiết kế được các hoạt động học tập đề phát
triên NLTH cho HS môn Sinh học 6 Trong đó tác giá đã xác định chính xác cau trúc
của NLTH theo chương trình Tổng thé 2018, bao gồm 3 thành phan: Xác định đượcmục tiêu học tập, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đánh giá và điều chỉnh việchọc Tác giả cũng nêu ra quy trình thực, làm sáng tỏ cơ sở đề thiết kế các hoạt động
day học phát triển NLTH trong môn SH Vẫn đề ton tại ở đây là cần người tiếp nói các kết quả của đề tài, thiết kế một bảng tiêu chí đánh giá NLTH hoàn chỉnh và kiểm tra bằng thực nghiệm sư phạm (Đặng Thị Dạ Thủy & Phan Thị Hong Lién, 2020).
Nhìn chung, trước ngày 26 tháng 12 năm 2018 - thời điểm BGD va DT ki Thông
tư số 32, ban hành chương trình của 27 môn học và Chương trình Giáo dục Phô thôngTổng thé, các công trình nghiên cứu tập trung phân tích, làm rõ các thành tổ cau trúccùng các biêu hiện của NLTH Sau năm 2019, các công trình nghiên cứu đã có bướcđầu tập trung vào việc đánh giá các thành tổ cau trúc và các biểu hiện của NLTHđược quy định trong chương trình Giáo dục Phô thông Tông thê 2018
1.2 Cơ sở lí luận
1.2.1 Chương trình môn Sinh học 2018
Chương trình môn SH được ban hành kém theo Thông tư số 32/2018/TT
-BGDDT ngày 26 thang 12 năm 2018 của BGD&DT là chương trình giáo dục định
hướng phát trién NL, PC nhắm vào mục đích giúp HS trả lời cho câu hỏi: “Sau khi
Trang 21học xong, em sẽ làm được gì? Sẽ vận dụng được kiến thức gì đẻ giải quyết các vẫn
dé trong thực tiễn? (Dinh Quang Báo nnk., 2018).
Chính vì thế, quan điểm xây dựng chương trình là đựa trên cơ sở tuân thủ và cụ thê hoá các quy định được dé cập trong CT GDPT Tông thé về quan điểm mục tiêu.
YCCD, các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết
quả, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình cụ thé như sau các mục 1.2.2;1.2.3; 1.2.4; 1.2.5 bên dưới.
1.2.2 Mục tiêu
Mục tiêu chung của CT GDPT Tông thé là đảm bảo hình thành và phát trién các
PC và các nhóm NL ở người học Mục tiêu khái quát này được môn Sinh học cụ thể
hoá trong mục tiêu môn học ở các lớp 10, 11 và 12, tập trung vào 2 thành phân chính:
(1) NL (NL chung và NL đặc thù); (2) Phẩm chất
1.2.2.1 Năng lực
a Khái niệm
Năng lực là một phạm trù được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực như: Triết học,
Tâm lí học, Xã hội học Chính vì thế, có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về
định nghĩa của NL Ta xét đến một số quan điểm chính sau:
Theo từ điện Tiếng Việt, nghĩa gốc chung của từ NL là: “Kha năng, điều kiện
chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó những nó cũng làmột phẩm chất tâm li và sinh li giúp con người hoàn thành một hoạt động nào đó vớichất lượng cao” (Hoàng Phê, 2018)
Theo CT GDPT Tổng thé của BGD&ĐT, NL được hiểu là: “thuộc tinh cá nhân
được hình thành, phát triển nhờ tổ chat sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho
phép con người huy động tong hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhânkhác như hứng thú, niêm tin, ý chíứ, thực hiện thành công một loạt hoạt dong nhấtđịnh, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé” (Bộ Giáo dục va Dao tao,
2018).
Qua hai định nghĩa trên, ta thấy rằng với quan điểm của Giáo dục học ở ViệtNam, NL được hiểu là tập hợp những thuộc tính tâm lí, bình thành thông qua quá
Trang 22trình học tập và rèn luyện, cho phép con người đáp ứng tốt các yêu cầu của một hoạt
động nào đó.
b Phân loại
CT GDPT 2018 được định hướng hình thành và phát trién cho HS hai loại năng
lực chính: những NL chung và NL đặc thù.
Năng lực chung (general competence) là những NL cơ bản và thiết yếu, giúp
con người có thê sông làm việc và sinh hoạt một cách bình thường trong xã hội
Chính vì vậy, tat cả các môn học và những hoạt động giáo dục đều có thé góp phan hình thành và phát trién loại NL này, bao gồm: tự chủ tự hoc, giao tiếp và hợp tác.
giải quyết van dé và sáng tạo (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018)
Năng lực đặc thù (specific competence) là những NL riêng, được hình thành va
phát triển chủ yếu thông qua một số môn học nhất định, bao gồm: ngôn ngữ, tính
toán, khoa học, công nghệ, tin học, thâm mi, thẻ chất (BGD&DT, 2018).
c Nhóm năng lực sinh họcChương trình môn Sinh học có vai trò chính là hình thành và phát triển NLSH_ là một loại NL đặc thù va cùng với các chương trình môn học khác, các hoạt động
giáo dục rèn luyện các PC chủ yêu và NL chung NLSH gồm các NL thành phan sau:
(1) Nhận thức sinh học, (2) Tìm hiệu thé giới sống (3) Vận dụng kiến thức, ki năng
đã học.
