1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Nhóm Trong Dạy Học Hóa Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Tác giả Phan Thị Thúy Trang
Người hướng dẫn TS. Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 40,08 MB

Nội dung

Người giáo viên lúc này không chí có nhiệm vụ truyền thụ kến thức mà còn có vai trò tô chức, hướng dẫn, thiết kế các hoạt động học tập cho phù hợp với mục tiêu chương trình học, nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHI MINH

cø LL &

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC Chuyén nganh: PHUONG PHAP GIANG DAY

Người hướng dẫn khoa học: TS TRINH VAN BIEUSink viên thực hign : PHAN THỊ THUY TRANG

Lớp ¿ Hoá 4B

fHƯ WIEN ota, ete

TP HO CHÍ MINH, THANG 5 - 2008

Trang 2

Cam ơn cô Nguyễn Huyện Chương giáo viên trường THPT Lê Qúi Đôn da

chỉ dạy cho em một số kinh nghiệm tô chức hoạt động dạy học theo nhóm, thiết

| kd giáo án, đông thời xin cảm ơn cô Chương và cô Tran Thị Huyén trường THPT

_ Trưng học Thực Hành, cùng các bạn giáo sinh nhất là bạn Trần Ngọc Thành và

bạn Nguyễn Thành Đức đã giúp đỡ nhiều để em thực nghiệm thành công.

Đặc biệt xin cảm ơn thay! Thay Trinh Văn Biéu đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điêu thuận lợi nhất cho em trong suốt qua trình thực hiện khoá luận.

Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, thay cô, bạn bè,

những học sinh thân yêu Chúc mọi người luôn thành công và hạnh phúc!

Lan đầu làm quen với việc nghiên cứu, với thời gian và khả năng còn hạn chế luận văn không thé tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp

ý của thay có và ban bè.

fo AE 5 98 ưu Be ET A Xu: man can an ơn a 2 Hô Chi Minh tháng 5 năm 2008

Sinh viên thực hiện

Phan Thị Thuy Trang

ý'ỷ ———=d—v—v- ý -v-W—vx- V ÝY—td.s.V- ee ee ee Pe ee ee |)

— Res Pace Vis Pi YP > t v > v* v v > v.v ` * > ¥ v= % v;xe-Yv *

o 9 >—%_ »—.v—+^v—-e—w-—-vy—v

Trang 3

Hoạt động nhóm trong day học hóa học ở trường trung học phô thôn

1.2 Một số van dé về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 9

];2.1 Phương BRITS dẠY HQ ec cnicccommnvesecnsnccaayeeyitneacoscooeestis vend ves tnsceasvensnivsasiveeonnn 9

1.2.2 Định hướng đổi mới phương pháp day học 5 55- 10 1.2.3 Mục đích của đối mới phương pháp day học „HH

124 Một số xu hướng đổi mới phương pháp day học hiện nay 12

12.5 Yêu cau đổi mới phương pháp day học 2 ©22- 2s 2cczcccc> 13

1.2.6 Đặc trưng của các PEDH b2 CS A4600 02280i104iGi0aas6inuaaage 15

1.3.4 Quy trình tổ chức day học trong hoạt động nhóm - 22

(35.- Cleat cllenHÔibszS c2 co 4(Q(ve¿t6G001/02406620)0006 22

1.4 Thực trạng day học theo nhóm ở một số trường THPT 24

et, ae 24

1.4.2 Dai ¬ H.d Ï LITT: 24

1443 Phuong pháp cách thức tiến hảnh 2222555 2222217222222 e225

(ÓC a AC GIẾT QUA A000 000ý10)00001206/04)1600000700//10NL5 27

CHUONG 2 THIET KE HOAT DONG NHOM TRONG

DAY HOC MON HOA Ở TRƯỜNG THPT 34

2.1 Một số công việc có thé tiến hành dưới hình thức hoat độngnhóm 3⁄4

2.1.1 Trá lời câu hỏi trong sách giao khoa, câu hỏi của giáo viên 34

2.1.2 Hoàn thành các phiếu học tập eo Ssiieecsree 34

2.13 Giải bài tập 00220222000 2000021121211 35

2.1.4 Tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét -2 52+ vxeccvsze 35

2.1.5 Quan sát thi nghiệm do giáo viên biểu diễn, rút ra nhận xé 36

2.1.6 Tim “chữ thần" trong sách giáo khoa -2555cc222csc 36

2.1.7 Tóm tắt nội dung bài học hay một phần của bài học 37

2.15 Thy rGii: theo nh ỒN co«<sssoceionseazesoeiosoraeoeeseaaeesd 37 2.2 Quy trình thiết kế bài lên lớp theo hoạt động 38 2.3 Một số hình thức hoạt động nhóm 40

23.1 Thuyết trình nhóm theo chủ để 55- S1 c2 n2 66 40

232 Các hình thức thảo luận nhóm coi40

2.4 Một số giáo án vận dụng phương pháp hoạt động nhóm 41

CÁ.) Sf ie ANEEN:Csonnsseaaoniiieceisdeieoaslasesandgtdousssi 41

2A2 ‘BASS EWU HUYN NH4 ss<«cnn6kỶccccosiZveecaesaooaeeani 47

IPRS ng, IPRA ASE IG EAIS amasanyonisuyrrereeteen(4094060090006403/469/002019000104004 1257) 6000160 56

SƯTH Phan Thi Thủy Trang

Trang 4

-]-Hoạt động nhóm trong day học hỏa hoc ở frưởng [rung học phó thong

2.4.5 BÀI 31: HIDRO CLORUA - AXIT CLOHIDRIC . 68

2.4.6 Bai4l: ANKAĐEEN 3öb32G)0260SStEitbdteciEioaddsg 76

3:44 Kếtquả điều tra họcsinh 117

3.5 Một số bài học kinh nghiệm 126

3.5.1 Kinh nghiệm lựa chọn nội dung học nhóm 336440/(04À14Ge686G311/4 126

3.5.2, Kinh nghiệm vẻ việc phân nhóm 55- 0 S55 cceverriiee 127

3.5.3 Kinh nghiệm vẻ tổ chức hoạt động nhóm 2 2< czzezz£ 130

3.5.4 Kinh nghiệm gây hứng thủ thảo luận cho học sinh 132

BEB dì 4ƒ 1, 8b 2 : ¡ F Ì¡ LOAN NINNHiiRititfbiiig Hssul 134

Trang 5

Hoạt động nhom trong day hoc héa hoc a trưởng (run học phó thong

MO BAU

1 Lido chon dé tai

Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi ~ Phương pháp giáo dục phô thông phải

phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm góp phan hình thành nhu cdu tự học, bồi đưỡng hứng thú, tạo niềm tin học tập, trong đó có dé

cập đến van dé bồi dưỡng kha năng làm việc theo nhóm cho học sinh Điều nay

xuất phát tử thực tế của nền kinh tế thị trường: Con người phải biết liên kết,

hoa nhập mới phát triển được Yêu cầu trên đòi hỏi trong day học cin đưa vào

mô hình học tập hợp tác Người giáo viên lúc này không chí có nhiệm vụ truyền

thụ kến thức mà còn có vai trò tô chức, hướng dẫn, thiết kế các hoạt động học

tập cho phù hợp với mục tiêu chương trình học, nội dung bài học, tâm li học

sinh dé nâng cao hiệu qua dạy học.

Ở đại học hoạt động nhóm trong đạy học đã được sử dụng nhiều và được

đánh giá là phát huy khá tết tính tích cực học tập của sinh viên Hoạt động nảy

cũng đang dan được sử dụng trong giảng dạy hóa học ở trường phỏ thông.

Tử thực tiễn đó, em chọn dé tải “HOAT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC

HÓA HOC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG” với mong muốn nghiên

cứu sâu về tính ưu việt và khả năng vận dụng hoạt động nhóm trong việc phát

huy tính tích cực học tập của học sinh.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vẻ lí luận vả cách thức tô chức hoạt động nhóm trong dạy họchóa học nhằm phát huy tính tích cực, năng lực hợp tác của học sinh qua đó nâng

cao chất lượng đạy học hóa học.

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nhỏm trong day học hoá học ở trường THPT.

- Khách thẻ nghiên cứu: Quá trình day học hoá học ở trường THPT.

SƯTH Phan Thị Thùy Trang

Trang 6

-3-Hoạt dong nhom trong day học hia học ở [rưởn (rung họcphó thông

4 Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cửu lí luận về hoạt động nhóm.

