HOAT DONG 3. TIM HIEU QUA TRINH NGUYEN PHAN
V. HỖ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN: xem phụ lục
1. Dựa vào kết quả thông kê theo phan trăm, sử dụng thẻ “Charts” trong Excel dé tạo thành các biểu đô thích hợp
67
2. Dựa vào kết quả thông kê theo số lượng, sử dụng bộ tính toán của Excel đề tính Mean (giá trị trung bình, kí hiệu là X) của mỗi biểu hiện trong NLTH ở đầu vao va đầu
ra theo công thức (1) bên dưới.
x= (=1X(¡
%i=1fi (1)
Trong đó:
- X: giá trị trung bình của một biêu hiện trong NLTH.
- X;: mức độ của HS thứ 1.
- f 2 số lần xuất hiện của các mức độ của các HS.
-n: số HS.
3. Dựa vào giá trị trung bình và biêu đỏ thống kê. đánh giá sự khác biệt giữa các biểu hiện của NLTH ở đầu vào và dau ra.
3.5.2.3. Kiểm tra sự khác biệt giữa đầu vào và đâu ra
1. Sử dụng kết quả thông kê theo số lượng, nhập liệu các mức độ khác nhau của từng HS ở đầu vào và đầu ra vào Excel. Ví đụ: ở tiêu chí đặt ra mục tiêu học tập, đầu vào có 3 HS mức 1, 3 HS ở mức 2. 3 HS mức 3. Đầu ra có 1 HS mức 1, 2 HS mức 2, 6
HS mức 3, ta sẽ nhập liệu vào Excel như hình 3.3 bên dưới.
it mục tiêu hi
Đầu ra
$ L0ờ ` 02 |02 0 |G [MB là,
Hình 3.3. Nhập liệu mức độ của từng HS
2. Sử dụng hàm TTEST trong Excel dé tính hệ số Sig (P-value) theo cú pháp (2).
=T.TEST(array1; array2; tails; type) (2) Trong đó:
- arrayl: tập dữ liệu thứ nhất (tập dữ liệu của đầu vào).
- array2: tập dữ liệu thứ hai (tập dit liệu của dau ra).
- tails; type = 2.
3. Nhận xét hệ sé Sig dé kiểm tra sự khác biệt giữa đầu vào và đầu ra.
68
- Nếu P < 0,05 = Khác biệt giữa đầu vào và dau ra có ý nghĩa về mat thong kê.
- Nếu P > 0,05 — Khác biệt giữa đầu vào và ra không có ý nghĩa về mặt thống kê.
3.6. Kết quả thực nghiệm
3.6.1 Kết quả thực nghiệm ở trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học Quốc gia
TP.HCM
Hai biểu mẫu Excel (đầu vào và đầu ra) có số liệu thô là các câu trả lời của HS ở trường Phé thông Năng khiếu trên Google Forms được thu nhận. Sau đó, tiền hành xử lí và thống kê số liệu thô theo các bước đã nêu ở mục 3.4.2.1, bảng thống kê 3.3 được
ghi nhận.
Bảng 3.3. Thống kê số lượng, phần trăm, giá trị trung Ì bình và hệ số Sig
trong các mức độ của các biểu hiện năng lực tự học đầu vào và đầu ra ở trường Pho ... Năng Khiếu Đại học Quốc gia TP.HCM
Đặt ra
Biêu hiện
Đầu vào
học tập
Lập
Lua chon thông tinˆ
| ọctập __
Xác định 2444| 15 |3333| 19 | 42,22] 2,18 nhiệm vu
thời gian biểu |
Đâu raSCC3 6.67 | 15 | 33.33] 27 | 60,00} 2.53 0.10 1 28 16 | 35,56 | 2,33 `2,22 62.22
| 4 | 8.89 | 23 |5II1| 18 |4000| 2.31 | 99,
| 7 |1556| 30 | 66,67] 8 |1778| 202 | ` Ghi chép nội | 2 | 444 | 10 |2222| 33 _|73.33| 269 |
_dung bài học — Dau ra Par [ata HT là 42.22 2
Tự đánh giá, : 20 | 44.44] 14 | 31,11 24.44 điều chỉnh 15 |33.33| 11 |2444| 19
Ghi chủ: SL_ số lượng
Lưu ý rằng khi thực hiện các bước trong mục 3.4.2.1. từ việc thông kê các mức độ theo số lượng và phần trăm, các bước đã nêu trong mục 3.4.2.2 và 3.4.2.3 tiếp tục được thực hiện dé thu được giá trị trung bình ¥ và hệ số Sig như mô tả trong bang 3.3. Ngoài
ra, dựa vào thông kê theo tỉ lệ phần trăm, biéu đồ trong hình 3.4 được ghi nhận.