Nhận thức SH xoay quanh các YCCD vẻ việc trình bày, phân tích và giải thíchcác kiến thức sinh học cốt lõi về các đối tượng sự kiện, khái niệm quy luật và cácquá trình sinh học Các biểu hiện của NL nhận thức SH đều thuộc hai mức độ “Hiéu”
và “Biết” dựa theo bảng động từ mô tả mức độ trong Chương trình môn Sinh học
2018 (Dinh Quang Báo nnk., 2019).
Tìm hiểu thé giới sông tập trung vào các YCCD về việc thực hiện các hoạt động
tìm hiểu thé giới sông nên có cau trúc gdm 5 phan, được sắp xếp theo mức độ mỗi
phan lại có những biểu hiện riêng biệt (Dinh Quang Báo nnk., 2019).
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học hướng HS đến việc có khả năng giải thích
những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sông hăng ngày liên quan đến
Trang 23SH Các biểu hiện của NL thành phan này thuộc mức độ “Van dụng” dựa theo bảng
động từ mô tả mức độ trong Chương trình môn Sinh học 2018 (Dinh Quang Báo nnk., 2019).
Bang 1.1 Biểu hiện của các năng lực Sinh học
NANG LỰC a
THANH PHAN BIEU HIEN
(1.1) Nhận biet, kê tên, phát biều, nêu được các đôi tượng, khái niệm, quy luật, quá trình sông.
(1.2) Trình bày được các đặc điểm, vai trò của các đối tu và
quá trình sống bằng biéu đạt ngôn ngữ, viết, công thức
Hiểu
Nhận thức (1.3) Phân loại được các đối tượng, hiện tượng sống.
sinh học (1.4) So sánh, lựa chọn các đôi tượng, khái niệm, cơ chế, quá
trình sông
(1.5) Giải thích được môi quan hệ của sự vật và hiện tượng.
(1.6) Nhận ra và chỉnh sửa điểm sai, đưa ra những luận điểm có tính phê phán.
(1.7) Sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nói thông tin theo
logic, trình bày được các văn bản khoa học,
(2.1) De xuat van đề liên quan den thé giới sông
- Đặt ra các câu hoi liên quan đến van đẻ
- Phân tích được bối cánh dé đề xuất van dé, dùng ngôn ngữ
của minh đẻ biểu đạt được van đẻ đã đẻ xuất.
(2.2) Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết
- Phân tích được van đề dé nêu được phán đoán
- Xây dựng và phát biéu được giả thuyết nghiên cứu
(2.3) Lập kế hoạch thực hiện
- Xây dựng được khung logic nội dung nghiên cứu.
- Lyra chon duge phuong pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm,
điều tra, phỏng van, )
- Lập được kết hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu.
(2.4) Thực hiện kế hoạch
- Thu thập, lưu trữ được dữ liệu từ kết quả tông quan, thực nghiệm, điều tra.
- Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu
bằng các tham số thống kê đơn giản.
- So sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra kết luận
và điều chinh (nếu cần).
- Đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả nghiên
cứu hoặc vấn dé nghiên cứu.
Tìm hiểu
thé giới sống
Trang 24(2.5) Việt, trình bay, báo cáo và thao luận |
- Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biêu bang dé biêu datquá trình va ket quả nghiên cứu.
- Viết được báo cáo nghiên cứu.
- Hợp tác được với đỗi tác bằng thải độ lắng nghe tích cực vàtôn trọng quan điềm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra détiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết qua nghiên
cứu một cách thuyết phục
Vận dụng
(3.1) Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá được những hiện
tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sông và một sô
mô hình công nghệ ở mức độ phù hợp.
(3.2) Có hành vi, thái độ phù hợp: dé xuất, thực hiện được
một số giải pháp dé bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộngđông, thiên nhiên, môi trường, thích ứng với biên đôi khí hau, đáp ứng yêu câu phát triên bên vững.
(Nguồn: Dinh Quang Báo nnk., 2019)
d Năng lực tự chủ tự học Như đã trình bảy ở mục b, cùng với các môn học khác, ngoài năng lực đặc thù,
môn Sinh học có trách nhiệm hình thành và phát triển các NL chung trong CTGDPT
2018 Với bản chất của SH là học tập thông qua thực hành thí nghiệm, nghiên cứuthực địa và thực tế thiên nhiên tìm tòi và xử lí thông tin về các quy luật, quá trình SHnên môn Sinh học có nhiều lợi thé trong việc hình thành NL tự chủ tự học ở HS (Dinh
Quang Báo nnk., 2018).
NL tự chủ tự học có 2 thành phan: Tự chủ và tu học Nội dung của khoá luận sẽ
tập trung phân tích các yếu tố của thành phan tự học NLTH được cấu trúc bởi 4 thành
tô chính: (1) Xác định được mục tiêu học tập (2) Lập được kế hoạch học tập (3)Thực hiện kế hoạch học tập và (4) Tự đánh giá và điều chinh việc học (Dinh Quang
Báo nnk., 2018) Ta có thé sắp xếp các biéu hiện của NLTH được quy định trong CT GDPT Tổng thé 2018 vào bốn thành tổ đã kẻ trên đẻ thực hiện việc KTDG NLTH ởHS.
