Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN
3) E-learning (rèn luyện nâng cao): luyện tập những van đề nâng cao của chủ
@ Đặc điểm
- Có lợi thé mạnh trong việc hình thành năng lực tự chủ tự học của HS do thiết kế được môi trường học tập linh hoạt, tạo điều kiện phát trién tất cả biêu hiện trong
NLTH (tự lực đọc và nghiên cứu tài liệu, tự ghi chép thông tin, nội dung bài học,...).
- Pha học tập trên lớp của mô hình hướng HS đến việc giải quyết các vấn đề
nâng cao. Chính vì vậy, m6 hình này thuận lợi cho việc tô chức day học các nội dung
có các YCCD khó, thuộc các mức độ nhận thức cao (phân tích, giải thích, so sanh,...) của chương trình môn Sinh học 2018.
LỚP HỌC TRUYỀN THỐNG LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
Học aith lem bi top về eho đề
còng cố vô nâng coo kiến thức
Học si" và gióo viên tuzng tóc
trên lớp để đào sôa kiến thúc
Giáo viên ging Giao viên cử 208
đợy truyền đợc Mu bói dó-g đế
bide thũc trờn lộcằ Dos dah ty nghiờn:
SỐ mde OO
Hình 1.2. Sự phát triển các mức độ nhận thức của hai hình thức lớp học
(Nguồn: hittps:/vnexpress.nethop-hoc-dao-nguoc-thuc-day-tinh-chu-dong-va- phat-trien-tu-duy-4398036. html)
@ Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH
- Giai đoạn tự học trước khi lên lớp: Đặt ra mục tiêu học tập; Xác định nhiệm
vụ học tập; Lập thời gian biéu; Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham khảo; Ghi
chép nội dung bài hoc; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
- Giai đoạn học tập trên lớp: Xác định nhiệm vụ học tập; Ghi chép nội dung
bài học; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
19
b. Mô hình dạy học 7E
@ Khái niệm: 7E là mô hình dạy học PTNL cho HS. được Eisenkraft dé xuất mở rộng từ mô hình SE, với 7 bước chính bao gồm: Gợi ra (Elicit), Gắn kết (Engage), Khám phá (Explore), Giải thích (Explain). Áp dụng cụ thê (Elaborate). Mở rộng
(Extend) va Evaluate (Đánh giá), (Eisenkraft, 2003).
Bảng 1.4. Bang tóm tắt đặc điểm của 7 bước trong mô hình day học 7E và các biểu hiện của năng lực họ
Giai đoạn
- Dẫn dat sự chú ý của HS từ những hiệu biết và kiến thức
hình thành
- Đặt ra mục tiêu học tập.
- Xác định nhiệm vụ học tập.
Goira | trước đó.
(Elicit) | - Kiến thức mới được chuyên
giao và xây dựng trên kiến thức
hiện có.
- Tạo hứng thú cho HS tiếp cận | - Đặt ra mục tiêu học tập.
nội dung trọng tâm của bài học | - Xác định nhiệm vụ học tập.
Gắn kết | bằng các hình thức như tô chức | - Lap thời gian biểu cho các
(Engage) | trò chơi, đặt cau hỏi mở. nhiệm vụ học tập.
- Cung cấp cơ hội trao đôi thông tin cho tất cả các HS.
Khám phá (Explore)
- Yêu cau HS tự khám phá kiến
thức mới, song vẫn theo dõi, định
hướng cho HS.
- Cung cấp tài liệu. kiến thức, các
phương tiện hỗ trợ cho quá trình
khám phá kiến thức mới của HS.
- Theo dõi. nhắc nhở, giúp đỡ, hỗ
trợ HS trong quá trình khám phá.
- Lựa chọn thông tin, nguôn tài
liệu tham khảo.
- Ghi chép nội đung bài học.
- Hướng dẫn HS báo cáo, thảo
luận nhóm. Điều chỉnh, gợi ý câu
trả lời báo cáo của HS.
- Chuân hoá lại báo cáo bằng các
- Lựa chọn thông tin, nguôn tài liệu tham khảo.
- Ghi chép nội dung bài học.
Giải thớch ơ
từ ngữ, khái niệm chính xác theo (Explain)
SGK.
- Theo d6i, quan sát các hoạt
động của HS trong bước này để
làm cơ sở cho bước đánh giá.
- Đúc kết nội dung trọng tâm. - Đặt ra mục tiêu học tập.