- Thiết kế hoạt động nhóm trong các giáo án day học hóa học lớp 10, 11.

- Thực nghiệm sư phạm dé đánh gia kết qua đạt được.

~ Rút ra bai học kinh nghiệm.

5 Giả thuyết khoa học

Nếu hoạt động nhóm được vận dụng tốt sẽ gây được hứng thú trong học tập

giúp học sinh chủ động, tích cực hơn trong việc lĩnh hội kiến thức nhờ đó nâng

cao được hiệu quá dạy và học

6 Phương pháp nghiên cứu

- Đọc và nghiên cứu các tai liệu về hoạt động nhóm trong day học

- Điều tra khảo sát.

Trang 7

-4-Hoạt động nhóm tro: + học hóa học o trưởng trung học phô thé

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI

1.1 Lịch sử vấn đề

1.1.1 Quá trình tổ chức hoạt động nhóm trong day học ở trường phổ

thông

Trước đây, với lối dạy cũ thay nặng vẻ truyền đạt kiến thức, trò tiếp thu một

cách thụ động thì dạy học chủ yếu bằng thuyết trình, đảm thoại Thời gian gần

đây, do yêu cầu của cuộc sống trong giai đoạn hoả nhập quốc tế, nên giáo dục đã

chú ý, quan tâm tạo cơ hội cho mọi người hoạt động bằng cách đưa hoạt động

nhóm vào day học nhằm giúp học sinh biết liên kết, hod nhập khi làm việc Dayhọc theo nhóm dang trở thành hoạt động mang tính thời sự ở trường phỏ thông

1.1.2 Một số luận văn của sinh viên về hoạt động nhóm

% Đề tài: “ Thử nghiệm phương pháp nhóm nhỏ và đóng vai”{7]

Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Chi, sinh viên khoá 2003 - 2007 Số trang 160

trang, in khổ Ay, nội dung gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu

- Đôi mới phương pháp day học

- Phát huy tính tích cực của người học.

- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

Phan nảy tác gia đã nghiên cứu kha kĩ vẻ hoạt động nhóm, cụ thé là các nội dung

sau:

+ Khái niệm.

+ Tác dụng của việc dạy học có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

+ Quy trình tô chức day học.

Trang 8

-Š-Hoạt động nhỏm day học hóa học ở trưởng trung học phỏ thô

- Các bước thiết kẻ giáo án.

- Các hình thức hợp tác nhóm nhỏ sử dụng khi dạy học.

Tác giá đã nêu được nhiều hình thức và chi ra các hoạt động cụ thẻ có thé tô

chức hoạt động nhóm

+ Trả lời câu hói trong phiếu học tập

+ Tra lời câu hỏi do giáo viên trực tiếp đưa ra

+ Thực hành thí nghiệm theo nhóm.

+ Mô ta thí nghiệm.

+ Quan sát hình về hay mô hình.

+ Hoi đáp giữa các nhóm.

+ Củng nhau nghiên cứu nội dung của bài học.

+ Giải bài tập hóa học theo nhóm.

- Thiết kế giáo án

Tác giả đã thiết kế được 16 giáo án (mỗi giáo án là một bài học thuộc cácchương từ 1 — 7) có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ và phương pháp đóng vai.

Trong đó có 6 giáo án đề cập riêng về phương pháp hợp tác nhóm nhỏ:

+ Khả năng liên kết hóa học - liên kết ion.

+ Khái quát vẻ nhóm halogen.

+ Hidro clorua - Axit clohidric.

+Khái quát nhóm oxi.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Tác gia đã thông qua thực nghiệm đẻ:

SVTH: Phan Thị Thừy Trang

Trang 9

-6-Hoạt động nhám trong day học hóa học ở (rưởng (rụng học phó thông

+ Đánh giá hiệu quả đạy học cua phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong đạy học môn hóa học lớp 10.

+ Xem xét tính khá thi của phương pháp này ở trường THPT,

> Tu đó rit ra những bai học kinh nghiệm khi vận dụng phương pháp nảy trong

day học nhằm phát huy tính chủ động tích cực trong học tập của học sinh Kết

qua khảo sát qua thống kê học sinh lớp 10 B2 vả 10 BI, nhận thấy các em không

chi nam kiến thức một cách nhanh chóng dé dang mà còn nhớ bai lâu

Nhận xét: Dé tài trên đã có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu

hoạt động nhóm, tuy nhiên do tác gia chưa có điều kiện di sâu vào thực nghiệm

nhiều lớp nên kết quả còn có những han ché.

+ Dé tài: “Tổ chức hoạt động “nhóm ghép đôi” nhằm rèn luyện kĩ năng

day học cho sinh viên” | l4 |

Tác giá: Vũ Thị Kim Trinh, sinh viên khoá 2002 - 2006 Số trang 160 trang, in

khổ A4 Nội dung: 3 chương

Chương |: Cơ sở lí luận

Chương 2: Các hình thức hoạt động nhóm ghép đôi

- Hình thức làm quen - giao tiếp

- Hình thức học tập theo nhóm ghép đôi trên lớp.

Đây là | trong 4 hình thức hoạt động nên chưa có điều kiện đi sâu tuy nhiên tác

giả đã thiết kế hoạt động nảy với 3 hình thức:

+ Thảo luận.

+ Thuyết trình

+ Nhận xét - đánh giá: kĩ năng nay sinh viên ít được rén luyên.

Tác giả đã nêu rd cách thức tổ chức tuần tự theo từng bước cụ thé và phươngpháp kết hợp ca 3 hình thức trong | hoạt động

- Hình thức thực hành kĩ năng day học theo nhóm ghép đôi.

- Hình thức sinh hoạt tập thé theo nhóm ghép đôi.

SƯTH Phan Thị Thùy Trang Ju

Trang 10

Hoạt động nhóm trong day học hóa học ứ trưởng trưng học phó thông

> Từ đó rút ra được tác dụng của các hình thức nay là khám phá được nhiều

điều mới mẻ tiết kiệm được thời gian học tập hon so với việc học ở nha va các

bài học kinh nghiệm.

Chương 3: Thực nghiệm

Tác gia đã tổ chức hạt động thành công hoạt động “nhém ghép đôi” nhằm rèn

luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên.

Thông qua hoạt động nhiều sinh viên đã tự tin, manh mé hon, phát triển tốt kĩnang thuyết trinh, thảo luận cách phối hợp hoạt động cách hợp tác làm việctheo nhóm

Trong phân kinh nghiệm tác giả cũng đã nhận thấy hình thức nảy phủ hợp với xuthế phát triển của giáo dục đồng thời đem lại hiệu quả tích cực trong việc rèn

Chương 2: Cơ sở lí luận

+ Đổi mới phương pháp giáo dục phd thông

Tác gid đã đưa ra được từng phương pháp cụ thé, mỗi phương pháp áp dụngcho loại bài nao, rút ra được ưu, khuyết điểm của tim phương pháp, so sánhđược ưu, khuyết điểm của phương pháp dạy học mới và phương pháp dạy học

truyền thông.

+ Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.

+ Một số công tác đổi mới trong công tác kiểm tra và đánh giá kết quả.

+ Điều tra hoạt động của học sinh trong giờ hóa học

SVTH- Phan Thị Thùy Trang

Trang 11

-8-Hoạt đồng nhóm tro : học hóa hoc ở trường t hoc pho thô

Chương 3: Thiết kế 1 số giáo dn chương Oxi - Lưu huỳnh hóa học lớp 10 ban

cơ bản

Tác gia đã thiết được 6 bai, các dang bài đều kết hợp được công nghệ thông tin

+ hoạt động nhóm.

Chương 4: Thực nghiệm sư phạm

Do điều kiện nha trường thực tập, tác giả chỉ tiến hanh day thực nghiệm | baiOxi ~ Ozon trường THPT Bán Công Gia Rai tinh Bạc Liêu.

+> Số học sinh đạt loại giỏi, khá của lớp thực nghiệm cách dạy mới nhiều hơn sé

học sinh đạt loại khá, giỏi của lớp dạy theo phương pháp cũ.