Trang 25Xac dinh - Đặt ra được mục tiêu hoc tập.
mục tiêu - Xác định được nhiệm vụ học tập.
hoc tập
Lập kh ” - Lập được thời gian biéu cho kế hoạch học tập dự kiến.
“hacen: - Điều chỉnh được thời gian biểu cho kế hoạch học tập dự kiến.
- Lựa chon và phôi hợp được các phương pháp học tập đề thực hiện (3) các nhiệm vụ học tập.
Thực hiện - Tìm kiếm được thông tin, , nguồn tài liệu dé thực hiện các nhiệm vụ
kế hoạch học tập, đáp ứng yêu cau cần đạt học tập - Có cách thức ghi chép thông tin, kiên thức và nội dung bài học một
-.^
cách hiệu quả.
(4) - Tìm kiếm sự góp ý, giúp đỡ, thông tin phản hôi từ người khác
Tự đánh giá | - Tự đánh giá được ưu điểm và nhược điểm của bản thân Đề ra được
và điều chỉnh | các phương pháp học tập hướng vào việc phát huy ưu điểm và khắc
việc học _phục nhược điềm trong tương lai.
(Nguôn: Chương trinh GDPT Tổng thể, 2018)
1.2.2.2 Phẩm chất Theo từ điển Tiếng Việt phẩm là tư cách, chat là tính cách Pham chất là tính
chất bên trong, là tư cách đạo đức bên trong con người (Hoàng Phê, 2018)
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nên nó có ưu the trong việc hình thành
và phát triển ở HS các PC như trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực,
Bảng 1.3 Một số phẩm chất được hình thành qua môn Sinh học
_ PHAM CHAT ; BIEU HIEN
Tự giác báo cáo ket quả thực hành chính xác, khách quan de
Trang 261.2.3 Nội dung dạy học
Khoa học sinh học được xây dựng và kế thừa lại nên tảng từ các môn khoa học
khác: Hoá học, Vật lí, Toán học, Chính vi vậy, bản chất môn Sinh đã tích hợp nội
dung của các lĩnh vực khoa học đó trở thành một môn khoa học thực nghiệm Nội
dung cốt lõi trong chương trình môn SH 2018 có thé được chia thành 4 loại:
(1) Cấu trúc, chức năng: các kiến thức mô tả cấu tạo, chức năng của các cấp
độ tô chức sống của sinh giới (phân tử - tế bào - cơ thé - quan thé - hệ sinh thái)
(2) Cơ chế sinh lí và quá trình sinh học: các kiên thức về cơ chế và quá trình
sinh lí xảy ra ở các cấp độ tô chức sống như: sinh trưởng sinh san, cảm ứng
(3) Học thuyết, quy luật sinh học: các kiên thức về quy luật di truyền Mendel, quy luật sinh thái, học thuyết Darwin, học thuyết tế bao
(4) Kiến thức ứng dung: các kiên thức ứng dụng hiểu biết thực tiễn trong công
nghệ sinh học, nông nghiệp, sức khỏe,
(Nguồn: Tài liệu boi dưỡng GV phổ thông cốt cán về sử dụng PPDH, giáo dục phái
triển phẩm chat, năng lực học sinh trung học pho thông — Module 2 môn Sinh học)
1.2.4 Một số mô hình dạy học, phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học có wu thế trong việc tạo điều kiện cho học sinh hình thành năng lực tự học
1.2.4.1 Khái niệm
Mô hình dạy học được xem là quan điểm day học Đây là những định hướngbao quát nhất, chỉ phối việc lựa chọn phương pháp day học, các bước day học và hìnhthức tô chức của nó Từ đây giúp GV và HS hình dung ra được vai trò và nhiệm vụcủa mình trong tiền trình day học
Phương pháp day hoc là cách thức, con đường hoạt động chung giữa GV và HS,
trong những điều kiện đạy học xác định, nhằm đạt tới mục tiêu đạy học (Huỳnh Văn
Sơn nnk., 2018).
Ki thuật day học là thành tô nhỏ của PPDH, chúng là cách thức hoạt động và sử
đụng phương tiện day học của GV va HS ứng với từng mục tiêu day học (Huynh Văn Sơn nnk., 2018).
Trang 27Có nhiều mô hình dạy học, PPDH và KTDH tích cực có thé được sử dụng đề tô
chức các hoạt động học nhằm phát trién PC, NL cho người học Trong phạm vi của
dé tài, khoá luận chỉ tập trung trình bày theo cau trúc vĩ mô của cấu trúc mô hình day
học: đi từ một số mô hình dạy học đến một PPDH và KTDH
1.2.4.2 Một số mô hình day học có wu thể trong tiệc phát triển ndng lực tự học
a Mô hình lớp học đảo ngược
Khái niệm: cách thức tô chức dạy học trong đó HS được cung cấp nội dung
của bài học mới trước khi vào lớp ở nhiều nên tảng E-learning, website khác nhau
Thời gian học trên lớp được sử dụng dé giải đáp thắc mac, giải quyết các tình huéng
thực tiễn và các bài tập vận dụng cao (Huỳnh Thị Thu Thảo, 2019).