- Cung cấp thêm thông tin mới, - Xác định nhiệm vụ học tập.
Ap dụng | tạo điều kiện cho HS áp dụng các | - Lập thời gian biểu cho nhiệm cụ thể kiến thức, kĩ năng mới học vào vụ học tập.
(Elaborate) | một tình huéng mới, nhưng vẫn _ | - Lựa chọn thông tin, nguồn tài đi từ kiến thức vừa mới học. liệu tham khảo.
- Ghi chép nội dung bài học.
- Mo rộng kiên thức qua một | - Lựa chọn thông tin, nguồn tài Mo rộng
phạm vi mới. liệu tham khảo.
(Extend) . :
- Ghi chép nội dung bai học.
-GV tông kết các hoạt động, sản | Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
phâm của HS.
- GV thực hiện đánh giá HS trên
nhiều mặt:
Đánh giá
+ Đánh giá thường xuyên (rubric, (Evaluate)
sản phẩm học tập, câu hỏi phát triển NL,...).
+ Đánh giá định kì (hệ thông câu
1.2.4.3. Một số phương pháp dạy học tích cực
Có nhiều PPDH tích cực có thê được sử dụng dé tô chức các hoạt động học nhằm phát triển PC, NL cho người học. Trong phạm vi của dé tài, khoá luận chi tập trung trình bày một số PPDH có ưu thé, phủ hợp với môn Sinh học.
a. Day học hợp tác
- Khái niệm: cách thức dạy học trong đó GV tô chức cho HS hình thành các
nhóm hợp tác. cùng nhau nghiên cứu, trao đồi ý tưởng và giải quyết van dé cho GV
đặt ra.
- Đặc điểm: Tạo môi trường thuận lợi cho HS có cơ hội tự học, trao đôi và học tập lẫn nhau, cùng nhau tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới, tăng cường khả năng tự
học của HS. Tuy nhiên, nhiệm vụ học tập được giao phải đủ độ khó.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
b. Dạy học khám phá
- Khái niệm: cách thức tô chức dạy học, trong đó HS tự tìm tòi, khám phá phát
hiện ra tri thức mới nao đó trong chương trình môn học thông qua các hoạt động đưới
sự hướng dẫn, định hướng của GV.
- Đặc điểm: nếu thường xuyên tô chức việc khám phá các vấn dé nhỏ, vừa sức của HS trong quá trình học tập sẽ giúp phát huy tính tự học. Tuy nhiên. nó yêu cầu các HS phải có một số kĩ năng, kiến thức nên tốt dé thực hiện hoạt động khám phá.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập; Lập thời gian biéu; Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham
khảo; Ghi chép nội dung bài học.
c. Day học theo dự án
- Khái niệm: cách thức tỏ chức đạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp. có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phâm có thé giới thiệu, trình bày.
toNw
- Đặc điểm: giúp HS phát triển rat nhiều năng lực chung va các phẩm chat quan trọng. Tuy nhiên. các nội dung trong dạy học dự án phải đủ khó. đủ nhiều dé tạo thành
một nhiệm vụ phức hợp.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập; Lập thời gian biéu; Lựa chọn thông tin, nguồn tài liệu tham
khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều chính việc học.
d. Day học thực hành
- Khái niệm: cách thức dạy học mà HS làm việc độc lập hoặc làm việc theo
nhóm trên đối tượng thực hành dưới sự hướng dẫn của GV dé tìm ra tri thức mới hoặc ôn tập, củng cố, qua đó hình thành, phát triển các năng lực sinh học.
- Đặc điểm: phương pháp dạy học đặc trưng giúp hình thành nên năng lực tìm hiểu thế giới sông và góp phản hình thành các năng lực chung như giao tiếp hợp tác
và tự chủ tự học.
- Hỗ trợ hình thành các biêu hiện của NLTH: Xác định nhiệm vụ học tập:
Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
e. Day học trực quan
Phương pháp dạy học trực quan được phân tích về khái niệm và đặc điểm trong tài liệu “Phuong pháp và kĩ nang day học ở trường phô thông” của tác giá Phạm Viết
Vượng như sau: (Phạm Viết Vượng, 2017)
- Khái niệm: PPDH sử dụng phương tiện trực quan (mẫu vật thật, vật tượng
trưng hay thí nghiệm sinh học), phương tiện kĩ thuật dạy học trong quá trình dạy học.
