1.4.1. Mục dich điều tra
Xem xét thực trạng sử dụng hoạt động nhóm trong dạy học hóa học phổ
thông.
1.4.2. Đối tượng điều tra
Giáo viên THPT (2 lớp cao học khóa 16, 17).
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -24-
Hoạt đồng nhóm t day học hỏa học ứ trưởng trung học phổ thé
1.4.3. Phương pháp cách thức tiến hành
Thiết kế phiếu điều tra, phát 37 phiêu va thu phiéu về 100%, xử lí kết quả.
PHIẾU TRƯNG CAU Ý KIÊN GIÁO VIÊN
Dé gop phan nang cao chất lượng học tập môn Hóa của học sinh qua việc tổ chức hoạt động nhôm tại lớp, xin thấy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình vẻ những vấn để dưới đây, bằng cách đánh dấu (X) vao cột, hay dong ma thầy (có) cho lá pha hợp:
© Trưởng thay (cô) đà tiến hành day học theo nhóm tử năm ...
©_ Số lớp thầy cô đã thực hiện hoạt động nhóm [ _ ] trong tổng số [ _] lớp
© Tile % bai giang thực hiện hoạt động nhóm trong chương trình là... %
Câu †: Trong quá trình day học môn Hóa ở trường THPT, hinh thức tô chức hoạt động nhóm
tụi lớp được sư dụng ở mức
a) Rất thường xuyên
b) Thưởng xuyén c) Đôi khi
d) Rat it ding
Câu 2: Theo thấy (cô) hinh thức học tập theo nhóm có ý nghĩn gì ?
a) Tạo mỗi trường học tập hợp tac, trao đổi, giúp 40 giữa các thành viên . b) Tạo blu không khí hòa hợp cộng đồng trong học tập.
€) Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với tập thé.
đ) Hinh thành thói quen lâm việc tự giác, không cần kiếm soát.
©) Hình thành tính tích cực nhận thức cho học sinh.
f) Bao gồm cả a, b, c, đ, ©.
Câu 3: Việc hình thành nhóm học tập, thấy có thường chia theo:
a) Trình độ học sinh.
b) Mắi quan hệ, sở thích.
¢) Vị trí ngồi trong lớp.
đ) Danh sách lớp.
eì Địa bản
f_ Ngẫu nhiên
Câu 4: Thay cô thường chọn nội dung dé làm việc theo nhóm tụi lớp:
a) Tương đối khó (dé phát huy tính tích cực học tập của học sinh).
b) Binh thường (dé khuyến khích những học sinh yếu).
€) Có tính chất ủng dụng vào thực tiền cao (dé hắp đẳn học sinh).
d) Tắt cả các nội dung trên.
Cu $: Trong việc tỏ chức điều khiến học tập nhóm giáo viên có vai tro:
Ƒ————————————
SVTH: Phan Thị Thừy Trang -25-
Hoại động nhom trong day học hóa học ở Irường (rung học phó thông
a) Cé van, trọng tải, b) Người hướng dan.
c) Người cô vẽ, động viên.
d) Bao gồm cá a, b, c.
Câu 6: Khi học sinh gập khó khăn trong hoạt động nhóm, thấy (cd) thường:
a) Để học sinh tự khắc phục.
b) Trực tiếp hướng dẫn, giúp da.
¢) Gợi dé học sinh tiếp tục thao luận.
d) Trực tiếp giái quyết tình huống cho học sinh.
Câu 7: Thai độ của học sinh khi hoạt động nhóm tại lớp:
a) Rất nhiệt tinh, hang hải.
b) Tự giác thực hiện.
€) Binh thường.
đ) Thụ động.
Câu 8: Theo thầy cô hoạt động nhóm tại lớp:
a) làm cho học sinh phải phát huy cao độ tính tích cực.
b) làm cho học sinh bớt tính phat nhất.
©) học được cách trình bay bằng ngôn ngữ sói trước tập thẻ.
đ) chưa thu hút được số đồng học sinh tham gia.
Câu 9: Những khó khan mà thẫy (cõ) gặp khi tổ chức hoạt động nhóm tại lớp .
a) Thời gian ít.
b) Nội dung bai dải.
©) Nhiều nội dung khó.