Chương 5: Tông hợp 1 số câu trắc nghiệm chương Oxi - Lưu huỳnh lớp 10

và thiết kế các bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết

Chương 6: Kết luận và dé xuất

Nhận xét: Dé tai đã khắc phục nhược điềm của các phương pháp riêng lẻ bằngcách kết hợp khéo léo cả 3 phương pháp thi nghiệm + thảo luận nhóm + côngnghệ thông tin phối hợp với những phương pháp truyền thống khác

> Tài liệu trên giúp giáo viên chuẩn bị và dau tư cho tiết học được kĩ hơn

Tóm lại, các tài liệu nêu trên đều có giá trị cả về lí luận lẫn thực tiễn từ đó rút

ra được nhiều bài học bồ ích, những gợi ý quan trọng Em đã tiếp thu có chọnlọc và phát triển sâu hơn một số ý tưởng của các tác giả di trước làm nên tảngcho luận văn tắt nghiệp của mình

1.2 Một số vấn đề về đỗi mới phương pháp day học hiện nay [16]

1.2.1 Phương pháp day học Phương pháp dạy học là con đường dé đạt mục đích dạy học.

Phương pháp dạy học là cách thức hảnh động của GV và HS trong quá trình

dạy học Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ

thé Cách thức vả hình thức không tách nhau một cách độc lập Phương pháp

day học là những hình thức va cách thức hoạt động của GV và HS trong những

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 9.

Trang 12

Hoạt đồng nhóm trong day học hóa học ở trườn học pho thôn,

điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học lànhững hình thức va cách thức, thông qua đó va bảng cách đó GV và HS lĩnh hộinhững hiện thực tự nhiên vả xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ

thẻ.

1.2.2 Định hướng đôi mới phương pháp dạy học

Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong Nghị quyết TW 4 khóa

VII (1-1993), Nghị quyết TW2 khóa VIII (12-1996), được thé chế hóa trong luậtGiáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đảo tạo,

đặc biệt chi thị số 14 (4-1999).

Luật Giáo dục điều 28.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phô thông phải

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc

điểm từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tự hoc, khả năng làm việc

theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiển thức vào thực tiễn, tác động đến

tinh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ

động chống lại thói quen học tập thụ động.

Định hướng chung về đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vao thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng được công nghệ mới nhất; khắc phục lối dạy truyền thong truyền thụ một chiều các kiến thức sẵn có Rất cân phát huy

cao nang lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nỗ thông tin Tăng cườnghọc tập cá thé phối hợp với hợp tac Định hướng vào người học được coi lả địnhhướng chung trong đổi mới phương pháp day học Đổi mới phương pháp dạy

học được thực hiện theo các định hướng sau:

- Bam sat mục tiêu giáo dục phô thông.

- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thê.

SVTH: Phan Thị Thiw Trang

Trang 13

-10-Hoạt động nhóm tro học hóa học ở trường t học phỏ thỏ.

- Pha hợp với đặc điểm lứa tuôi HS.

- Phủ hợp với cơ sở vật chất các điều kiện day học của nhà trường.

- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả đạy - học.

- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các

phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tổ tích cực

của các phương pháp dạy học truyền thống

- Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học, thiết bị dạy học (TBDH)

và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.

Chi có đổi mới căn bản phương pháp day học chúng ta mới có thé dao tạo

lớp người nang động, sáng tạo, có tiém năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnhnhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức

1.2.3 Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học

Mục đích của đổi mới PPDH ở trường phỏ thông là thay đổi lối dạy học

truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”

(PPDHTC) nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh than hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến

thức vào những tình huỗng khác nhau trong học tập và thực tiễn; tạo niềm vui,niềm tin, hứng thú trong học tập Làm cho “học” là quá trình kiến tạo; HS tìm

tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, tự hình thành

hiểu biết, năng lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HScách tìm ra chân lý Chú trọng hình thành các năng lực (tự học sáng tạo, hợp

tác ) day phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, day cách học Học dé

đáp ứng những yêu cầu của cuộc sông hiện tại và tương lai Những điều đã học

cần thiết, bé ích cho bản thân HS va cho sự phát triển của xã hội.

PPDHTC được dùng với nghĩa là hoạt động, chu động, trái với không hoạt động thụ động PPDHTC hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 14

-1H-Hoạt dong nhóm học hỏa học ở trường trung học phôthôn,

HS, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học chứ

không chỉ hướng vao phát huy tính tích cực của người day.

Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy Cách dạy quyết định cách

học, tuy nhiên, thói quen học tập thụ động của HS cũng ảnh hưởng tới cách dạy

của thay Mat khác, cũng có trường hợp HS mong muốn học theo PPDHTC

nhưng GV chưa đáp ứng được Do vậy, GV cần phải được bồi dưỡng, phải kiêntrì dạy theo PPDHTC, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức

tạp từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi mới phương pháp

phải có sự hợp tác của thầy Và trò, sự phôi hợp hoạt động dạy với hoạt động học

thì mới có kết quả PPDHTC hàm chứa ca phương pháp dạy và phương pháp

học.

1.2.4 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Trên thé giới và ở nước ta hiện nay đang có rat nhiều công trình nghiên cứu, thử

nghiệm vé đổi mới phương pháp day học theo các hướng khác nhau Sau đây lảmột số xu hướng đổi mới cơ bản:

1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học Chuyển

trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi, khám phá Tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ

động, sang tạo.

2 Phục vụ ngảy càng tốt hơn hoạt động tự học vả phương châm học suốt đời Không chi day kiến thức mà còn day cách học, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, phương pháp tự học để thực hiện phương châm học suốt

Trang 15

-]2-Hoạt đông nhỏm trong day hoc héa học ứ {rường (rưng học phó thông

4 Cá thé hoá việc dạy học.

5, Tăng cường sử dụng thông tin trên mang, sử dụng tối ưu các phương tiện

day học đặc biệt la tin học và công nghệ thông tin vào day học.

6 Từng bước đôi mới việc kiếm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơnthuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử

dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng môn học.

7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự

phát triển của học sinh, theo cap học, bậc học)

1.2.5 Yêu cầu đỗi mới phương pháp dạy học

1.2.5.1 Yêu câu chung

Việc đôi mới PPDH ở trường phô thông thực hiện theo các yêu cau sau:

- Day học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS

- Dạy học kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; giữa hình thức

học cá nhân với hình thức học theo nhóm, theo lớp.

- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa GV va HS, giữa HS và HS

- Day học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.

- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự

hoc, tự nghiên cửu; tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hanh động va thái độ tự tintrong học tập cho HS.

~ Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, TBDH được

trang bị hoặc do các GV tự làm, đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của côngnghệ thông tin.

- Dạy học chú trọng đến việc đa đạng nội dung, các hình thức, cách thức

đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.

—_——e— _.-._T>————————————

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 16

-13-Hoat động nhóm trong day hoc hóa hoc & triving trưng học phó thong

1.2.5.2 Yêu cau đối với HS

- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám

pha vả lĩnh hội kiến thức, rèn luyện ki năng xây dựng thái độ và hành vi đúng

dan

- Tích cực sử dung thiết bị va dé dùng học tập: thực hành thí nghiệm; thựchành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tìnhhudng và các van dé đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch họctập phù hợp với kha năng và điều kiện

- Mạnh dạn trình bảy và bao vệ ÿ kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo

luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho ban thân, cho thầy, cho bạn.

- Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạtđộng học tập của bản thân và bạn bẻ,

125.3 Yêu câu đối với GV

- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với cáchình thức da dạng, phong phú, có sức hap dẫn phù hợp với đặc trưng bài học,với đặc điểm va trình độ HS, với điều kiện cụ thé của lớp, trường và địa phương

- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội vả điều kiện cho HS tham gia mộtcách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức;chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; tạo niềm vui,hứng khởi, nhu cầu hanh động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các

em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng

- Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bai tập phát triển tưduy và rèn luyện kĩ năng: hướng dẫn sử dung các thiết bi, đồ dụng học tập; tổ

chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vắn đẻ thực tiễn.

- Sử dụng các phương pháp và HTTCDH một cách hợp lí hiệu quả, linh

hoạt, phủ hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dụng, tính chất của bải

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 17

-14-Hoat ding nhom trong day học hóa học ứ (rường (rung học phỏ thing

hoe; đặc diém va trình độ HS: thời lượng day học vả các điều kiện dạy học cụthé cua trường địa phương.

1.2.6 Đặc trưng của các PPDH

1.2.6.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tín, tích cực, chủ động, sang tạo

thông qua tô chức thực hiện các hoạt động học tập của HS

Lấy “hoc” lam trung tâm thay vi lấy “day” làm trung tâm: Trong phương

pháp tô chức, người học - đối tượng của hoạt động “day”, động thời la chủ thê

của hoạt động “hoc” - được cuốn hút vào các hoạt động của GV tô chức vả chí

đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ, chưa có chứ khôngphai thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt Được đặt vào những

tinh hudng của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, lam thí nghiệm, giải quyết vấn để theo cách suy nghĩ của mình, từ đó năm được kiến thức kĩ năng mới, nằm được phương pháp “lam ra" kiến thức, kĩ năng đó, không rap theo những khuôn mẫu sẵn có được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tao Dạy theo cách này, GV không chí giản đơn truyền đạt trí thức mà còn là hướng

dẫn hành động.