- Đặc điểm: một trong những phương pháp đặc trưng đề hình thành các năng lực sinh học và góp phan hình thành các năng lực chung nhưng không thê tôn tại độc lập mà phải lồng ghép vào các PPDH khác.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin. nguồn tài
liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học.
1.2.4.4. Một số kĩ thuật day học tích cực
Tương tự như trên, trong điều kiện của đề tải, chúng tôi chỉ tập trung trình bày một số KTDH thường xuyên được sử dụng trong quá trình tô chức các hoạt động học.
a. Kĩ thuật khăn trải bàn
- Khái niệm: Là cách thức t6 chức hoạt động học tập mang tính hợp tác. kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm. HS sử dụng giấy khô lớn dé ghi nhận ý kiến cá nhân và ý kiến thông nhất chung của nhóm vào các phan được bố trí như khan trải
bàn (Hình 1.1).
- Đặc điểm: kĩ thuật bô trợ cho PPDH hợp tác nhóm, nhưng đòi hoi về không gian lớp học và đỏ dùng đạy học đặc trưng (bút lông, bảng lớn).
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin. nguồn tài liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điêu chỉnh việc học.
; Hinh 1.3. Ki thuat khan trai ban
(Nguồn: Tai liệu boi dưỡng GV phô thông cot cán về sử dung PPDH, giáo dục phat
triển phẩm chat, năng lực học sinh trung học pho thông — Module 2 môn Sinh học)
b. Manh ghép
- Khái niệm: Là cách thức tô chức hoạt động học tập hợp tác trong đó HS thực hiện 2 vòng của một nhiệm vụ phức hợp (Hình 1.2). Ở vòng 1, HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ sao cho mỗi cá nhân đều trở thành chuyên gia của vẫn đề được giao. Ở vòng 2, HS đóng vai các chuyên gia thuộc các vấn đề khác nhau sẽ kết hợp trong nhóm mới đề thực hiện giải quyết nhiệm vụ mới.
- Đặc điểm: áp dụng tốt đôi với các chủ dé có nhiều ý nhỏ cần phải giải quyết trong một tiết học nhưng chiếm khá nhiều thời gian
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Lựa chọn thông tin, nguồn tài
liệu tham khảo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá. điều chỉnh việc học.
Vor t
{dượyễn zie)
; ; Hinh 1.4. Ki thuat manh ghép
(Nguôn' Tài liệu boi dưỡng GV phố thông cot can về sử dụng PPDH, giáo duc phat
triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông — Module 2 môn Sinh học)
€. Hỏi chuyên gia
- Khái niệm: Là cách thức tô chức day học, trong đó HS là người tìm hiéu về
nội dung, vấn đề GV đặt ra và truyền tải lại thông tin cho các bạn trong lớp dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Đặc điểm: Ưu thế trong việc hình thành NLTH vì nó khắc phục được tình trạng HS ít chủ động đặt câu hỏi hay nêu lên những thắc mắc sau mỗi phần học.
- Hỗ trợ hình thành các biéu hiện của NLTH: Lập thời gian biêu; Lựa chon thông tin, nguồn tài liệu tham kháo; Ghi chép nội dung bài học; Tự đánh giá, điều
chinh việc học.
d. Công não
- Khái niệm: Là cách thức hướng HS tập trung suy nghĩ tối đa một vấn dé nhằm tìm ra được nhiều ý tưởng và giải pháp sáng tạo cho một van đề.
- Đặc điểm: tat ca các ý kiến được đưa ra đều có một giá trị nhất định nều xét về mặt sáng tạo. Chính vì vậy, không được phép phủ nhận hay khen ngợi bất cứ ý kiến nào của HS.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập; Xác định nhiệm vụ học tập; Lựa chon thông tin, nguồn tài liệu tham khảo; Ghi chép nội
dung bài học.
e. Sơ đồ KWL
- Khái niệm: Là cách thức tô chức hoạt động học tập trong đó bắt đầu bằng việc HS sử dụng bảng KWL để viết trình bày những điều đã biết, đã học và muốn biết thêm về một chú đề học tập nào đó. K (Know): liệt kê những điều em đã biết; W (Want): liệt kê những điều em muốn biết; L (Learn): liệt kê những điều em đã học.
- Đặc điểm: có ưu thế trong việc hình thành NLTH vì nó giúp HS dần hình
thành khả nang tự định hướng, xác định mục tiêu học tập.