đ) Giáo viên ít có kinh nghiệm vẻ tổ chức hoạt động nhóm tại lớp.
e) Học sinh không tích cực hướng ứng.
f) Ban giám hiệu nhà trường không tạo điều kiện.
e) Không hiệu quả vì học sinh thụ động, ngại nói trước đám đông.
Câu J0: Hình thức hoạt động nhóm hay được sử dụng ở dạng bài:
8) Bai mới.
bì Ôn tập, cúng cố,
c) Thực hành ở phòng thinghiém.
d) Ởcá3 dang bai trên,
Xin chan thánh cam on sự giúp đỡ cua thầy cô"
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -26-
Hoạt dong nhôm tro : học héa học ở trường trung hoc pho thon
1.4.4. Kết quả điêu tra
Thông qua 37 phiếu tham khảo ý kiến, giáo viên 2 lớp cao học khóa 16, 17 chúng tôi đã thu được kết quả như sau:
- Các thay cô đã tién hành day học theo nhóm bắt đầu từ năm 2001, nhưng hau hết các trường từ năm 2004 trở đi.
- Các lớp được dạy theo hoạt động nhóm khá nhiều, có giáo viên day tat cả
các lớp theo hoạt động nhóm.
Bang 1.1. Ti lệ % bài giảng thực hiện hoạt động nhóm trong chương trình Mức độ sử dụng Số giáo viên chọn
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng hoạt động nhóm trong dạy học
m a TL .j
Namxen | TS — [mỹ Đam} T8 — Tai Ma — } TT 7
Nhận xét: nhìn chung tại các trường hoạt động nhóm chưa được sử dụng
nhiều, vi dé chuẩn bị cho một tiết học có hoạt động nhóm thành công can có sự đầu tư công sức cao ở cả người day lin người học, giáo viên phải xem xét, cân
nhắc về thời gian, vẻ khỏi lượng công việc dày đặc, về trang thiết bị trường học,
vẻ trinh độ của lớp giảng day...
SƯTH: Phan Thị Thùy Trang -27-
Hoạt dong nhóm học hỏa học ớ trường trung học phó thỏ
Bang 1.3. Ý nghĩa của hoạt động nhóm
__ Ứ nghĩa của hoạt động nhóm Số GV chọn | Ti lệ%
|
| Tạo môi trường học tập hợp tác, trao đôi, giúp
| 5 | 11, 9%
đỡ giữa các thành viên . | Tao bau không khí hòa hợp cộng đông tron
TẾ |" v NT VAN 3 7, 15% |
học tập.
~~ | Hình thành tinh than trách nhiệm đối với 3 S 2 4, 76%
thê.
Hình thành thói quen làm việ jac, không - Hàn
Tae eg ree ý 0 0%
can kiêm soát.
Hình thành tính tích cực nhận thức cho |ie = sẽ | 2 4, 76%
sinh.
6 | Bao gôm caa, b, c, đ, e. 30 . T1, 43%
Nhận xét : sau khi đưa hoạt động nhóm vào dạy học, giáo viên nhận thấy đây là một hoạt động đa dạng, rèn luyện được nhiều kĩ năng cho học sinh, hình thành được nhiều tính cách tốt. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất
là lúc phải giải quyết những vấn để gay cắn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối
hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Hoạt động nhóm làm cho
từng thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình; được tập thể uốn nắn, điều chỉnh; phát triển tinh bạn, ý thức tỏ chức ki luật, tính tập thé, tỉnh thần tương trợ, hợp tác, ý thức cộng đồng. tạo không khí, niềm vui; hoạt động theo
nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ý lại; tính cách năng lực của mỗi thành
viên được bộc lộ, tăng tính tự tin. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời
sống học đường sẽ lam cho các thành viên quen din với sự phân công hợp tác
trong lao động xã hội.
Tuy nhiên từ kết quả điều tra chúng tôi cũng nhận thấy rang hoạt động học tập
tự giác của học sinh luôn cần sự hướng dẫn, kiểm soát, hé trợ từ phía giáo viên.
các em chưa đủ sức tự minh đi tìm kiếm thức, cũng chưa có tỉnh thần tự giác cao
SƯTH- Phan Thi Thi Trang -28-
Hoat động nhóm tro hoc hóa hoc ở trườn hoc phó thon
như sinh viên. Do đó giáo viên phải có trình độ chuyên môn sấu rộng. có trình
độ sư phạm lanh nghề mới có thẻ tô chức, hướng dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biển ngoài tam dự kiến của GV.