3444
22,22
| l
Đầu vào Đầura ĐầuvàoO Đầura Đầu vào Dura Đầu vào Đầura Đầu vào Đhu ra Đầuvào Đầu ra
Đặt ra Xác định Lập thời gian biếu cho Lựa chọn thông tin, Ghi chúp Tự đánh giá,
mục tiêu học tập. nhiệm vụ học tập nhiệm vụ học tập — tài liệu tham khảo nội dung baiho< điều chỉnh việc học
Hình 3.4. Biểu đồ biểu dién mức độ các biểu hiện của năng lực tự học ở đầu vào và dau ra của học sinh ở trường Phỗ thông Năng khiếu
Nhân xét
Nhìn chung, theo bảng 3.3, mức độ các biéu hiện của NLTH trước khi day và sau khi day học có nhiều sự thay đổi (có ý nghĩa về mặt thống kê), trừ biểu hiện “Ty đánh giá, điều chỉnh việc hoc” (có P = 0,11) và biểu hiện “Lap thời gian biêu” (có P = 0,1).
Nhận xét 1. Biêu hiện “Dat ra mục tiêu học tập”; ` Xác định nhiệm vụ học tập” có
sự cải thiện vượt trội giữa đầu vào và dau ra, cụ thé là:
- Dựa vào bảng số liệu 3.3, đối với biểu hiện “Dat ra mục tiêu học tập. giá trị trung bình có sự tăng lên từ 2,18 lên 2,64 (P <0,001); đối với biểu hiện “Xac định nhiệm vụ
học tập”, giá trị trung bình có sự tăng lên từ 2,18 lên 2.73 (P < 0,001).
- Dựa vào biểu 46 hình 3.4, đối với biểu hiện “Dat ra mục tiêu học tập”, phần trăm HS đạt mức 3 ở đầu ra tăng gần gap đôi so với phan tram HS dat cùng mức ở đầu vào (66.67 > 33,33). Sự tăng ở mức 3 này dé nhận thay là đo sự chuyển đổi từ mức 2 và đặc
biệt là mức 1 (15,56 giảm còn 2,22). Đối với biểu hiện *Xác định nhiệm vụ học tập”.
phan tram HS đạt mức 3 ở dau ra cũng tăng gần gấp đôi so với đầu vào (82,22 > 42,22),
trong khi mức 1 giảm mạnh (từ 24,44 giảm còn 8,89),
Nhận xét 2. Biểu hiện “Lựa chọn thông tin” và "Ghi chép nội dung bài hoc” chưa có sự cải thiện giữa dau vào và đầu ra, cụ thé là:
- Dựa vào bảng số liệu 3.3, đối với biêu hiện “Lựa chọn thông tin”, giá trị trung bình có sự giảm từ 2,31 xuống 2,02 (P = 0,03); đối với biêu hiện “Ghi chép thông tin”, giá trị trung bình có sự giảm từ 2,69 xuống 2,42 (P = 0.02).
70
- O biểu hiện “Lira chọn thông tin”, hình 3.4 cho thấy phan trăm HS đạt mức 2 ở đầu ra cao hơn so với đầu vào (66,67 > 51,11), trong khi phan trăm HS đạt mức 3 giảm từ 40,00 xuống 17,78, có thé dự đoán rằng số lượng HS tăng ở mức 2 dau ra là do sự chuyên đôi từ mức 3. Đôi với biểu hiện “Ghi chép nội dung bài học”, phần trăm HS đạt mức 2 ở dau ra tăng gan gap đôi so với đầu vào (57.7§ > 22.22). trong khi mức 3 giảm
từ 73,33 xuống còn 42,22, đặc biệt, không có HS đạt mức 1 ở đầu ra.
Nhận xét 3. Biêu hiện “Lập thời gian biêu cho nhiệm vụ học tập” chưa có sự cải thiện giữa đầu vào và đầu ra, tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thông kê (P = 0,10). Cụ thé theo bảng 3.3, giá trị trung bình ở đầu ra thấp hơn so với đầu vào (2.33 < 2,53). Theo hình 3.4, phan trăm HS đạt mức 2 ở đầu ra gần gap đôi so với đầu
vào (62,22 > 33,33), phan trăm HS đạt mức 3 và mức | giảm.
Nhận xét 4. Biêu hiện “Tự đánh giá. điều chỉnh việc học” có sự cải thiện giữa đầu
vào và dau ra, tuy nhiên, sự cải thiện này chưa có sự khác biệt về mặt thông kê (P =
0.11). Giá trị trung bình ở dau ra đạt 2,09 cao hơn so với đầu vào là 1,8 (bảng 3.3). Phân tích hình 3.4, dé dang nhận thay phan trăm HS đạt mức 3 ở đầu ra có sự tăng gần gap đôi so với đầu vào (42,22 > 24.44), phần trăm HS đạt mức 2 và mức 1 có sự giảm.