- Hỗ trợ hình thành các biểu hiện của NLTH: Đặt ra mục tiêu học tập; Xác định nhiệm vụ học tap; Lập thời gian biêu; Tự đánh giá, điều chỉnh việc học.
ue
‡ xe.
K Wal Wal Weil it
: iron Wonder weaned £
Hình 1.5. Sơ đồ KWL
(Nguồn: https:/Avww.liveworksheets.com/uul619404gd
1.2.5. Định hướng về phương pháp dạy học và kĩ thuật day học phù hợp dé dạy học phát triển năng lực
Đề lựa chọn được PPDH và KTDH thích hợp cho các hoạt động học của chủ đè, ta thực hiện quy trình gồm các bước như sau:
Bước 1. Xác định mục tiêu của chủ đề.
Bước 2. Xác định nội dung dạy học của chủ đề.
Bước 3. Xác định bối cảnh giáo dục hiện tại.
Bước 4. Sit dụng mục tiêu, nội dung dạy học và bối cảnh giáo dục đề lựa chọn PPDH và KTDH phù hợp (xem mục a, b, ¢ bên đưới đẻ hiểu rõ cách lựa chọn).
KIEM TRA, DANH GIÁ MỤC TIỂU
| PHƯƠNG PHÁP. KĨ THUAT DAY HỌC |†
TRONG CÁC HOAT DONG HỌC
FT uaa
: Bồi cảnh ——ễễễ
( MỤC TIÊU CHỦ ĐÊ = „;uụ. Sap NỘ(DUNG DẠY HOC |
MỤC TIEU CHUONG TRINH MON HỌC
Hình 1.6. Quy trình lựa chon phương pháp và kĩ thuật day học
(Nguồn: Tài liệu boi dudng GV phổ thông cốt cán về sứ dung PPDH, phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh pho thông Module 2 - môn Khoa học Tự nhiên]
a. Dinh hướng sử dụng phương pháp day học, kĩ thuật day học dựa vào
mục tiêu của chủ đề
Đối với môn Sinh học, mục tiêu của chủ dé được thẻ hiện qua các năng lực sinh học tương ứng với các YCCD trong chủ dé đó. Chính vì thé, dựa vào đặc điểm của các PPDH và KTDH đã nêu ở mục 1.2.4.4, tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phố thông cốt cán Module 2 đã trình bày một số PPDH và KTDH phù hợp với từng
loại năng lực sinh học như bảng 1.4 sau.
Bảng 1.5. Các phương pháp đạy học và kĩ thuật dạy học phù hợp
với thành phần năng lực sinh học
NANG LUC PHUONG PHAP, KI THUAT DAY HOC
SINH HOC THUONG DUOC SU DUNG
Nhận thức sưng day học trực quan, day học khám pha, dạy học hợp
sinhhoc ˆ_ KTDH: công não. mảnh ghép, hoàn tất 1 nhiệm vụ....
Tìm hiểu - PPDH: day học thực hành, day học trực quan, day học khám thé giới sén pha, dạy học dự án,... -
ene - KTDH: KWL, hoàn tat một nhiệm vụ,...
Vận dụng - PPDH: dạy học giải quyết van đê, day học khám phá. dạy học kiên thức, dự án, dạy học trực quan,...
kĩ năng đã học | - KTDH: hỏi chuyên gia, phòng tranh. khăn trải bản....
(Nguồn: Tài liệu boi dưỡng GV pho thông cot cán về sử dụng PPDH, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông — Modide 2 môn Sinh học)
b. Định hướng sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học dựa vào nội dung đạy học
Như đã trình bay ở mục 1.2.3, các nội dung kiến thức của môn Sinh học được chia thành 4 nhóm chính: (1) Cau trúc, chức nang; (2) Cơ chế sinh lí, quá trình sinh học: (3) Quy luật và học thuyết. (4) Kiến thức ứng dụng. Dựa vào đặc diém của các
PPDH và KTDH đã néu ở mục 1.2.4.4, tài liệu Module 2 "Sử đụng phương pháp day
học, giáo dục phát trién pham chất, năng lực học sinh trung học phỏ thông môn Sinh học” đã trình bày một số PPDH và KTDH phù hợp với các loại NLSH như bảng sau.
Bảng 1.6. Các phương pháp day học và kĩ thuật day học
phù hợp với loại nội dung kiến thức
ĐẶC ĐIEM PHƯƠNG PHAP, KĨ THUAT DẠY HỌC