Bảng 1.4. Ý kiến về cách phân nhóm
...| Việc hình thành nhóm học tập được chia Số giáo
viên chọn
“Trinh độ học sinh
Mỗi quan hệ, sở thích.
Nhân xét: có nhiều cách phân nhóm, theo giáo viên đẻ thuận lợi nhất chúng ta nên chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi, cách chia nhóm nay giảm thiểu được thời
gian sắp xếp, di dời lại chỗ ngôi, gây mắt trật tự. Tuy nhiên bén cạnh ưu điểm đó thì cách chia nhóm nay có thể xảy ra trường hợp các học sinh có sức học đồng
đều, cùng đở hoặc cùng khá kết hợp với nhau hoặc trong nhóm các học sinh
không hòa hợp khó hợp tác, điều này hạn chế khả năng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ khi học theo nhóm ... Điều này cũng ảnh hưởng phan nao đến hiệu quả hoạt động của nhóm, cũng như làm hạn chế tác dụng của phương pháp. Do đó, GV nên thay đổi cấu trúc của nhóm trong các bải học khác nhau hoặc giữa các nội dung trong cùng một bai học vừa tránh được sự nham chan, hoặc luân phiên đôi
vai trong công việc, thay đổi tư duy giúp HS lâu mệt mỏi hơn, vừa tạo cơ hội dé mỗi HS có thé hợp tác, trao đổi với nhiều người hơn.
_———————————————————_=— ——
SVTH: Phan Thi Thùy Trang -29-
Hoạt động nhém tro’ học hỏa học ở trườn; học phỏ thỏ:
Có tinh chat ứng dụng thực tiễn cao, | 12 | 29,27% | 27%
Tit cả nội dung kẻ trên. 13 - cẩm 31, 71%
Nhân xét: Hoạt động nhóm là một hoạt động đổi mới phương pháp trong day học dé hoạt hóa người học nên được áp dụng ở nhiễu nội dung, tủy vào nội
dung mà giáo viên linh hoạt trong việc chia nhóm, thường thì nội dung khó chia
nhóm lớn, nội dung dễ chia nhóm nhỏ, nội dung có tính chất ứng dụng thực tế cao dé hap dẫn người học, đối với mỗi nội dung khác nhau ứng với cách chia nhóm thích hợp sẽ phát triển, rèn luyện được nhiều kĩ năng hơn cho người học.
Bảng 1.6. Vai trò giáo viên trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm
Vai trò của ee vién S6 gido vién chon Ti lệ%
al ee J
3 Reb aga | —1—
fern | 2
Nhận xét: Từ day và hoc thy động sang dạy và học tích cực, GV không còn
đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, GV trở thành người thiết kế, 16 chức, hưởng dan các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ dé HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp, HS hoạt động là chính, GV có vẻ
nhàn nhã hơn, nhưng trước đó, khi soạn giáo án, GV đã phải đầu tư công sức,
56, 42%
LL
SVTH- Phan Thị Thùy Trang -30-
Hoat dong nhôm tro: : học hóa học ở trưởng !: học
thời gian rất nhiều so với kiểu day va học thụ động mới có thé thực hiện bai lén
lớp với vai trò gợi mớở, xúc tác. động viễn, có van, dân dắt, trọng tài trong các
hoạt động tìm tòi hào hứng. tranh luận sôi nôi của HS.
Bảng 1.7. Hướng giải quyết của giáo viên gặp khó khăn trong hoạt động nhóm
Dé học sinh tự khắc phục. 1 |26%.
3. Ggiy dé học sinh tiếp tục thảo luận.
Trực tiếp giải quyết tinh huông cho h
sinh.
Nhận xét: Để học sinh tự lực đi tìm kiến thức, giáo viên phải là người mở đường, dẫn dắt cho học sinh đi đúng hướng, tháo gỡ những vướng mắc cho các em, hướng giải quyết này tuy có tốn thời gian, công sức nhưng là cách hay nhất khiến học sinh không nản khi gặp khỏ khăn, học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu và
cảm thấy lôi cuốn vào bai học hơn khi có giáo viên gợi ý để tiếp tục thảo luận.
