Công việc học sinh thực hiện Tí lệ%
c
B=== mm
Có mỗi quan hệ tốt với các thành viên trong
12,36%
nhóm.
Mạnh dan đưa ra ý kiến của ban than. fe 17,98%
Phê bình thăng thắn, xây dựng không chi
trích, chú ý phần tong kết của giáo viên.
SƯTH Phan Thị Thùy Trang -125-
Hoạt đồng him trong day học hóa học ở trường trung học phó thông
Nhận xét: Học sinh tự nhận thấy trong hoạt động nhóm, mỗi cá nhân tích cực lam việc là tối cần thiết, để có tiết học thành công các em phải nỗ lực ở nhiều khau. Đặc biệt trong hoạt động nhóm ghép đôi thuyết trình thì phê bình, xây dựng bai nghiêm túc lả nhân tố quan trọng dé đúc kết kiến thức cho cả tiết
học và tiết kiệm được thời gian làm việc.
3.5. Một số bài học kinh nghiệm
Từ thực tế hoạt động và ý kién của giáo viên và học sinh, chúng tôi đưa ra một số bài học kinh nghiệm vẻ phương pháp hoạt động nhóm:
- Kinh nghiệm lựa chọn nội dung học nhóm.
- Kinh nghiệm phân nhóm.
- Kinh nghiệm vẻ tổ chức hoạt động nhóm.
- Kinh nghiệm vẻ sự gây hứng thú thảo luận.
3.5.1. Xinh nghiệm lựa chọn nội dung học nhóm
Việc học nhóm chỉ đạt hiệu quả cao khi GV biết lựa chọn nội dung theo các
hướng dẫn sau:
- Tùy vào hoạt động nhóm cụ thé dé lựa chọn nội dung.
- Lựa chọn những nội dung vừa sức với khả năng, trình độ học sinh.
- Chọn những nội dung có ứng dụng thực tiễn cao dé tăng tính hap dẫn (bai
Oxi, Clo, Ozon và Hidropeoxit, axit HạSO... ).
- Chọn những nội dung trọng tâm gắn với kiểm tra, thi.
- Chọn những nội dung đã được chuẩn bị các kiến thức nền tảng.
Trong chương trình lớp 10, lớp 11 những bài có thể day theo hoạt động nhóm dé học sinh thuyết trình lả những bài về nguyên tố. kiến thức tương đối dé, vừa sức. học sinh có thé nghiên cứu trước rồi thuyết trình. Cụ thé như:
SƯTH: Phan Thị Thùy Trang -126-
Hoạt đông nhém tro ay học hóa học ở trườ học
- Lớp 10: axit HạSO¡, axit HC], lưu huỳnh, Oxi..
- Lớp 11: axit HNO3, axit H3PO4, Photpho, muối photphat, hợp chat
photphat...
Học sinh có thé thảo luận tổ, nhóm tại lớp với nội dung khó hơn (ở nhiều
dang bai) dưới sự dẫn dat của giáo viên. Ví dụ khi thảo luận về | phan nhỏ trong
bài xicloankan: thảo luận dé so sánh vé câu tạo của ankan và xicloankan từ đó dự đoán tinh chat hóa hoc cua xicloankan).
Tuy nhiên đối với những bải vẻ lí thuyết cơ bản, các bài khái quát nhóm
giáo viên can trực tiếp giảng dạy để học sinh cỏ được nẻn kiến thức vừng. Cụ
thé:
- Lớp 10: phần học ki | (Bang tuần hoàn các nguyên tế hoá học; Phan ứng
oxi hoá khử; Khái quát nhóm oxi...)
- Lớp 11: chương I (thuyết điện ly)
3.5.2. Kinh nghiệm về việc phân nhóm
Cần tùy theo yêu cầu cụ thể mà ấn định số lượng thích hợp. Sau khi khảo sát ở một số trường thường có 3 cách chia nhóm:
3.5.2.1. Chia nhóm ghép đôi (Thực nghiệm tại THPT Lẻ Qui Đôn)
% Ưu điểm của cách chia nhóm này:
+ Học sinh có tỉnh thần trách nhiệm cho bài học, có tỉnh thần tập thẻ, hợp
tác.
+ Vừa sức học sinh.
+ Rén luyện cho học sinh tính linh hoạt, chủ động tìm kiếm kiến thức, tư
liệu phục vụ cho bai học.
+ Có tinh than trách nhiệm cao đối với nhóm (bắt buộc 2 người đều phải làm việc > dam bảo tính công bằng).
Khuyết điểm:
-====—ee““““==“c“s=s=sơ5=—~—~—>——>——————-Sxz-Ỷ-ỶzFr-xr-crcr-=.
SVTH- Phan Thị Thùy Trang T127.
Hoạt động nhóm : học hỏa học ở trưởng trung hoc pho t
Khi học tập theo nhóm ghép đôi, có thé trinh độ 2 học sinh không đẻu. Điều
nảy cũng ảnh hướng phản nào đến hiệu quả hoạt động của nhóm. Do vậy, tiêu chi dé phân nhóm là sự chéch lệch vẻ trình độ giữa các thành viên trong nhóm.
Ciiáo viên phải giữ vai trò chủ động trong việc phân nhóm sao cho các thành
viên cia nhóm được học hỏi lẫn nhau.
Cách chia nhóm ghép đôi: thường sử dụng 3 cách (Chia theo vị trí chỗ ngôi hay dùng nhất).
+Cách 1: Hai HS ngôi gần nhau lập thành một nhóm. Đây là cách đơn giản nhất, thực hiện nhanh, không gây dn ảo.