1.2.6.2 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học

của HS.

Phương pháp tích cực xem việc rén luyện phương pháp học tập cho HS

không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu

Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn

luyện cho người học có được phương pháp ki năng thói quen ý chí tự học thì

sẽ tạo cho học lòng ham học, khơi dạy nội lực vốn có trong mỗi con người, kếtqua học tập sẻ được nâng lên gap hội Vì vậy, ngày nay người ta nhân mạnh mặthoạt động học trong quá trình day học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biển fir hoe tập

thu động sang học tập chi động đặt van đề phát triển tự học ngay trong trường

SƯTH Phan Thị Thùy Trang

Trang 18

-15-Hoạt đông nhóm t , học hóa học ởtrường trưng học phó thô

phé thông, không chỉ tự học ở nha sau bai lên lớp mà tự học ca trong tiết học có

sự hưởng dẫn của GV.

1.263 Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác

Trong một lớp học mà trình độ kiến thức tư duy của HS không thê đôngđều tuyệt đổi thi khi áp dụng PPDHTC buộc phải chấp nhận sự phân hóa vẻ

cường độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học

được thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập

Áp dụng PPDHTC ở trình độ cảng cao thì sự phân hóa càng lớn Việc sử

dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong nhà trưởng sé dap ứng yêu cầu

cá thé hóa hoạt động học tập theo nhu cau và khả năng của mỗi HS.

Tuy nhiên, trong học tập không phải mọi tri thức, ki năng, thái độ đều được

hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giaotiếp thay - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên conđường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận trong tậpthé, ý kiến mỗi cá nhân được bộc 16, kháng định hay bác bỏ, qua đó người học

nâng mình lên một trình độ mới Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh

nghiệm sống của GV

Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm,

tổ, lớp hoặc trường Được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất

là lúc phải giải quyết những vấn dé gay cắn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối

hợp giữa các cá nhân dé hoàn thành nhiệm vụ chung Hoạt động nhóm làm cho

từng thành viên bộc lộ suy nghĩ hiểu biết, thái độ của mình; được tập thẻ uốn

nắn, điều chính; phát triển tinh bạn, ý thức tổ chức ki luật, tính tập thé, tinh thầntương trợ, hợp tác, ý thức cộng đông tạo không khi, niềm vui; hoạt động theo

nhóm nhỏ sẽ không thé có hiện tượng ÿ lại: tính cách năng lực của mỗi thành

viên được bộc lộ, tăng tính tự tin Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời

SLTH: Phan Thị Thủy Trang

Trang 19

-l6-Hoạt đông nhóm học hóa học ở trường t học phổ thỏ

sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dan với sự phân công hợp táctrong lao động xã hội.

Tu day và học thụ động sang dạy va học tích cực, GV không còn đóng vaitrò đơn thuân là người truyền đạt kiến thức, GV trở thành người thiér kể, 16chức hưởng dan các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ dé HS tự lực chiếm

lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu câu của chương trình Trên lớp, HS hoạt động la chính, GV có vẻ nhan nhã

hơn, nhưng trước đó, khi soạn giáo án, GV đã phải đầu tư công sức, thời gian ratnhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thẻ thực hiện bài lên lớp với vaitrò gợi mở, xúc tác, động viên, cô van, dan dat, trọng tài trong các hoạt động tìm

tòi hào hứng tranh luận sôi nổi của HS GV phái có trình độ chuyên môn sâu

rộng có trình độ sư phạm lành nghề mới có thé tổ chức, hướng dẫn các hoạtđộng của hs mà nhiều khi điển biến ngoài tầm dự kiến của GV

1.2.6.4 Kết hợp đánh giá của thay với đánh giá của bạn, với tự đánh giá

Hoạt động đánh giá đa dạng: đánh giá chính thức vả không chính thức;đánh giá bằng định tính vả định lượng; đánh giá bằng kết quả và bing biểu lộ

thái độ - tình cảm; đánh giá thông qua sản phẩm được giới thiệu va định hướng

phát triển các mối quan hệ xã hội

1.2.6 5 Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế

Phù hợp với các điều kiện thực tế về cơ sở vật chất, về đội ngũ GV, khảnăng của HS, tếi ưu các điều kiện hiện có Sử dụng các PTDH, TBDH hiện đạikhi có điều kiện

1.2.7 Một số PPDH tích cực

Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền

thống Trong hệ thong các PPDH quen thuộc được đảo tạo trong các trường sư

phạm nước ta từ may thập ki gan đây cũng đã có nhiều phương pháp tích cực Các sách lí luận day học đã chi rõ, vé mặt hoạt động nhận thức, thì phương pháp

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 20

-17-Hoạt động nhóm trong day học hóa học ở trường trung học pho thô.

thực hành là "tích cực” hơn phương pháp trực quan, phương pháp trực quan thi

“sinh động” hơn phương pháp thuyết trình,

Muốn thực hiện đạy và học tích cực thì phải thực hiện phương pháp thực

hành, phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứu phát

hiện, nhất là khi dạy các môn khoa học thực nghiệm

Đôi mới PPDH can phải kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ

thống PPDH quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh dạy và học ở nước ta để giáo dục từng bước tiến lên

vững chắc.

Môi trường học tập mới khuyến khích hình thành thói quen tự học vả tựđánh gia của HS, thói quen học cả đởi.

Huấn luyện: thay đổi quan niệm từ “Thầy giáo chỉ đạo toàn diện học tập

của HS” sang “Huấn luyện viên 16 chức hoạt động học tập sáng tạo của HS”.Huấn luyện động nghiệp trong tổ chức học tập mới Theo hướng nói trên, nênquan tâm phát triển một số phương pháp dưới đây

1.2.7.1 Dạy học vấn đáp, đàm thoại

Van đáp, đám thoại là phương pháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi dé

HS trả lời, hoặc có thẻ tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội

được nội dung bài học.

Mục đích của phương pháp này là nâng cao chất lượng của giờ học bằng

cách tăng cường hình thức hỏi — đáp, đàm thoại giữa GV và HS, rèn luyện cho

HS bản lĩnh tự tin, khả năng diễn đạt một vấn dé trước tập thé Muốn thực hiện được điều đó, GV cần phải xây dựng được hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu cầu

bài học, hấp dẫn, sát đối tượng xác định được vai trò, chức năng của từng câuhỏi mục đích hỏi, các yếu tố kết nói các câu hỏi, thứ tự hỏi GV cũng cần dựkiến các phương án trả lời của HS đẻ có thé chủ động thay đôi hình thức, cáchthức, mức độ hỏi, có thé dẫn dắt qua các câu hỏi phụ tránh đơn điệu, nhàm chắn,nặng nẻ, bé tắc; tạo hứng thủ học của HS và tăng hap dẫn của giờ học

SƯTH: Phan Thị Thioy Trang

Trang 21

-18-Hoạt động nhóm trong day học hóa học ở trường t học phô thôn

Có 3 mức độ: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáptÌm tỏi.

1.2.7.2 Dạy và học phát hiện và giải quyết van dé

Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranhgay gắt, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn để nảy sinh trong thựctiễn là một năng lực đảm bao sự thành đạt trong cuộc sống Vì vậy, tập dượt cho

HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn dé gặp phải trong học tập, trong cuộc sông của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm

PPDH mà phài được đặt như một mục tiêu giáo dục Trong dạy học, phát hiện va

giải quyết vấn dé, HS vừa nắm được tri thức mới, vừa nim được phương pháp

chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực sáng tạo, được chuẩn bị mộtnăng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí

các vấn dé nảy sinh Dạy và học phát hiện, giải quyết vấn dé không chỉ giới hạn

ở phạm tra PPDH, nó đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tô chức quá trình

day học trong mỗi quan hệ thống nhất với PPDH.