Lớp học truyền thông | | Lớp học đảo ngược
Nghe giảng Làm bài tập ị Nghe giảng Làm bài tập
trên lớp ở nhà ị o nhà trên lớp
Hình 1.1 Sự khác biệt giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược
- (Nguồn: Tourón, 2015)
@ Tiên trình
1, E-learning (trước khi học tại lớp)
- HS nghiên cứu bài học ở nhà thông qua nhiều hình thức như:
+ Xem video bài giảng của GV,
+ Nghiên cứu các tài liệu, phương tiện dạy học hỗ trợ: hình ảnh, thông tin
thêm,
- HS tiền hành làm bài kiêm tra kiến thức trực tuyến
- HS có thé phản hồi những thắc mắc hay khó khăn trong quá trình tự học và
được GV giải đáp thắc mắc
Trang 282 Hoc trên lớp: Thực hiện tranh luận, thảo luận tình huống, van dụng các kiến
thức đã học trước khi lên lớp dé giải quyết một số vấn đề nâng cao hơn.
3) E-learning (rèn luyện nâng cao): luyện tập những van đề nâng cao của chủ
đề cũ hoặc tiếp tục thực hiện học tập các nội dung kiến thức tiếp theo.
@ Đặc điểm
- Có lợi thé mạnh trong việc hình thành năng lực tự chủ tự học của HS do thiết
kế được môi trường học tập linh hoạt, tạo điều kiện phát trién tất cả biêu hiện trong
NLTH (tự lực đọc và nghiên cứu tài liệu, tự ghi chép thông tin, nội dung bài học, ).
- Pha học tập trên lớp của mô hình hướng HS đến việc giải quyết các vấn đề
nâng cao Chính vì vậy, m6 hình này thuận lợi cho việc tô chức day học các nội dung
có các YCCD khó, thuộc các mức độ nhận thức cao (phân tích, giải thích, so sanh, ) của chương trình môn Sinh học 2018.
LỚP HỌC TRUYỀN THỐNG LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
Học aith lem bi top về eho đề
còng cố vô nâng coo kiến thức
Học si" và gióo viên tuzng tóc
trên lớp để đào sôa kiến thúc
đợy truyền đợc Mu bói dó-g đế
bide thòc trên lộc» Dos dah ty nghiên:
SỐ mde OO
Hình 1.2 Sự phát triển các mức độ nhận thức của hai hình thức lớp học
(Nguồn:
hittps:/vnexpress.nethop-hoc-dao-nguoc-thuc-day-tinh-chu-dong-va-phat-trien-tu-duy-4398036 html)
@ Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH
- Giai đoạn tự học trước khi lên lớp: Đặt ra mục tiêu học tập; Xác định nhiệm
vụ học tập; Lập thời gian biéu; Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham khảo; Ghi
chép nội dung bài hoc; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
- Giai đoạn học tập trên lớp: Xác định nhiệm vụ học tập; Ghi chép nội dung
bài học; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học
Trang 29b Mô hình dạy học 7E
@ Khái niệm: 7E là mô hình dạy học PTNL cho HS được Eisenkraft dé xuất
mở rộng từ mô hình SE, với 7 bước chính bao gồm: Gợi ra (Elicit), Gắn kết (Engage),Khám phá (Explore), Giải thích (Explain) Áp dụng cụ thê (Elaborate) Mở rộng
(Extend) va Evaluate (Đánh giá), (Eisenkraft, 2003).
Bảng 1.4 Bang tóm tắt đặc điểm của 7 bước trong mô hình day học 7E
và các biểu hiện của năng lực họ
Giai đoạn
- Dẫn dat sự chú ý của HS từ những hiệu biết và kiến thức
hình thành
- Đặt ra mục tiêu học tập.
- Xác định nhiệm vụ học tập.
Goira | trước đó.
(Elicit) | - Kiến thức mới được chuyên
giao và xây dựng trên kiến thứchiện có.
- Tạo hứng thú cho HS tiếp cận | - Đặt ra mục tiêu học tập.
nội dung trọng tâm của bài học | - Xác định nhiệm vụ học tập.
Gắn kết | bằng các hình thức như tô chức | - Lap thời gian biểu cho các
(Engage) | trò chơi, đặt cau hỏi mở nhiệm vụ học tập.
- Cung cấp cơ hội trao đôi thôngtin cho tất cả các HS
Khám phá
(Explore)
- Yêu cau HS tự khám phá kiến
thức mới, song vẫn theo dõi, định
hướng cho HS.
- Cung cấp tài liệu kiến thức, các
phương tiện hỗ trợ cho quá trình
khám phá kiến thức mới của HS.
- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ, hỗtrợ HS trong quá trình khám phá.
- Lựa chọn thông tin, nguôn tài
liệu tham khảo.
- Ghi chép nội đung bài học.
Trang 30- Hướng dẫn HS báo cáo, thảo
luận nhóm Điều chỉnh, gợi ý câutrả lời báo cáo của HS.
- Chuân hoá lại báo cáo bằng các
- Lựa chọn thông tin, nguôn tài liệu tham khảo.
- Ghi chép nội dung bài học.
Giải thích ¬
từ ngữ, khái niệm chính xác theo (Explain)
SGK.
