NỘI DUNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Phát triển năng lực tự học trong chủ đề chu kì tế bào và phân bào, môn Sinh học lớp 10, chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 37 - 40)

Câu trúc, - PPDH: dạy học trực quan, đạy học khám phá....

chức nan - KTDH: khan trai bàn, KWL.,...

Cơ chê sinh lí - PPDH: dạy học hợp tác, dạy học trực quan, day học khám quá trình phá, dạy học thực hành,

sinh học - KTDH: công não. mảnh ghép, hoàn tắt một nhiệm vụ....

Học thuyết, - PPDH: dạy học giải quyét van dé, dạy học khám phá. dạy học

trực quan,...

| qayitugraibihee |, KTDH: sơ đồ tư duy. phòng tranh....

- PPDH: dạy học dự án, dạy học khám phá, dạy học trực

quan,...

- KTDH: hoi chuyên gia, phòng tranh, mảnh ghép,...

(Nguồn: Tài liệu boi dường GV phô thông cot cán về sử dụng PPDH, giáo dục phát

Kiến thức

ứng dụng

triển phẩm chất, năng lực học sinh trang học pho thông ~ Module 2 môn Sinh học)

Ngoài ra, đề lựa chọn được PPDH và KTDH phù hợp với một chủ dé Sinh học, ngoài 2 yếu tô đã phân tích ở mục a và b, ta còn phải xét đến bồi cảnh giáo dục, bao gồm những yếu tổ như: trình độ của GV, trình độ của HS, cơ sở vật chất, phương tiện đạy học ở trường, thời lượng cho một chủ dé...

1.2.6. Phuong pháp và công cụ kiểm tra đánh giá

1.2.6.1. Khai niệm

Kiém tra là một hoạt động được thực hiện nhằm thu thập thông tin, dữ kiện về một đôi tượng, một nhiệm vụ nhằm mục tiêu đánh giá đối tượng, đánh giá tiên độ, chất lượng hay kết quả thực hiện nhiệm vu" (Dinh Quang Báo nnk., 2018).

Đánh giá là một quá trình xem xét một đôi tượng, nhiệm vụ trên cơ sở đối chiều với mục tiêu đặt ra hoặc dựa vào những tiêu chuẩn, tiêu chí nhất định và đưa ra những nhận xét, nhận định về mức độ đạt được mục tiêu hay tiêu chuẩn, tiêu chí của đối

tượng, nhiệm vụ đó (Định Quang Báo nnk., 2018).

1.2.6.2. Một số phương pháp kiểm tra đánh giá

a. Viết: Là hình thức kiêm tra pho biến, có thé được cho dưới dạng tự luận hay

trắc nghiệm khách quan. Hình thức tự luận giúp đo lường tốt mức độ hiểu và khả năng nắm bắt thông tin của HS do yêu cầu HS giải thích vẫn đề. Hình thức trắc nghiệm khách quan cho số liệu có độ tin cậy cao do phạm vi kiểm tra kiến thức rộng, có thé

sử dụng với số lượng nhiều HS nhưng khả đánh giá được khả năng điễn đạt và tư duy

của HS.

b. Hỏi - đáp: Là hình thức hỏi và trả lời giữa GV và HS, giúp GV nắm bắt được mức độ hiệu bài của HS nhờ vào câu trả lời của các bạn. Day là phương pháp cho phép GV có thé kiếm tra đánh giá một cách nhanh chóng kiến thức của HS.

c. Quan sát: Là phương pháp đánh giá thông qua việc quan sát HS. Phương

pháp quan sát néu được đánh giá khách quan thì sẽ cho ra kết quả tương đối chính xác và dé thừa nhận.

1.2.6.3. Một số công cụ kiểm tra đánh giá

a. Bảng kiểm: Là một danh sách ghi lại các tiêu chí (vẻ các hành vi, các đặc

điểm... mong đợi) có được biêu hiện hoặc được thực hiện hay không. Bảng kiểm

bao gồm các tiêu chí được xây dựng đẻ đánh giá được các hành vi hoặc sản phẩm mà

HS thực hiện. Tuy nhiên, các tiêu chí chỉ được đánh giá ở hai mức (Đạt hoặc Không

đạt; Có hoặc Không có), chưa thấy được mức độ Đạt của tiêu chí.

b. Thang đo: Thang đo (thang đánh giá) là công cụ đo lường mức độ mà HS

đạt được ở mỗi đặc điềm. hành vi về khía canh/linh vực cụ thê nào đó. Công cụ nảy chỉ đánh giá được một tiêu chí nhưng ở nhiều mức độ khác nhau, được thẻ hiện thông qua các con số, diễn giải...

c. Rubric (Phiếu đánh giá theo tiêu chí): Là một công cụ mô tả cụ thé các tiêu chí đánh giá va các mức độ đạt được của từng tiêu chí đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của HS.

Các bước xây dựng rubric:

1. Xây dựng tiêu chí đánh giá và trọng số cho mỗi tiêu chí.

2. Xác định sự tương thích của mỗi tiêu chí đối với YCCD của hoạt động muốn

đánh giá.

3. Xác định các mức đánh giá theo thang đo.

4. Xây dựng mô tả từng mức độ cho mỗi tiêu chí sao cho mỗi tiêu chí đều bám sát YCCĐ và déu đo lường được.

1.2.7. Định hướng về lựa chọn phương pháp và công cu kiểm tra đánh giá

Trong quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy. sau khi lựa chọn được PPDH và

KTDH phù hợp, phương pháp và công cụ KTDG được lựa chọn. Chính vì vậy, cũng như PPDH và KTDH, việc lựa chọn phương pháp và công cụ KTDG cũng phụ thuộc

vào mục tiêu của hoạt động học. Quy trình lựa chọn cụ thé như sau:

Bước 1, Xác định mục tiêu hoạt động (xác định NL của YCCD hoạt động).

Bước 2. Xác định phương pháp KTDG phù hợp với mục tiêu.

Bước 3. Xác định và thiết kế công cụ KTDG phù hợp với phương pháp KTDG.

Tùy vào từng loại năng lực và phâm chất mả ta có các phương pháp và công cụ

KTDG tương ứng, như các bảng 1.6; 1.7 và 1.8 bên dưới.

Bang 1.7. Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với các thành phần năng lực sinh họ

NẴNG LỰC PHƯƠNG PHÁP —— :

SINH HỌC __ ĐÁNH GIÁ Sees

ar Viet Bài tập — dap án....

ÔN DỤ aonb? anda Câu hỏi - đáp án

Viết Bài tập thực nghiệm

Tìm hiểu

thê giới sông

Vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học

Quan sát Bảng kiếm, thang đo,

_— tubric,...

Qua san pham học tập Viết

năng lực và phẩm chất cho học sinh phổ thông Module 3 — môn Sinh hoc)

30

Bảng 1.8. Phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá

phù hợp với năng lực tự hụ

NẴNG LỰC PHƯƠNG PHÁP sank ‘

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Phát triển năng lực tự học trong chủ đề chu kì tế bào và phân bào, môn Sinh học lớp 10, chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)