Khuyến khích HS phát hiện và tự giải quyết vấn dé Vấn đề cốt yếu của

phương pháp này là thông qua quá trình gợi ý, dẫn dat, nêu câu hỏi, giả định,

GV tạo điều kiện cho HS thảo luận tìm tòi, phát hiện van dé thông qua các tình

huống có vấn đề Các tình huống này có thể do GV chủ động xây dựng, cũng có

thể do logic kiến thức của bai học tạo nên Can trân trọng, khuyến khích những

phát hiện của HS, tạo cơ hội, điều kiện cho HS thảo luận, tranh luận, đưa ra ý

kiến, nhận định đánh giá cá nhân (có thé không đúng hoặc khác với sự chuẩn bị của GV), giúp HS tự giải quyết vấn dé dé chủ động chiếm lĩnh kiến thức.

1.2.7.3 Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ

PPDH hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các ban khoăn, kinh

nghiệm của bản than, cling nhau xây dựng nhận thức mới Bảng cách nói ra

những điều đang nghĩ mỗi người cỏ thé nhận rõ trình độ hiểu biết của minh về

Ô THƯVỆN |

Tre TMg của hae SiePhiy „é \

SETH: Phan Thị Thùy Trang — : —

Trang 22

-]9-Hoạt dong nhóm t : học hóa học ở trưởng trung học phó thé

chu dé nêu ra, thấy minh can học hỏi thêm gi Bai học trở thành quá trình học

hoi lẫn nhau chứ không phái chi la sự tiếp nhận thụ động từ GV

Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành

viên, vi vậy phương pháp nảy còn gọi là phương pháp cùng tham gia, nó như

một phương pháp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng HS với sự việc chung của củ lớp Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của HS phải được phát

huy vả ý quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các

thành viên trong tổ chức lao động Can tránh khuynh hướng hình thức và đề

phòng lạm dung, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biéu nhất của

đổi mới PPDH, hoạt động nhóm cảng nhiêu thì chứng tỏ PPDH cảng đôi mới.

1.3 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động nhóm [6]

1.3.1 Khái niệm

Hình thức học tập theo nhóm là một hình thức dạy học trong đó học sinh

không làm việc cá nhân đơn lẻ mà là làm việc tập thé dưới sự hướng dẫn của giáo viên Trong hoạt động đó có nhiều mỗi quan hệ giao tiếp: giữa các học sinh

với nhau, giữa giáo viên với từng học sinh Trong hình thức học tập theo nhóm

từng thành viên trong nhóm không chỉ có trách nhiệm với việc học tập của mình

mà còn có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập của các thành viên khác Hình

thức học tập nảy đang được ngảnh giáo dục quan tâm vi tác dụng đặc biệt của nó trong việc hình thảnh nhân cách con người mới năng động sang tạo, có khả năng

giao tiếp và hợp tác

1.3.2 Ưu điểm và hạn chế của hoạt động nhóm

13.2.1 Ưu điểm

- Tạo điều kiện cho học sinh họat động.

- Lớp học sinh động hơn do có nhiều hình thức họat động đa dạng

- Hình thành thói quen làm việc tự giác không cần kiểm soát,

- Hình thanh tính tích cực nhận thức cho học sinh.

- Học sinh được rèn luyện va nâng cao năng lực giao tiếp, hợp tác.

SEƯTH Phan Thị Thùy Trang

Trang 23

-20-Hoạt dong nhóm t ! học hóa học ở trưởng trung học pho thô

- Tạo ra môi trường học tập thuận lợi dé sinh viên giúp đỡ lẫn nhau, tang

thêm tinh than doan kết, sự hop tác vả ý thức tập thẻ

1323 Hạn chế

- Ton thời gian chuẩn bị va thực hiện

- Một hoặc hai thành viên của nhóm trội hơn cỏ thé khiến sự tham gia của

các thanh viên khác vào công việc bi han chế

- Khó khi mới lâm lần đầu và chưa có kinh nghiệm

- Nếu giáo viên không có kĩ thuật điều khiến thi hiệu quả họat động sé bịhạn chẻ

- Học sinh chí chú ý vào những công việc được giao không chủ y vào

1.3.3.2 Phân lọai theo số học sinh trong nhóm

- Làm việc theo nhóm ghép đôi.

- Lam việc theo nhóm nhỏ (từ 3 đến 7 học sinh)

- Làm việc theo nhóm lớn (nhiều hơn 7 học sinh)

L333 Phân loai theo thời gian hoat động nhóm

- Hoat động nhóm tức thời (2-3 phút).

- Hoat động nhóm trong thời gian ngắn (khóang 10- 20 phút).

- Hoat động nhóm trong ca tiết học hay budi học

1.3.3.4 Phdn loai theo mức độ họat động độc lập của học sinh

- Nhóm độc lập (nhóm trưởng trực tiếp điều khién).

SƯ TH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 24

-2I-Hoạt động nhom học hóa học ở trường trung học pho thỏ

- Nhóm bán độc lập (nhóm trướng điều khién có sự hỗ trợ của giáo viền).

- Nhóm danh nghĩa (giáo viên trực tiếp điều khién)

1.3.4 Quy trình tổ chức day học trong hoạt động nhóm

- Giáo viên xem xét đặc điểm bai giáng, lựa chọn các nội dung có thé làmviệc theo nhóm.

- Tùy theo tinh chất đơn gián hay phức tạp của vấn dé học tập giáo viên cânnhắc lựa chọn hình thức họat động nhóm cho thích hợp

- Thiết kế hoat động của giáo viên và học sinh Dat các câu hỏi (nêu vấn đẻ,

gợi ý học sinh giải quyết vấn dé )

- Tô chức họat động nhóm theo tiến trình bai giảng

- Giáo viên bé sung, sửa chữa những sai lim của học sinh, tng kết và rút

ra kết luận.

1.3.5 Cách chia nhóm

1.3.5.1 Chia theo vị trí ngôi có sẵn

- Hai học sinh ngôi cạnh nhau.

- Các học sinh ngồi cùng một bàn.

- Học sinh hai bàn quay mặt lại với nhau.

1.3.5.2 Chia theo danh sách lớp có sẵn

- Nhóm người theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn của danh sách.

- Nhóm người theo sé thứ tự chẵn lẻ của danh sách.

- Nhóm người theo sé thứ tự cách quãng của danh sách

1.3.5.3 Chia theo sở thích

- Học sinh tự chọn nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh dé lam việc với nhau do có quan hệ tỉnh cảm tốt

- Không rén được kha năng lắm quen, hợp tác

13.5.4 Chia theo địa ban cư trú

- Chia nhom theo nơi ở của học sinh,

SVTH- Phan Thị Thùy Trang

Trang 25

-22-Hoạt dong nhóm trongday học hóa học ở (rưởng (rung học phó thông

- Các em tiện đến với nhau khi cẳn thực hiện các nhiệm vụ học tập ở nha.

1.3.5.5 Chia theo năng lực

- Nhóm có học sinh giỏi, khá trung binh yếu

- Giảm thiểu sự chênh lệch vẻ nang lực giữa các nhỏm.

- Tạo điều kiện học sinh giúp đỡ lẫn nhau

1.3.5.6 Chia ngau nhiên

- Đếm số thứ tự 1, 2, 3 n rồi lặp lại cho đến học sinh cuối cùng (n là số

nhóm can chia) Phân chia sẵn vị trí ngôi cho các nhóm.

- Các học sinh mang số | sẽ vẻ vị trí số ! (nhóm 1) Tiếp theo cho đến

nhóm n.

- Rẻn cho học sinh khả năng làm quen, hợp tác

1.3.5.7 Một số ví dụ

% Bài 31 lớp 8 “TÍNH CHAT UNG DỤNG CUA HIĐRO"

Khi soạn giáo án bài này giáo viên có thẻ thiết kế các họat động nhóm sau:

Cr ee

ra két lué

~ Lam TN hidro tác dụng oxi.

- Tại sao hỗn hợp khí hidro và

oxi khi cháy lạ gây tiếng nỗ ?

- Tại sao khi đôt khí hiđro ở

đầu ống dẫn lại không gây

tiếng nổ ?

Tác dune với i ban - Các em hãy làm TN với các

3 ung làm một nhóm dụng cụ hóa chất đã chuẩn bị đồng oxit TN

SƯTH: Phan Thị Thùy Trang 33:

Trang 26

Hoạt đồng nhóm trong day học hóa học & trưởng (rung họcpho thong

+ Bài 42 lop 9

*LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON NHIÊN LIEU”

Giáo viên nên chia nhóm cho học sinh làm bản tông kết về hidrocacbon, có

thé chọn một trong các hình thức sau:

- Giáo viên chuẩn bị sẵn cho mỗi ban | mẫu tổng kết, Các nhóm thảo luận,điền vào các 6 trông Sau đó gọi đại điện 2 nhóm lên trình bay trước lớp

- Cho các nhóm chuẩn bị trước ở nhà, viết trên 1 tờ giấy khỏ lớn, đến lớp

gọi vải nhóm lên trình bảy.