- Theo d6i, quan sát các hoạt
động của HS trong bước này để
làm cơ sở cho bước đánh giá.
- Đúc kết nội dung trọng tâm - Đặt ra mục tiêu học tập
- Cung cấp thêm thông tin mới, - Xác định nhiệm vụ học tập.
Ap dụng | tạo điều kiện cho HS áp dụng các | - Lập thời gian biểu cho nhiệm
cụ thể kiến thức, kĩ năng mới học vào vụ học tập.
(Elaborate) | một tình huéng mới, nhưng vẫn _ | - Lựa chọn thông tin, nguồn tài
đi từ kiến thức vừa mới học liệu tham khảo.
- Ghi chép nội dung bài học.
- Mo rộng kiên thức qua một | - Lựa chọn thông tin, nguồn tài
Mo rộng
phạm vi mới liệu tham khảo.
(Extend) :
- Ghi chép nội dung bai học.
-GV tông kết các hoạt động, sản | Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
+ Đánh giá định kì (hệ thông câu
Trang 311.2.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực
Có nhiều PPDH tích cực có thê được sử dụng dé tô chức các hoạt động họcnhằm phát triển PC, NL cho người học Trong phạm vi của dé tài, khoá luận chi tậptrung trình bày một số PPDH có ưu thé, phủ hợp với môn Sinh học
a Day học hợp tác
- Khái niệm: cách thức dạy học trong đó GV tô chức cho HS hình thành các
nhóm hợp tác cùng nhau nghiên cứu, trao đồi ý tưởng và giải quyết van dé cho GVđặt ra.
- Đặc điểm: Tạo môi trường thuận lợi cho HS có cơ hội tự học, trao đôi và họctập lẫn nhau, cùng nhau tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới, tăng cường khả năng tự
học của HS Tuy nhiên, nhiệm vụ học tập được giao phải đủ độ khó.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin, nguồn tàiliệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học
b Dạy học khám phá
- Khái niệm: cách thức tô chức dạy học, trong đó HS tự tìm tòi, khám phá phát
hiện ra tri thức mới nao đó trong chương trình môn học thông qua các hoạt động đưới
sự hướng dẫn, định hướng của GV.
- Đặc điểm: nếu thường xuyên tô chức việc khám phá các vấn dé nhỏ, vừa sức của HS trong quá trình học tập sẽ giúp phát huy tính tự học Tuy nhiên nó yêu cầu
các HS phải có một số kĩ năng, kiến thức nên tốt dé thực hiện hoạt động khám phá
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập: Xácđịnh nhiệm vụ học tập; Lập thời gian biéu; Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham
khảo; Ghi chép nội dung bài học.
c Day học theo dự án
- Khái niệm: cách thức tỏ chức đạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm
vụ học tập phức hợp có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phâm
có thé giới thiệu, trình bày
Trang 32- Đặc điểm: giúp HS phát triển rat nhiều năng lực chung va các phẩm chat quan
trọng Tuy nhiên các nội dung trong dạy học dự án phải đủ khó đủ nhiều dé tạo thànhmột nhiệm vụ phức hợp.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập: Xácđịnh nhiệm vụ học tập; Lập thời gian biéu; Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham
khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều chính việc học.
d Day học thực hành
- Khái niệm: cách thức dạy học mà HS làm việc độc lập hoặc làm việc theo
nhóm trên đối tượng thực hành dưới sự hướng dẫn của GV dé tìm ra tri thức mới hoặc
ôn tập, củng cố, qua đó hình thành, phát triển các năng lực sinh học.
- Đặc điểm: phương pháp dạy học đặc trưng giúp hình thành nên năng lực tìmhiểu thế giới sông và góp phản hình thành các năng lực chung như giao tiếp hợp tác
và tự chủ tự học.
- Hỗ trợ hình thành các biêu hiện của NLTH: Xác định nhiệm vụ học tập:
Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
e Day học trực quan
Phương pháp dạy học trực quan được phân tích về khái niệm và đặc điểm trongtài liệu “Phuong pháp và kĩ nang day học ở trường phô thông” của tác giá Phạm Viết
Vượng như sau: (Phạm Viết Vượng, 2017)
- Khái niệm: PPDH sử dụng phương tiện trực quan (mẫu vật thật, vật tượng
trưng hay thí nghiệm sinh học), phương tiện kĩ thuật dạy học trong quá trình dạy học.
- Đặc điểm: một trong những phương pháp đặc trưng đề hình thành các nănglực sinh học và góp phan hình thành các năng lực chung nhưng không thê tôn tại độclập mà phải lồng ghép vào các PPDH khác
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin nguồn tài
liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học.
Trang 331.2.4.4 Một số kĩ thuật day học tích cựcTương tự như trên, trong điều kiện của đề tải, chúng tôi chỉ tập trung trình bàymột số KTDH thường xuyên được sử dụng trong quá trình tô chức các hoạt động học.
a Kĩ thuật khăn trải bàn
- Khái niệm: Là cách thức t6 chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết
hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm HS sử dụng giấy khô lớn dé ghi nhận ý kiến cá
nhân và ý kiến thông nhất chung của nhóm vào các phan được bố trí như khan trải
bàn (Hình 1.1).