Hướng giải quyết
Bang 1.8. Thái độ của học sinh khi hoạt động nhóm l 5 giáo viên
STT Thái độ học sinh Tỉ lệ%
chọn
Rat nhiệt tình, hang hái. __ 16 | 45, 71% |
KLIL.... HN BE SINH L....ĩ
Nhân xét: cỏ nhiều giáo viên nhận thấy học sinh tỏ ra rất nhiệt tinh, hãng hái
với hoạt động nhóm. tuy nhiên vẫn còn số ít tỏ ra thụ động, đó là điều không thể tránh khỏi, có thé do những học sinh đỏ không tự tin thể hiện quan điểm của
SVTH- Phan Thị Thùy Trang -3l-
Hoạt động nhém tro học hóa học ở trưởng t học phố thỏ
minh, hoặc không cảm thấy thích thủ với phương pháp học mới...Đề khắc phục điều này vẻ phía giáo viên can chú ý quan tâm nhiều hơn, có biện pháp cụ thẻ.
đưa các học sinh thụ động vào tiền trình hoạt động một cách khéo léo, tìm tỉnh huống cho các em thé hiện ban thân, hình thành thói quen làm việc với tập thẻ...
Bảng 1.9. Các dạng bài sử dụng hình thức hoạt động nhóm
STT | Dạng bải Sô giáo viên chọn
1 | Bai méi. H
9 | Ỉ ì
£ On tập củng cô. 7 17, 07%
4 | Ở cả 3 dạng bài trên. 41, 46%
Nhận xét: Như vậy hoạt động nhóm được áp dụng ở nhiều dạng bài, ở dạng bài mới học sinh được rẻn luyện khả năng tự lực đi tìm kiến thức đưới sự hướng
dẫn của giáo viên, còn ở dang bài thực hành rèn luyện cho học sinh kĩ nang thực
hanh theo nhóm, cách phân công lao động cỏ tổ chức, ôn tập cúng cố giúp các em gợi nhở, tổng hợp kiến thức cũ, nhạy bén trong việc tiếp thu kiến thức mới.
Bảng 1.10. Khó khăn khi hoạt động nhóm
Li hn EL.š ...š
Bl dee oa re
| 3 | Nhiều nội dung khó. 11, 83%
Ea Giáo viên ít có kinh gà về tô chức ma 15, 79%
Ban giám hiệu nhả trường không tạo điêu kiện.
Không hiệu quả vi học sinh thụ động, ngại nói
trước dam đông
SƯTH: Phan Thị Thùy Trung -32-
Hoạt đông nhúm t học hóa học ở trường trung bọc pho thỏ
Nhận xét: giáo viên đưa ra khó khăn lớn nhất là yếu tố thời gian. Với khỏi lượng kiến thức lớn can truyền dat trong khoảng thời gian it oi như một tiết học đã là khó khan đối với các phương pháp day học truyền thống. huống chỉ phương
pháp dạy học mới như hoạt động nhóm ngoài thời gian can thiết dé giáo viên vả
học sinh nghiền cứu, chuẩn bị bài trước thì thời gian tô chức thực hiện cũng cảm
thấy rất eo hẹp. Dé tiết kiệm tối đa thời gian hoạt động cho 1 tiết học, trước tiên giáo viên phải soạn thật kĩ bài ở nha, hình dung những diễn biến cỏ thé xảy ra khi hoạt động nhằm đưa ra hướng giải quyết trước, phân công công việc thật cụ
thế cho học sinh, yêu cầu học sinh nghiêm túc thực hiện, trong quá trình hoat
động nhóm tại lớp giáo viễn cần khéo léo dẫn dat, điều khiển, sửa lỗi kịp thời,
gợi ý đúng lúc giúp học sinh hào hứng hơn trong học tập.
TT. T————ễễrsss=ss===s=stsasasam
SVTH- Phan Thị Thùy Trang -33-
Hoạt động nhóm trong day học hóa hoc ở Irường (runghọc pho thong
CHUONG 2. THIET KE HOAT DONG NHOM