- Giáo viên chuẩn bị sẵn 2 mẫu tổng kết, treo trên bảng Các nhóm thao

luận sau đó cử đại điện 2 nhóm lên điển vào các ô trồng.

- Giáo viên chuẩn bị sẵn 2 mẫu tông kết, treo trên bảng Các nhóm thảoluận sau đó gọi 2 học sinh bắt kì lên điển vào các ô trống

Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét, sửa và cho điểm Có thể tô

chức bỏ phiếu bình chọn (mỗi nhóm bỏ | phiếu đánh giá).

1.4 Thực trạng dạy học theo nhóm ở một số trường THPT

1.4.1 Mục dich điều tra

Xem xét thực trạng sử dụng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học phổ

thông.

1.4.2 Đối tượng điều tra

Giáo viên THPT (2 lớp cao học khóa 16, 17).

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 27

-24-Hoạt đồng nhóm t day học hỏa học ứ trưởng trung học phổ thé

1.4.3 Phương pháp cách thức tiến hành

Thiết kế phiếu điều tra, phát 37 phiêu va thu phiéu về 100%, xử lí kết quả.

PHIẾU TRƯNG CAU Ý KIÊN GIÁO VIÊN

Dé gop phan nang cao chất lượng học tập môn Hóa của học sinh qua việc tổ chức hoạt động nhôm tại lớp, xin thấy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình vẻ những vấn để dưới đây, bằng cách

đánh dấu (X) vao cột, hay dong ma thầy (có) cho lá pha hợp:

© Trưởng thay (cô) đà tiến hành day học theo nhóm tử năm

©_ Số lớp thầy cô đã thực hiện hoạt động nhóm [ _ ] trong tổng số [ _] lớp

© Tile % bai giang thực hiện hoạt động nhóm trong chương trình là %

Câu †: Trong quá trình day học môn Hóa ở trường THPT, hinh thức tô chức hoạt động nhóm

tụi lớp được sư dụng ở mức

a) Rất thường xuyên

b) Thưởng xuyén

c) Đôi khi

d) Rat it ding

Câu 2: Theo thấy (cô) hinh thức học tập theo nhóm có ý nghĩn gì ?

a) Tạo mỗi trường học tập hợp tac, trao đổi, giúp 40 giữa các thành viên b) Tạo blu không khí hòa hợp cộng đồng trong học tập.

€) Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với tập thé.

đ) Hinh thành thói quen lâm việc tự giác, không cần kiếm soát.

Câu 4: Thay cô thường chọn nội dung dé làm việc theo nhóm tụi lớp:

a) Tương đối khó (dé phát huy tính tích cực học tập của học sinh).

b) Binh thường (dé khuyến khích những học sinh yếu).

€) Có tính chất ủng dụng vào thực tiền cao (dé hắp đẳn học sinh).

d) Tắt cả các nội dung trên.

Cu $: Trong việc tỏ chức điều khiến học tập nhóm giáo viên có vai tro:

Ƒ————————————

SVTH: Phan Thị Thừy Trang

Trang 28

-25-Hoại động nhom trong day học hóa học ở Irường (rung học phó thông

a) Cé van, trọng tải, b) Người hướng dan.

c) Người cô vẽ, động viên.

d) Bao gồm cá a, b, c.

Câu 6: Khi học sinh gập khó khăn trong hoạt động nhóm, thấy (cd) thường:

a) Để học sinh tự khắc phục.

b) Trực tiếp hướng dẫn, giúp da.

¢) Gợi dé học sinh tiếp tục thao luận.

d) Trực tiếp giái quyết tình huống cho học sinh.

Câu 7: Thai độ của học sinh khi hoạt động nhóm tại lớp:

a) Rất nhiệt tinh, hang hải.

b) Tự giác thực hiện.

€) Binh thường.

đ) Thụ động.

Câu 8: Theo thầy cô hoạt động nhóm tại lớp:

a) làm cho học sinh phải phát huy cao độ tính tích cực.

b) làm cho học sinh bớt tính phat nhất.

©) học được cách trình bay bằng ngôn ngữ sói trước tập thẻ.

đ) chưa thu hút được số đồng học sinh tham gia.

Câu 9: Những khó khan mà thẫy (cõ) gặp khi tổ chức hoạt động nhóm tại lớp

a) Thời gian ít.

b) Nội dung bai dải.

©) Nhiều nội dung khó.

đ) Giáo viên ít có kinh nghiệm vẻ tổ chức hoạt động nhóm tại lớp.

e) Học sinh không tích cực hướng ứng.

f) Ban giám hiệu nhà trường không tạo điều kiện.

e) Không hiệu quả vì học sinh thụ động, ngại nói trước đám đông.

Câu J0: Hình thức hoạt động nhóm hay được sử dụng ở dạng bài:

8) Bai mới.

bì Ôn tập, cúng cố,

c) Thực hành ở phòng thinghiém.

d) Ởcá3 dang bai trên,

Xin chan thánh cam on sự giúp đỡ cua thầy cô"

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 29

-26-Hoạt dong nhôm tro : học héa học ở trường trung hoc pho thon

1.4.4 Kết quả điêu traThông qua 37 phiếu tham khảo ý kiến, giáo viên 2 lớp cao học khóa 16, 17chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

- Các thay cô đã tién hành day học theo nhóm bắt đầu từ năm 2001, nhưng

hau hết các trường từ năm 2004 trở đi

- Các lớp được dạy theo hoạt động nhóm khá nhiều, có giáo viên day tat cả

Ma — } TT 7

Nhận xét: nhìn chung tại các trường hoạt động nhóm chưa được sử dụngnhiều, vi dé chuẩn bị cho một tiết học có hoạt động nhóm thành công can có sự

đầu tư công sức cao ở cả người day lin người học, giáo viên phải xem xét, cân

nhắc về thời gian, vẻ khỏi lượng công việc dày đặc, về trang thiết bị trường học,

vẻ trinh độ của lớp giảng day

SƯTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 30

-27-Hoạt dong nhóm học hỏa học ớ trường trung học phó thỏ

Bang 1.3 Ý nghĩa của hoạt động nhóm

Ứ nghĩa của hoạt động nhóm Số GV chọn | Ti lệ%

6 | Bao gôm caa, b, c, đ, e 30 T1, 43%

Nhận xét : sau khi đưa hoạt động nhóm vào dạy học, giáo viên nhận thấy đây là một hoạt động đa dạng, rèn luyện được nhiều kĩ năng cho học sinh, hình

thành được nhiều tính cách tốt Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất

là lúc phải giải quyết những vấn để gay cắn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối

hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Hoạt động nhóm làm cho

từng thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình; được tập thể uốn

nắn, điều chỉnh; phát triển tinh bạn, ý thức tỏ chức ki luật, tính tập thé, tỉnh thần

tương trợ, hợp tác, ý thức cộng đồng tạo không khí, niềm vui; hoạt động theo

nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ý lại; tính cách năng lực của mỗi thành

viên được bộc lộ, tăng tính tự tin Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời

sống học đường sẽ lam cho các thành viên quen din với sự phân công hợp tác

trong lao động xã hội.

Tuy nhiên từ kết quả điều tra chúng tôi cũng nhận thấy rang hoạt động học tập

tự giác của học sinh luôn cần sự hướng dẫn, kiểm soát, hé trợ từ phía giáo viên.

các em chưa đủ sức tự minh đi tìm kiếm thức, cũng chưa có tỉnh thần tự giác cao

SƯTH- Phan Thi Thi Trang

Trang 31

-28-Hoat động nhóm tro hoc hóa hoc ở trườn hoc phó thon

như sinh viên Do đó giáo viên phải có trình độ chuyên môn sấu rộng có trình

độ sư phạm lanh nghề mới có thẻ tô chức, hướng dẫn các hoạt động của HS mànhiều khi diễn biển ngoài tam dự kiến của GV

Nhân xét: có nhiều cách phân nhóm, theo giáo viên đẻ thuận lợi nhất chúng

ta nên chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi, cách chia nhóm nay giảm thiểu được thời gian sắp xếp, di dời lại chỗ ngôi, gây mắt trật tự Tuy nhiên bén cạnh ưu điểm đó

thì cách chia nhóm nay có thể xảy ra trường hợp các học sinh có sức học đồng

đều, cùng đở hoặc cùng khá kết hợp với nhau hoặc trong nhóm các học sinh

không hòa hợp khó hợp tác, điều này hạn chế khả năng giúp đỡ nhau cùng tiến

bộ khi học theo nhóm Điều này cũng ảnh hưởng phan nao đến hiệu quả hoạt

động của nhóm, cũng như làm hạn chế tác dụng của phương pháp Do đó, GVnên thay đổi cấu trúc của nhóm trong các bải học khác nhau hoặc giữa các nộidung trong cùng một bai học vừa tránh được sự nham chan, hoặc luân phiên đôi

vai trong công việc, thay đổi tư duy giúp HS lâu mệt mỏi hơn, vừa tạo cơ hội dé

mỗi HS có thé hợp tác, trao đổi với nhiều người hơn.