Kết luận
Như vậy, thông qua các hoạt động được triển khai trong chủ đề này, HS lớp 10 Sinh — Phé thông Năng Khiếu đã cải thiện được rõ rệt 2 biêu hiện “Dat ra mục tiêu học tap” và '*Xác định nhiệm vụ học tap” của NLTH. Biéu hiện “Ty đánh giá, điều chỉnh"
đã được cải thiện nhưng cần tiếp tục đánh giá (do sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê). HS lớp 10 Sinh cần phải tiếp tục rèn luyện 3 biểu hiện còn lại.
3.6.2 Kết quả thực nghiệm ở Trung học Thực hành Đại học Sư phạm TP.HCM
Thực hiện các bước trong mục 3.4.2., các số liệu được thu thập và xử lí tương tự như kết quả thực nghiệm ở trường Phố Thông Năng Khiếu, bảng thống kê số lượng,
phan trăm, giá trị trung bình, hệ số Sig và biéu đồ mức độ của các biéu hiện NLTH ở
đầu vào và đầu ra được minh hoạ theo bang 3.4 và hình 3.5 bên dưới.
71
Lựa chọn
thông tin 64,
Ghi chép nội 2.94
dung bài họ Baur |0 | 0.00 Lá
Tự đánh giá, | Dau vào | 21 | 30.88 |
điều chỉnh pina [2L] 30,88
Ghi chú: SL_ sô lượng
Đầuvảo Đầura Đầuvào Đầura Đầuvảo Daur Đầuvảo Đầura Đầuvào Clare Đầuvào Đầu ra
Đặt ra Xác định Lập thời gian biếu cho Lựa chọn thông tin, Ghi chép Tự đánh giá,
mục tiêu họctập nhiệmvuhọctập nhiệmvụhọctập tàilệuthamkhảo nộidungbàihọc điều chỉnh việc học
Hình 3.5. Biểu đồ biểu dién mức độ các biếu hiện của năng lực tự học ở đầu vào và đầu ra ở trường Trung học Thực hành
Nhận xét
Nhận xét 1. Biéu hiện “Dat ra mục tiêu học tap”; “Xac định nhiệm vụ học tap” có sự cải thiện vượt trội giữa đầu vào và đầu ra (P < 0,001). Cụ thể là:
- Dựa vào bảng 3.4, dé dang thay được giá trị trung bình ở đầu ra cao hơn rõ rệt so
23.41
với đầu vào (2,53 > 1,93) ở biểu hiện “Dat ra mục tiêu học tap”. Tương tự như vậy, biều
72
hiện '*Xác định nhiệm vụ học tap” cũng có giá trị trung bình ở đầu ra cao hơn so với đầu
vào (2,74 > 2,19, P< 0,001).
- Phân tích hình 3.5 cho thay, ở biểu hiện “Dat ra mục tiêu học tap”, phan trăm HS đạt mức 3 ở đầu ra tăng gấp 2 lần so với đầu vào (63,24 > 26,47), trong khi mức 2 giảm vả đặc biệt là mức | giảm rõ rệt (33,82 giảm còn 10,29). Ở biêu hiện “Xác định nhiệm vụ học tap”, cũng ghi nhận kết quả tương tự. Phan trăm HS đạt mức 3 ở đầu ra cao hơn
gap đôi so với đầu vào (82,35 > 47,06), trong khi mức 2 giảm và mức 1 giảm rõ rệt (từ 27,94 xuống còn 8,82).
Nhận xét 2. Biểu hiện “Lập thời gian biểu”, “Lựa chọn thông tin” và “Ghi chép nội dung bài học” chưa được cải thiện giữa đầu ra so với đầu vào. Cụ thê là. giá tri trung bình của biểu hiện “Lập thời gian biểu" ở đầu ra giảm so với đầu vào (2,31 < 2,65),
“Lựa chọn thông tin” (1.56 < 2.24), “Ghi chép nội dung bài học” (2.28 < 2,68). Tất cả
sự giảm này đều có ý nghĩa về mặt thông kê (P < 0,001).
- Ở biéu hiện “Lập thời gian biểu”, phan trăm HS đạt mức 2 ở đầu ra tăng gan gap
ba so với đầu vào (63.24 > 20,59), trong khi mức 3 giảm (72,06 còn 33,82). Mức | cũng có sự giảm gấp đôi (7,35 xuống còn 2,94) (hình 3.5).
- Ở biéu hiện “Lựa chọn thông tin”, phân tích biéu đồ cho thay phần trăm HS đạt mức 1 ở đầu ra tăng gan gap ba so với đầu vào (64,71 > 22,06), trong khi mức 2 và mức
3 giảm.