- Đặc điểm: kĩ thuật bô trợ cho PPDH hợp tác nhóm, nhưng đòi hoi về khônggian lớp học và đỏ dùng đạy học đặc trưng (bút lông, bảng lớn)
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin nguồn tài
liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điêu chỉnh việc học
; Hinh 1.3 Ki thuat khan trai ban
(Nguồn: Tai liệu boi dưỡng GV phô thông cot cán về sử dung PPDH, giáo dục phat
triển phẩm chat, năng lực học sinh trung học pho thông — Module 2 môn Sinh học)
b Manh ghép
- Khái niệm: Là cách thức tô chức hoạt động học tập hợp tác trong đó HS thựchiện 2 vòng của một nhiệm vụ phức hợp (Hình 1.2) Ở vòng 1, HS hoạt động nhóm,thực hiện nhiệm vụ sao cho mỗi cá nhân đều trở thành chuyên gia của vẫn đề được
giao Ở vòng 2, HS đóng vai các chuyên gia thuộc các vấn đề khác nhau sẽ kết hợp
trong nhóm mới đề thực hiện giải quyết nhiệm vụ mới
- Đặc điểm: áp dụng tốt đôi với các chủ dé có nhiều ý nhỏ cần phải giải quyết trong một tiết học nhưng chiếm khá nhiều thời gian
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin, nguồn tài
liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá điều chỉnh việc học.
Trang 34Vor t
{dượyễn zie)
; ; Hinh 1.4 Ki thuat manh ghép (Nguôn' Tài liệu boi dưỡng GV phố thông cot can về sử dụng PPDH, giáo duc phattriển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông — Module 2 môn Sinh học)
€ Hỏi chuyên gia
- Khái niệm: Là cách thức tô chức day học, trong đó HS là người tìm hiéu về
nội dung, vấn đề GV đặt ra và truyền tải lại thông tin cho các bạn trong lớp dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Đặc điểm: Ưu thế trong việc hình thành NLTH vì nó khắc phục được tình
trạng HS ít chủ động đặt câu hỏi hay nêu lên những thắc mắc sau mỗi phần học.
- Hỗ trợ hình thành các biéu hiện của NLTH: Lập thời gian biêu; Lựa chonthông tin, nguồn tài liệu tham kháo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều
chinh việc học.
d Công não
- Khái niệm: Là cách thức hướng HS tập trung suy nghĩ tối đa một vấn dé nhằm
tìm ra được nhiều ý tưởng và giải pháp sáng tạo cho một van đề
- Đặc điểm: tat ca các ý kiến được đưa ra đều có một giá trị nhất định nều xét
về mặt sáng tạo Chính vì vậy, không được phép phủ nhận hay khen ngợi bất cứ ýkiến nào của HS
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập; Xácđịnh nhiệm vụ học tập; Lựa chon thông tin, nguồn tài liệu tham khảo; Ghi chép nội
dung bài học.
e Sơ đồ KWL
- Khái niệm: Là cách thức tô chức hoạt động học tập trong đó bắt đầu bằng việc
HS sử dụng bảng KWL để viết trình bày những điều đã biết, đã học và muốn biết
thêm về một chú đề học tập nào đó K (Know): liệt kê những điều em đã biết; W (Want): liệt kê những điều em muốn biết; L (Learn): liệt kê những điều em đã học.
Trang 35- Đặc điểm: có ưu thế trong việc hình thành NLTH vì nó giúp HS dần hình
thành khả nang tự định hướng, xác định mục tiêu học tập.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập; Xácđịnh nhiệm vụ học tap; Lập thời gian biêu; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học
ue
‡ xe.
K Wal Wal Weil it
: iron Wonder weaned £
Hình 1.5 Sơ đồ KWL(Nguồn: https:/Avww.liveworksheets.com/uul619404gd
1.2.5 Định hướng về phương pháp dạy học và kĩ thuật day học phù hợp dé dạyhọc phát triển năng lực
Đề lựa chọn được PPDH và KTDH thích hợp cho các hoạt động học của chủ
đè, ta thực hiện quy trình gồm các bước như sau:
Bước 1 Xác định mục tiêu của chủ đề
Bước 2 Xác định nội dung dạy học của chủ đề
Bước 3 Xác định bối cảnh giáo dục hiện tại.
Bước 4 Sit dụng mục tiêu, nội dung dạy học và bối cảnh giáo dục đề lựa chọnPPDH và KTDH phù hợp (xem mục a, b, ¢ bên đưới đẻ hiểu rõ cách lựa chọn)
KIEM TRA, DANH GIÁ MỤC TIỂU
†
| PHƯƠNG PHÁP KĨ THUAT DAY HỌC |
TRONG CÁC HOAT DONG HỌC
FT uaa
: Bồi cảnh ——ễễễ
( MỤC TIÊU CHỦ ĐÊ = „;uụ Sap NỘ(DUNG DẠY HOC |
MỤC TIEU CHUONG TRINH MON HỌC
Hình 1.6 Quy trình lựa chon phương pháp và kĩ thuật day học (Nguồn: Tài liệu boi dudng GV phổ thông cốt cán về sứ dung PPDH, phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh pho thông Module 2 - môn Khoa học Tự nhiên]
Trang 36a Dinh hướng sử dụng phương pháp day học, kĩ thuật day học dựa vào
mục tiêu của chủ đề
Đối với môn Sinh học, mục tiêu của chủ dé được thẻ hiện qua các năng lực sinhhọc tương ứng với các YCCD trong chủ dé đó Chính vì thé, dựa vào đặc điểm củacác PPDH và KTDH đã nêu ở mục 1.2.4.4, tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên
phố thông cốt cán Module 2 đã trình bày một số PPDH và KTDH phù hợp với từngloại năng lực sinh học như bảng 1.4 sau.