_———————————————————_=— ——

SVTH: Phan Thi Thùy Trang

Trang 32

-29-Hoạt động nhém tro’ học hỏa học ở trườn; học phỏ thỏ:

Có tinh chat ứng dụng thực tiễn cao, | 12 | 29,27% | 27%

Nhân xét: Hoạt động nhóm là một hoạt động đổi mới phương pháp trongday học dé hoạt hóa người học nên được áp dụng ở nhiễu nội dung, tủy vào nội

dung mà giáo viên linh hoạt trong việc chia nhóm, thường thì nội dung khó chia

nhóm lớn, nội dung dễ chia nhóm nhỏ, nội dung có tính chất ứng dụng thực tế

cao dé hap dẫn người học, đối với mỗi nội dung khác nhau ứng với cách chia

nhóm thích hợp sẽ phát triển, rèn luyện được nhiều kĩ năng hơn cho người học.

Bảng 1.6 Vai trò giáo viên trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm

Vai trò của ee vién S6 gido vién chon Ti lệ%

al ee J

3 Reb aga | —1—

fern | 2

Nhận xét: Từ day và hoc thy động sang dạy và học tích cực, GV không còn

đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, GV trở thành người thiết

kế, 16 chức, hưởng dan các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ dé HS tự lực

chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái

độ theo yêu cầu của chương trình Trên lớp, HS hoạt động là chính, GV có vẻ

nhàn nhã hơn, nhưng trước đó, khi soạn giáo án, GV đã phải đầu tư công sức,

56, 42%

LL

SVTH- Phan Thị Thùy Trang

Trang 33

-30-Hoat dong nhôm tro: : học hóa học ở trưởng !: học

thời gian rất nhiều so với kiểu day va học thụ động mới có thé thực hiện bai lén

lớp với vai trò gợi mớở, xúc tác động viễn, có van, dân dắt, trọng tài trong các

hoạt động tìm tòi hào hứng tranh luận sôi nôi của HS

Bảng 1.7 Hướng giải quyết của giáo viên gặp khó khăn trong hoạt động nhóm

Dé học sinh tự khắc phục 1 |26%.

3 Ggiy dé học sinh tiếp tục thảo luận.

Trực tiếp giải quyết tinh huông cho h

sinh.

Nhận xét: Để học sinh tự lực đi tìm kiến thức, giáo viên phải là người mở đường, dẫn dắt cho học sinh đi đúng hướng, tháo gỡ những vướng mắc cho các

em, hướng giải quyết này tuy có tốn thời gian, công sức nhưng là cách hay nhất

khiến học sinh không nản khi gặp khỏ khăn, học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu và

cảm thấy lôi cuốn vào bai học hơn khi có giáo viên gợi ý để tiếp tục thảo luận.

Hướng giải quyết

Bang 1.8 Thái độ của học sinh khi hoạt động nhóm

Nhân xét: cỏ nhiều giáo viên nhận thấy học sinh tỏ ra rất nhiệt tinh, hãng hái

với hoạt động nhóm tuy nhiên vẫn còn số ít tỏ ra thụ động, đó là điều không thể

tránh khỏi, có thé do những học sinh đỏ không tự tin thể hiện quan điểm của

SVTH- Phan Thị Thùy Trang

Trang 34

-3l-Hoạt động nhém tro học hóa học ở trưởng t học phố thỏ

minh, hoặc không cảm thấy thích thủ với phương pháp học mới Đề khắc phục

điều này vẻ phía giáo viên can chú ý quan tâm nhiều hơn, có biện pháp cụ thẻ.

đưa các học sinh thụ động vào tiền trình hoạt động một cách khéo léo, tìm tỉnh

huống cho các em thé hiện ban thân, hình thành thói quen làm việc với tập thẻ

Nhận xét: Như vậy hoạt động nhóm được áp dụng ở nhiều dạng bài, ở dạng

bài mới học sinh được rẻn luyện khả năng tự lực đi tìm kiến thức đưới sự hướng

dẫn của giáo viên, còn ở dang bài thực hành rèn luyện cho học sinh kĩ nang thực

hanh theo nhóm, cách phân công lao động cỏ tổ chức, ôn tập cúng cố giúp các

em gợi nhở, tổng hợp kiến thức cũ, nhạy bén trong việc tiếp thu kiến thức mới.

Bảng 1.10 Khó khăn khi hoạt động nhóm

Bl dee oa re

| 3 | Nhiều nội dung khó 11, 83%

Ea Giáo viên ít có kinh gà về tô chức ma 15, 79%

Ban giám hiệu nhả trường không tạo điêu

kiện.

Không hiệu quả vi học sinh thụ động, ngại nói

trước dam đông

SƯTH: Phan Thị Thùy Trung

Trang 35

-32-Hoạt đông nhúm t học hóa học ở trường trung bọc pho thỏ

Nhận xét: giáo viên đưa ra khó khăn lớn nhất là yếu tố thời gian Với khỏi lượng kiến thức lớn can truyền dat trong khoảng thời gian it oi như một tiết học đã là

khó khan đối với các phương pháp day học truyền thống huống chỉ phương

pháp dạy học mới như hoạt động nhóm ngoài thời gian can thiết dé giáo viên vả

học sinh nghiền cứu, chuẩn bị bài trước thì thời gian tô chức thực hiện cũng cảm

thấy rất eo hẹp Dé tiết kiệm tối đa thời gian hoạt động cho 1 tiết học, trước tiên giáo viên phải soạn thật kĩ bài ở nha, hình dung những diễn biến cỏ thé xảy ra khi hoạt động nhằm đưa ra hướng giải quyết trước, phân công công việc thật cụ

thế cho học sinh, yêu cầu học sinh nghiêm túc thực hiện, trong quá trình hoat

động nhóm tại lớp giáo viễn cần khéo léo dẫn dat, điều khiển, sửa lỗi kịp thời,

gợi ý đúng lúc giúp học sinh hào hứng hơn trong học tập.

TT T————ễễrsss=ss===s=stsasasam

SVTH- Phan Thị Thùy Trang

Trang 36

-33-Hoạt động nhóm trong day học hóa hoc ở Irường (runghọc pho thong

CHUONG 2 THIET KE HOAT DONG NHOMTRONG DẠY HỌC MON HOA O TRUONG THPT

2.1 Một số công việc có thé tiến hành đưới hình thức hgat động nhóm

2.1.1 Trả lời câu hỏi trong sách giao khoa, câu hoi của giáo viên

(chọn các câu hỏi khó, những câu hỏi phân ki)

[ Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Nêu câu hỏi (khéo léo đưa học sinh | Lăng nghe câu hỏi.

vào tinh huống có vấn đẻ), Thảo luận nhóm.

Theo ddi các nhóm làm việc Báo cáo kết quả

HS xung phong báo cáo kết quả hoặc | Các nhỏm khác nhận xét vả rút ra bàigiáo viên chỉ định 1 học sinh bất kì | học

báo cáo kết quả Ghi kết quả vào phiếu ghi bài

Yêu cầu các HS khác theo dõi va

nhận xét.

Đánh giá, kết luận

2.1.2 Hoàn thành các phiếu học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Phát phiêu học tập cho từng nhóm - Nhận phiêu.

- Theo dai các nhóm làm việc - Thảo luận nhóm.

- Theo ddi và gợi ý khi cần thiết - Ghi kết quả vào mặt sau của phiếu.

- Chỉ định hoặc cho HS xung phong | - Báo cáo kết quả

báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét và rút ra'~ Yêu cầu các HS khác theo đổi và | bai học

nhận xét - Ghi chép vào phiếu ghi bai.

- Đánh giá kết luận.