- Ở biéu hiện “Ghi chép nội dung bài học”, phân tram HS đạt mức 2 ở đầu ra tăng hơn 2 lần so với đầu vào (72,06 > 26.47), trong khi mức 3 giảm mạnh. Đặc biệt, so với đầu vào, số HS đạt mức 1 ở đầu ra là 0.
Nhận xét 3. Biểu hiện “Tự đánh giá, điều chính việc hoc” có sự cải thiện, Cụ thé là giá trị trung bình ở đầu ra cao hơn so với đầu vào (2.16 > 2.09), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa vẻ mặt thống kê (P = 0,62). Phân tích hình 3.5 cho thay, phan trăm HS đạt mức có sự tăng ở đầu ra (47,06 > 39.71). trong khi mức 2 giảm nhẹ (29.41
giảm xuống còn 22,06) và mức 1 không có sự thay đôi.
Kết luận
Thông qua các hoạt động học được trién khai ở chủ để này, HS lớp 10.1 và 10.2
của trường Trung học Thực hành - Dai học Sư phạm TP.HCM đã cải thiện rõ rệt 2 biểu hiện “Dat ra mục tiêu học tap” và "Xác định được nhiệm vụ học tap” trong NLTH: biểu
73
hiện “Tw đánh giá, điều chỉnh việc hoc” có sự cải thiện nhưng cần kiểm chứng thêm; ba biểu hiện còn lại can phái được tiếp tục rèn luyện.
e Nhận xét chung: Như vay, thông qua phân tích các số liệu thu được, HS ở các lớp thực nghiệm của cả hai trường: Phé thông Năng khiếu và Trung học thực hành đã có sự tiễn bộ vượt bậc trong quá trình rèn luyện và phát triên NLTH ở 2 biểu hiện cụ thé là “Dat ra mục tiêu học tập” và “Xac định nhiệm vu học tập”; bước đầu có sự cải thiện
biéu hiện “Ty đánh giá, điều chinh việc học” trong khi can tiếp tục rèn luyện các biêu hiện: “Lap thời gian biéu cho nhiệm vu học tập”, “Lua chọn thông tin, nguồn tài liệu
tham khảo”, “Ghi chép nội dung bài học”.
e Giải thích:
1. Với kết quả là HS có sự tiến bộ vượt bậc ở hai biểu hiện “Đặt ra mục tiêu học tập” và “Xác định được nhiệm vụ học tập” của NLTH chứng tỏ rằng các hoạt động học trong KHBD “Chu kì tế bào và phân bào” được triển khai với các PPDH, KTDH và công cụ KTDG phù hợp với mục tiêu đề ra.
- Như đã trình bày ở cơ sở lí luận (Chương 1), với việc triển khai dạy học theo
chương trình 2018 phát triển PC và NL người học, các PPDH và KTDH được lựa chọn là những PPDH và KTDH tích cực. Cụ thê trong các hoạt động học của chủ đề này, các
PPDH được lựa chọn là: Dạy học hợp tác, khám phá, dựa trên dự án, thực hành, trực quan cùng với các KTDH được lựa chọn là: Công não, Manh ghép, Nhóm chuyền gia.
Thông qua việc triển khai các hoạt động này, HS có cơ hội tự lực dé giải quyết các nhiệm vụ được giao. Đông thời, theo công văn 5512 ban hành ngảy 18/12/2020, việc xây dựng KHBD được triển khai thành chuỗi các hoạt động học, trong đó, có các loại hoạt động
học như Xác định nhiệm vụ học tập, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng.
Mỗi hoạt động đều được triên khai theo 4 bước tường minh. Như vậy, với việc triển khai
hoạt động học theo hướng phát triển PC và NL người học, sẽ giúp cho HS xác định được
các nhiệm vụ can phải thực hiện trong mỗi chủ dé hoặc nội dung bài học. Vì vậy, kết
quả thực nghiệm minh chứng cho thay, biểu hiện “Dat ra mục tiêu học tập” và “Xac
định nhiệm vụ học tập” ở đầu ra có giá trị trung bình cao hơn hăn so với đầu vào.
- Ngoài ra, trong quá trình triển khai đề tài này, dé phát triển NLTH cho người học, quá trình tê chức đạy học được triển khai theo mô hình lớp học đáo ngược. Theo đó, HS phải trải qua 2 giai đoạn: (1) Giai đoạn tự học theo hình thức trực tuyến ở nhà dé khám
74
phá. tìm hiểu một số vẫn đề/ nội dung trong chủ đề; (2) Giai đoạn học tập trên lớp có sự
hướng dẫn của GV dé khám phá, tìm hiéu sâu hơn, hoàn thành mục tiêu đề ra ứng với các YCCD trong chủ dé. Trong mỗi một giai đoạn, mỗi một hoạt động học, HS déu phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ cần thực hiện.