Bảng 1.5 Các phương pháp đạy học và kĩ thuật dạy học phù hợp
với thành phần năng lực sinh họcNANG LUC PHUONG PHAP, KI THUAT DAY HOC
SINH HOC THUONG DUOC SU DUNG
Nhận thức sưng day học trực quan, day học khám pha, dạy học hợp
sinhhoc ˆ_ KTDH: công não mảnh ghép, hoàn tất 1 nhiệm vụ
Tìm hiểu - PPDH: day học thực hành, day học trực quan, day học khám
thé giới sén pha, dạy học dự án,
-ene - KTDH: KWL, hoàn tat một nhiệm vụ,
Vận dụng - PPDH: dạy học giải quyết van đê, day học khám phá dạy học kiên thức, dự án, dạy học trực quan,
kĩ năng đã học | - KTDH: hỏi chuyên gia, phòng tranh khăn trải bản
(Nguồn: Tài liệu boi dưỡng GV pho thông cot cán về sử dụng PPDH, giáo dục pháttriển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông — Modide 2 môn Sinh học)
b Định hướng sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học dựa vào nội dung đạy học
Như đã trình bay ở mục 1.2.3, các nội dung kiến thức của môn Sinh học đượcchia thành 4 nhóm chính: (1) Cau trúc, chức nang; (2) Cơ chế sinh lí, quá trình sinhhọc: (3) Quy luật và học thuyết (4) Kiến thức ứng dụng Dựa vào đặc diém của các
PPDH và KTDH đã néu ở mục 1.2.4.4, tài liệu Module 2 "Sử đụng phương pháp day
học, giáo dục phát trién pham chất, năng lực học sinh trung học phỏ thông môn Sinh học” đã trình bày một số PPDH và KTDH phù hợp với các loại NLSH như bảng sau.
Trang 37Bảng 1.6 Các phương pháp day học và kĩ thuật day học
phù hợp với loại nội dung kiến thứcĐẶC ĐIEM PHƯƠNG PHAP, KĨ THUAT DẠY HỌC
NỘI DUNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Câu trúc, - PPDH: dạy học trực quan, đạy học khám phá
chức nan - KTDH: khan trai bàn, KWL.,
Cơ chê sinh lí - PPDH: dạy học hợp tác, dạy học trực quan, day học khám
quá trình phá, dạy học thực hành,sinh học - KTDH: công não mảnh ghép, hoàn tắt một nhiệm vụ
Học thuyết, - PPDH: dạy học giải quyét van dé, dạy học khám phá dạy học
trực quan,
| qayitugraibihee |, KTDH: sơ đồ tư duy phòng tranh
- PPDH: dạy học dự án, dạy học khám phá, dạy học trực
quan,
- KTDH: hoi chuyên gia, phòng tranh, mảnh ghép,
(Nguồn: Tài liệu boi dường GV phô thông cot cán về sử dụng PPDH, giáo dục phát
Kiến thứcứng dụng
triển phẩm chất, năng lực học sinh trang học pho thông ~ Module 2 môn Sinh học)
Ngoài ra, đề lựa chọn được PPDH và KTDH phù hợp với một chủ dé Sinh học,
ngoài 2 yếu tô đã phân tích ở mục a và b, ta còn phải xét đến bồi cảnh giáo dục, bao
gồm những yếu tổ như: trình độ của GV, trình độ của HS, cơ sở vật chất, phương tiện
đạy học ở trường, thời lượng cho một chủ dé
1.2.6 Phuong pháp và công cụ kiểm tra đánh giá
1.2.6.1 Khai niệmKiém tra là một hoạt động được thực hiện nhằm thu thập thông tin, dữ kiện về một đôi tượng, một nhiệm vụ nhằm mục tiêu đánh giá đối tượng, đánh giá tiên độ, chất lượng hay kết quả thực hiện nhiệm vu" (Dinh Quang Báo nnk., 2018).
Đánh giá là một quá trình xem xét một đôi tượng, nhiệm vụ trên cơ sở đối chiều
với mục tiêu đặt ra hoặc dựa vào những tiêu chuẩn, tiêu chí nhất định và đưa ra những
nhận xét, nhận định về mức độ đạt được mục tiêu hay tiêu chuẩn, tiêu chí của đối
tượng, nhiệm vụ đó (Định Quang Báo nnk., 2018).
Trang 381.2.6.2 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá
a Viết: Là hình thức kiêm tra pho biến, có thé được cho dưới dạng tự luận hay
trắc nghiệm khách quan Hình thức tự luận giúp đo lường tốt mức độ hiểu và khảnăng nắm bắt thông tin của HS do yêu cầu HS giải thích vẫn đề Hình thức trắc nghiệmkhách quan cho số liệu có độ tin cậy cao do phạm vi kiểm tra kiến thức rộng, có thé
sử dụng với số lượng nhiều HS nhưng khả đánh giá được khả năng điễn đạt và tư duycủa HS.
b Hỏi - đáp: Là hình thức hỏi và trả lời giữa GV và HS, giúp GV nắm bắt đượcmức độ hiệu bài của HS nhờ vào câu trả lời của các bạn Day là phương pháp chophép GV có thé kiếm tra đánh giá một cách nhanh chóng kiến thức của HS
c Quan sát: Là phương pháp đánh giá thông qua việc quan sát HS Phương
pháp quan sát néu được đánh giá khách quan thì sẽ cho ra kết quả tương đối chínhxác và dé thừa nhận
1.2.6.3 Một số công cụ kiểm tra đánh giá
a Bảng kiểm: Là một danh sách ghi lại các tiêu chí (vẻ các hành vi, các đặc
điểm mong đợi) có được biêu hiện hoặc được thực hiện hay không Bảng kiểm
bao gồm các tiêu chí được xây dựng đẻ đánh giá được các hành vi hoặc sản phẩm mà
HS thực hiện Tuy nhiên, các tiêu chí chỉ được đánh giá ở hai mức (Đạt hoặc Không
đạt; Có hoặc Không có), chưa thấy được mức độ Đạt của tiêu chí
b Thang đo: Thang đo (thang đánh giá) là công cụ đo lường mức độ mà HS
đạt được ở mỗi đặc điềm hành vi về khía canh/linh vực cụ thê nào đó Công cụ nảychỉ đánh giá được một tiêu chí nhưng ở nhiều mức độ khác nhau, được thẻ hiện thôngqua các con số, diễn giải
c Rubric (Phiếu đánh giá theo tiêu chí): Là một công cụ mô tả cụ thé các tiêu
chí đánh giá va các mức độ đạt được của từng tiêu chí đó về quá trình hoạt động hoặcsản phẩm học tập của HS
Trang 39Các bước xây dựng rubric:
1 Xây dựng tiêu chí đánh giá và trọng số cho mỗi tiêu chí.
2 Xác định sự tương thích của mỗi tiêu chí đối với YCCD của hoạt động muốn
đánh giá.
3 Xác định các mức đánh giá theo thang đo.
4 Xây dựng mô tả từng mức độ cho mỗi tiêu chí sao cho mỗi tiêu chí đều bámsát YCCĐ và déu đo lường được
1.2.7 Định hướng về lựa chọn phương pháp và công cu kiểm tra đánh giá
Trong quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy sau khi lựa chọn được PPDH vàKTDH phù hợp, phương pháp và công cụ KTDG được lựa chọn Chính vì vậy, cũng như PPDH và KTDH, việc lựa chọn phương pháp và công cụ KTDG cũng phụ thuộc
vào mục tiêu của hoạt động học Quy trình lựa chọn cụ thé như sau:
Bước 1, Xác định mục tiêu hoạt động (xác định NL của YCCD hoạt động).
Bước 2 Xác định phương pháp KTDG phù hợp với mục tiêu.
Bước 3 Xác định và thiết kế công cụ KTDG phù hợp với phương pháp KTDG Tùy vào từng loại năng lực và phâm chất mả ta có các phương pháp và công cụKTDG tương ứng, như các bảng 1.6; 1.7 và 1.8 bên dưới.
Bang 1.7 Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá
phù hợp với các thành phần năng lực sinh họ
NẴNG LỰC PHƯƠNG PHÁP —— :
SINH HỌC ĐÁNH GIÁ Sees
ar Viet Bài tập — dap án
ÔN DỤ aonb? anda Câu hỏi - đáp án
Viết Bài tập thực nghiệm
Tìm hiểu
thê giới sông
Vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học
Quan sát Bảng kiếm, thang đo,
Trang 40Bảng 1.8 Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá
phù hợp với năng lực tự hụ
NẴNG LỰC PHƯƠNG PHÁP sank ‘
CHUNG ĐÁNH GIA CONG CU DANH GIA
Bang kiểm, rubric,
Tự chủ tự học
(Nguôn: Tài liệu bôi dưỡng GV pho thông cốt cân về kiêm tra đánh giá phát triển
năng lực và phẩm chất cho học sinh phổ thông Module 3 — môn Sinh hoc)
Bảng 1.9 Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá
phù hợp với pham chất
NĂNG LỰC PHƯƠNG PHÁP ^ ni (
CHUNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐANH GIÁ
Thang do, bảng kiêm, Quan sát ;
Trách nhiệm rubric,
Trung thực
Cham chi
(Neuon: Tài liệu bài dưỡng GV pho thông cốt cán về kiêm tra đánh giá phát triển
năng lực và phẩm chat cho học sinh pho thông Module 3 — môn Sinh học)
Thực hiện khảo sát bằng mẫu phiếu hỏi trên Google Forms, thông kê số liệu thô
dựa trên bộ thông kê tự động của Google Forms và thông kê số liệu tỉnh bằng phần
mềm Microsoft Excel 2016
Số lượng khảo sát: 45 GV Mẫu phiếu khảo sát; xem phần phụ lục.