\

SVTH- Phan Thị Thùy Trang

Trang 37

-34-Hoạt đẳng nhóm tro học hóa học ở trưa hoc

2.1.3 Giải bài tập

Hoạt động của GV

- Dua ra bài tập cân giải quyết.

- Yêu câu HS thảo luận nhóm dé giải

- Theo ddi va gợi ý khi cần thiết.

.~ Nghe các nhóm báo cáo kết quả.

Hoạt động của HS

- Suy nghĩ dé tìm ra cách giải.

|

Thảo luận theo nhóm.

Báo cáo kết quá.

Các nhóm khác nhận xét kết luận.

2.1.4 Tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét

Nêu mục đích của thí nghiệm Năm mục đích của thí nghiệm.

Hướng dẫn HS làm các thí nghiệm, | Quan sát trạng thái, màu sắc các chấtphân công công việc cụ thể của từng | trước thí nghiệm

thành viên trong nhóm Tiến hành thí nghiệm theo nhỏm dưới

Yêu cằu HS quan sát, nhận xét và giải | sự hướng dẫn của GV.

thích hiện tượng xảy ra, và viết PTPƯ | - Báo cáo kết quả.

Mời đại diện nhóm hay chỉ định 1 học

sinh bắt kì báo cáo trước lớp Nghe các

nhóm báo cáo kết quả

Yêu cầu các nhóm nhận xét lẫn nhau

Đánh gid, kết luận.

Các nhóm khác nhận xét va rút ra bai học.

- Ghi kết quả vào phiếu ghi bai

Trang 38

Hoạt đồng nhom trong day học hóa học ứ trường In học pho thong

2.1.5 Quan sát thí nghiệm do giáo viên biếu dién, rút ra nhận xét

[— ~ Hoạt động củaGV | ' Hoạt động của HS

| Nêu mục đích của thí nghiệm Năm mục đích của thí nghiệm.

Tién hành thí nghiệm Quan sát trạng thái, màu sắc các chất

Đặt câu hoi đưa học sinh vào tình trước thí nghiệm.

hudng có van dé Quan sat hién tugng xay ra

L Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và giải | Thao luận nhóm.

thích hiện tượng; viết PTPƯ - Báo cáo kết quả

Chi định hoặc cho HS xung phong báo

cáo kết quả Các nhỏm khác nhận xét và rút ra bài

Yêu cẩu các nhóm nhận xét lẫn nhau ' học.

Đánh giá rút ra nhận xét - Ghi kết quả vào phiếu ghi bài

2.1.6 Tim “chữ thin” trong sách giáo khoa

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

~ Đưa ra nội dung cân tìm “ chữ thân” | - Năm được nội dung tìm “chữ

- Yêu câu học sinh nghiên cứu SGK | than”

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo - Tự tìm kiếm, gạch dưới trong SGK

luận sau đó thảo luận tổng hợp ý kiến của

- Mời các nhóm xung phong hoặc chỉ ! cá nhóm.

định học sinh bất kì báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả

thảo luận của nhóm - Các nhóm khác nhận xét vả rút ra bài

- Mời các nhóm khác bổ sung học.

- Giáo viên nhận xét, bỏ sung cho hoàn | - Bỏ sung thêm những chỗ còn thiếu

| chỉnh sửa lại những từ chưa đúng.

a F ———ừ—ÐẾừF—

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 39

-36-Hoạt đồng nhóm trong day học hóa học ở trưởng Irưng học phó thing

2.1.7 Tóm tắt nội dung bài học hay một phần của bài học

[ Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-= Yêu câu HS đọc SGK (thực hiện ở tiết | - Đọc SGK va chuân bị bài trước.

| học trước) - Các nhóm nhận nhiệm vụ hay vấn dé

.~ Dua ra van dé cần nghiên cứu bảng | cần giải quyết, cỗ gắng thâu tóm nội

những câu hỏi dung chính của bài.

- Yêu câu HS thao luận nhóm đẻ tra lời | - Thảo luận theo nhóm.

- Theo đôi các nhóm làm việc - Báo cáo kết quả

- Các nhóm khác nhận xét và rút ra bải

học.

- Ghi kết quả vào phiếu ghi bài

Nghe báo cáo kết quả

Yêu câu các nhóm khác nhận xét

- Đánh giá, kết luận.

- Chia nhóm, giao phan can chuẩn bj | - Nghiên cứu soạn bài trước bằng

cho học sinh powerpoint chuẩn bị thuyết trình trước

- Chuẩn bị một số trình chiếu hay, lớp.

dep mắt hoặc phần nao khó dé củng | - Chuẩn bị kĩ phần trình bay được giao.

cố, bé sung kiến thức cho học sinh | - Phối hợp nhịp nhàng trong nhóm (nhịp

- Phân công cho | học sinh làm thu | độ trình bày và bam máy xuất hiện slide

kí, ghi lại nhận xét của nhóm khác phải tương ứng)

đánh giá và giáo viên đánh giá tổng | -Linh hoạt trả lời các vấn dé các nhóm

quát, khác chất vấn.

- Tô chức cho các nhóm khác bình | - Tập trung trình bày vào nội dung chính

chon cho điểm nhóm thuyết trình — - của bài học, không mở rộng quá nhiễu,

theo một tiêu chí cụ thể (thang điểm | tránh sa đà, làm mắt thời gian, anh hướng chung) đến các phan trình bày khác.

- Khéo léo dẫn dắt tiến độ thuyết - - Cần theo sát tiến trình hoạt động, ghi lại

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Trang 40

-37-Hoat dong nhom trong day học hóa hoc ở trường (rung hoc phó thông

trinh của các nhóm, chú ý phan chat | bài học hoàn chỉnh

-vấn của các nhóm bạn và phan |

giảng giải của nhóm đang thuyết

trình dé sửa cho học sinh.

~ Tống kết kiến thức sau mỗi nhóm |

| thuyết trình, nhắn mạnh các phan

trọng tâm, dựa trên thuyết trình của l

học sinh, chỉnh sửa những kiến thức |

chưa đúng, chót lại bải học

2.2 Quy trình thiết kế bài lên lớp theo hoạt động

Việc thiết kế giáo án theo hoạt động nhăm ting cường tính tích cực, tự lực học

tập của học sinh cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu của bài

- Mục tiêu của bài là đích đặt ra cho HS can đạt được sau khi học bài đó.

- Mục tiêu của bài học chi đạo toàn bộ nội dung, phương pháp dạy học, nội

dung và phương pháp đánh giá (hệ thống câu hỏi và bài tập).

- Mục tiêu của bài gồm ba thành tô: kiến thức, kĩ năng, thái độ.

+ Khi xác định mục tiêu cần chú ý tới những kiến thức và đặc biệt là những

kĩ năng, thái độ dn chứa trong nội dung bai.

+ Mục tiêu cần được lượng hoá với ba mức độ: Biết - Hiểu - Vận dụng.

Bước 2: Chuẩn bị thiết bị dạy học (sơ đồ, mô hình, hình vẽ, dụng cụ ) Can

chi rõ công việc của giáo viên, công việc của từng cá nhân hoặc nhóm học sinh

trong việc chuẩn bị nảy.

Bước 3: Xác định phương pháp day học chủ yếu cho từng trọng tâm của bài.

- Việc xác định phương pháp dạy học sao cho đơn giản, phủ hợp, giúp HS tự

lực ở mức độ cao nhất để tìm tòi phát hiện kiến thức mới đồng thời phủ hợp vớidoi tượng HS

SVTH: Phan Thị Thùy Trang

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Va Thị Kim Trinh(2006), Tổ chức hoat động “nhóm ghép đôi” nhằm rènluyện ki năng day học cho sinh viên - Khoả luận tốt nghiệp cử nhân hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhóm ghép đôi
Tác giả: Va Thị Kim Trinh
Năm: 2006
10. Khoa Hoá học (2005), Aj yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học khoaHoá - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Khác
11. Đặng Thị Oanh (chủ biên) (2006), Thiết ké bài soạn lớp 10 nâng cao, cácphương án day học - Nhà xuất ban giáo dục Khác
13. V@ Thị Phương(2003), Tạo Aung thủ hoc tập môn hod cho học sinh phổthông - Bài tập môn học chuyên ngành phương pháp giảng day Hoá học Khác
15, Lê Xuân Trọng (chủ biên)(2006), Sáck giáo viên hod học 11 nâng cao - Nhà xual ban giáo duc Khác
16. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên)(2007), Tai điệu bỗi đường gido viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 môn hoá học - Nhà xuấtbản giáo dục Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN