Diém
[ Séhoc | i —-— 4
Lớp <§ 538 | 8
sinh
10A2 32 0(0%) | 4(125%) | 28(§7 5%)
10 chuyên toán 20 0( 0% ) 4(20%) 16 (80%)
LOP 10A2 LOP 10 chuyén toan
0% 0%12,5% ant
a< a<5
g5-8 e5-8
nằe p?>ằề
87,5% 90%
Hình 3.6. Dé thị kết quả điểm các lớp
SVTH- Phan Thị Thùy Trang -116-
Hoat động nhóm trong day học hóa học ở trưởng (rung học phỏ thang
Nhận xét: Day là lần đầu tiên lớp 10 A2 được học theo hoạt động nhóm, hình thức học tập mdi này giúp học sinh nhớ bài chỉ tiết hơn, sâu hơn dễ đạt được điểm tuyệt đồi.
Đồng thời học sinh còn phát triển được khả năng năng động. hoạt bát, tự nghiên
cứu bài trước ở nhà...
3.4.4. Kết quả điều tra học sinh
Day là kết quả tông hợp từ các ý kiến của 57 học sinh lớp 11A3, 11A4 trường THPT Lê Quí Đôn sau khi em trực tiếp giảng dạy thực nghiệm bài anken.
Các phiéu thu về được xử lí như sau:
- Thống kê số người chọn ở mỗi 6,
- Tinh tí lệ %.
- Tính điểm trung bình: gan trọng sé 1, 2, 3, 4. 5 cho các mức độ từ thấp đến cao, tính điểm trung bình cho các vấn dé can tìm hiểu (quy về thang điểm 10 cho
tiện so sánh) theo công thức:
Tổng phiếu từng cột *trọng số* 10
ĐTB =
Tổng phiếu từng cột *trong số cao nhất
Thông qua 57 phiếu tham khảo ý kiến, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:
Bảng 3.15. Đánh giá tác dụng của hoạt động nhóm
Mức d6( tăng từ 1-5)
hạ hứngthủ |9,26% (22,22% (22,22% | 11, 1% | 35, 18% 6,81
28, $7% 23, 21% | 6,17
SVTH: Phan Thị Thùy Trang AN
27,27% pam bo
" pe
14,29% 35,71% | 21,43% | 7,14
Các tác dụng được học sinh đánh giá cao.
- Khá năng diễn đạt: 7,71 điểm.
- Tích cực, sáng tạo trong học tập: 7,5 điểm.
- Hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học: 7,14 điểm.
- Gây hứng thú: 6,81 điểm.
Như vậy, hoạt động nhóm phan nhiều có tác dụng rẻn luyện kĩ năng ở mức độ khá. Nhin chung day Ia hoạt động học tập có nhiều tác dụng. rèn luyện được
nhiều kĩ năng.
Do bai anken dạy tại trường THPT học sinh học theo phương pháp thuyết trình theo nhóm ghép đôi băng powerpoint nên học sinh đánh giá cao khả nang diễn dat, diễn thuyết. Học theo phương pháp trên còn giúp học sinh rèn luyện
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -18-
Hoạt động nhóm t hoc hóa học ở trường trung hoc pho thon,
thêm một số kĩ năng khó khác như nhận xét, đánh giá va tự đánh giá. kha năng
tự học. tự nghiên cửu...
Vẻ mặt điểm số: phương pháp nay chưa nâng cao lắm vẻ mặt điểm số. Vấn
đẻ này sẽ tiếp tục được nghiên cứu đẻ phát triển thêm.
Vẻ mật hợp tác: một số em gặp khó khăn khi có một hoặc hai bạn không
tích cực hợp tác. Đây là điều mà GV cẩn quan tâm trong quá trình phân nhóm, bỏ tri chỗ ngồi ... dé có thê huy động được tắt cả HS tham gia.
Bảng 3.16. Thái độ học tập của học sinh doi với hoạt động nhóm
Nhận xét: Bắt cit hoạt động dạy học nào khi đón nhận học sinh đều cỏ mức độ hứng thú khác nhau tuy nhiên đối với hoạt động nhóm theo như khảo sát cho
thấy được học sinh yêu thích nhiều (58,62%), chỉ có 5,18% học sinh cảm thấy không thích, nhưng lại có 10,34% học sinh rất thích (có tí lệ gấp đôi học sinh không thích). Như vậy đây là một hoạt động học tập tương đối mới lạ tạo được niềm yêu thích của phan lớn học sinh. Day là kết quả khá khả quan, mang lại niêm khích lệ cho người day. Tuy nhiên. đẻ tiền hành hoạt động thường xuyên thi không dễ vi hạn chế vẻ mat thời gian, cơ sở vật chất, khối lượng kiến thức
lớn.
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -H9-
Hoài dong nhóm học hóa học ở trưở học pho thé
Bảng 3.17. Đánh giá của học sinh về hoạt động nhém
1 Dem lại hiệu quả cao trong học tập.
2 _ Có đem lại hiệu quả trong học tập môn Hóa.
Ậ ] Chi là hình thức, mắt thời gian, không dem
| lại hiệu quả trong dạy học.
4 | Tạo được nhiều hứng thú.
Nhân xét: Dé minh chứng rd rang hơn hiệu qua ma hoạt động nhóm mang lại,
chúng tôi đã dé học sinh tự đánh giá. Khi đánh giá chủ quan về hoạt động nhóm nhìn chung các em nhận thấy hiệu quả của hoạt động này; tuy nhiên một số em (chiếm tỉ lệ nhỏ 5,47%) cho rằng hoạt động nảy chỉ là hình thức, mắt thời gian, không đem lại hiệu quá trong day học. Đây là điều không thẻ tránh khỏi khi dạy
học có vận dụng một phương pháp mới, do đó đòi hỏi người giáo viên phải có
kỹ năng day học tốt dé khắc phục những hạn hé của phương pháp này.
Bảng 3.18. Khó khăn của học sinh khi hoạt động nhóm
= eee eae
| | Nội dung bài lan man không nắm rõ. TM
Khé khăn khi phối hợp với bạn trong nhóm.
all ma
26
3 | Không đủ thời gian dé làm việc.
2 41,94%
'Chỉ tập trung vào công việc được giao không
. nằm được các phan khác
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -120-
Nhân xét: Trong khi học tập theo hoạt động nhóm, học sinh nhận thấy một
số khó khăn như sau:
- Chỉ tập trung vào công việc được giao khéng nắm được các phản khác:
41, 94% học sinh nhận thấy đó là khó khăn của minh, Do dé đáp ứng kịp với
tiến trình bai dạy vả công việc giáo viên yêu cầu thực hiện ngay trong tiết học, các học sinh chí tập trung vào công việc được giao không nằm rd được các phan khác .Đẻ khắc phục vin đẻ nảy thiết nghĩ giáo viên cần giao việc thật cụ thé cho học sinh, yêu cầu các em xem trước phan thuyết trình của bạn minh, lôi cuốn học sinh vào quá trình chất vấn của các nhóm, khuyến khích học sinh bằng tuyên đương hoặc thêm điểm cộng cho các nhóm chất vấn hay để các em theo
sắt tiến trình bai học.
- Khó khăn trong việc phối hợp với bạn trong nhóm: có 37.1% học sinh gặp
khó khăn khi bạn trong nhóm không tích cực hợp tác. Day là điều mà GV cẩn quan tâm trong quá trình phân nhóm, bé trí chỗ ngồi ... để có thé huy động được tất cả HS tham gia, việc phân nhóm phụ thuộc nhiễu vào lớp học, sức học, cách kê bản ghé..dé các em phát huy tối đa được khả năng mỗi bạn trong nhóm giáo
viên nên phân việc cụ thể cho từng học sinh thực hiện sau đó tiến hành đôi vai
cho nhau.
- Nội dung bài học bị lan man không nắm rõ: 8,06% học sinh nhận thấy nội
dung bải học lan man. Trong hoạt động nhóm được thực nghiệm ở trên là hoạt
động học sinh ghép đôi thuyết trình bằng powerpoint, để học tốt theo cách học
như trên thì dé có bai học hoàn chính, khâu tổng kết bài lả vô cùng quan trọng, mỗi học sinh cần chăm chú lắng nghe nhóm bạn thuyết trình chất van, ghi chép lại những thông tin quan trọng kết hợp với phan sửa và giảng giải lại của giáo
viên.
-Khóng đủ thời gian dé làm việc-12.9% học sinh gặp khó khăn này. Do dé tỏ chức tốt hoạt động nhóm đôi khi cắn thời gian gấp đôi phương pháp dạy học truyền thông khác giáo viên can thời gian dé chuân bị cơ sở vật chất, thiết kể
SI TH Phan Thị Thuy Trang -II-
Hoạt động nhóm : học hỏa học ở trưởng trung hoc phó t
hoạt động, học sinh cần thời gian dé trao đổi, thuyết trình, đánh giá... Khắc phục
van dé nảy giáo viên cần chọn những nội dung bai thực hiện vừa sức với học
sinh. hap dẫn, gin gũi, quen thuộc.. .yêu cau học sinh chuẩn bị bai kĩ ở nha, thực hiện day đủ các công việc đã được giao đẻ tiết kiệm tối da thời hoạt động.
Như vậy giáo viên can khéo léo điều chỉnh dé giải quyết được những khó
khan trên cho học sinh nhằm phát huy tối đa hiệu quá của hoạt động nhóm.
Bảng 3.19. Những nội dung học sinh thích hoạt động theo nhóm
Số HS chọn
ra lực Tỉ lệ%
mm Có tinh chất ứng dụng thực tién cao.
fen
Nhận xét: Phần nhiễu học sinh nhận thấy thích thú khi được làm việc theo nhóm với nội dung bài học có tính ứng dụng thực tiễn cao. Day là dấu hiệu đáng mừng khi các em muốn tìm hiểu va tháo luận vẻ những ứng dụng quen thuộc va gần gũi trong thực tế vào bai học, đáp ứng được mục tiêu của phương pháp dạy học phổ thông nhằm rèn luyện kĩ nang vận dụng kiến thức vảo thực tiễn.
Tương đối khó.
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -122-
Hoạt dong nhóm t hoc hóa học ở trường trung học pho thô
Bang 3.20. Cách phân nhóm hợp li
“+
STT Nội dung
Theo trình độ học sinh.
Theo vị trí ngồi trong lớp. 10
Nhận xét: theo khảo sát một số trường em được biết giáo viên thường chia nhóm theo vị trí ngồi để luận lợi không mat thời gian, mắt trật tự cho việc di chuyển bản ghế... tuy nhiên học sinh thích được làm việc với nhau theo mối quan hệ, sở thích. Trong hoạt động nhóm ghép đôi có thể xảy ra trường hợp hai học sinh có sức học đồng đều kết hợp với nhau, điều này hạn chế khả năng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Do đó, GV nên thay đổi cấu trúc của nhóm trong các bài
học khác nhau hoặc giữa các nội dung trong cùng một bài học hoặc luân phiên
đổi vai trong công việc để vừa giúp thay đổi tư duy HS, vừa tạo cơ hội để mỗi
HS có thẻ hợp tác, trao đổi với nhiều người hơn.
Trên 10 bạn.
6 bạn một nhóm.
§SƯTH: Phan Thị Thùy Trang -123-
Hoạt động nhom t học hóa học ở trường trung hoc phổ t
hân xét: theo ý kiến chủ quan của học sinh thi 4 bạn một nhóm là hợp lí
nhất khi đó công việc được chia nhỏ. mỗi người đảm nhận | phan nho. Rat ít học sinh chọn nhóm bạn trên 10 người. đây là ý kiến của các em sau khi được
học theo hoạt động nhóm theo các cách chia nhóm khác nhau. Việc chia nhom
ngoài ý thích chủ quan còn can phủ hợp với nội dung bai hoc, vao các công việc cụ thé, vào vị trí ngôi... Ví dụ: đôi với nội dung khó hoạt động nhóm theo nhỏm
lớn. nội dung dé nhóm nhỏ, thuyết trình nên chia bai thành nhiều phan nhỏ mỗi
nhóm ghép đổi đảm nhiệm một phần nhỏ dé dam bao sự làm việc công bằng giữa các thành viên, thảo luận tổ nhóm khi dạy bai mới yêu cầu học sinh thảo
luận tại chỗ thi nhóm khoảng 4 người cùng bàn luận là hợp lí...
Bảng 3.22. Cách giải quyết của học sinh khi gặp khó khăn
dean liệu dé tra lời câu hỏi
giáo viên giao cho.
Nhờ giáo viên gợi ý dé giải quyết nhệm
vụ
Không thực hện nhiệm vụ, chờ giáo viên
giải quyết nhiện vụ.
Chờ đợi bạn nào trong nhóm giải quyết.
Nhdn xét: nhận thấy học sinh rất tự giác không hé ý lại vào giáo viên, cũng
rat it phụ thuộc vào bạn bẻ. da phần các em đã chủ động, tích cực trong việc học,
nếu gặp khó khan các em sẽ cố gang tim tai liệu dé trả lời câu hỏi giáo viên giao
cho hoặc nhờ giáo viên gợi ý để giải quyết nhiệm vụ.
SVTH: Phan Thị Thùy Trang -124-
Hoạt dong nhóm t hoc hỏa học ở trưởng trung học
Bảng 3.23. Ý thức thực hiện của học sinh khi được giao công việc:
STT Công việc học sinh thực hiện
| | Mỗi cá nhân tự soạn bai ở nha, củng tích cực
trao đôi trong giờ học.
3 | NABI tân bị ta BM 9 từ, ing (hd bọc
~ | ai thích thi phát biểu.
: - Giao cho một bạn trong nhóm lam bài cô
| giao.
Giao cho một số bạn học khá trong nhóm
" thực hiện
Nhận xét: Học sinh đã rất tự lực, chủ động thu nhận, tìm kiếm kiến thức.
Phan đông cá nhân các em tự soạn bài ở nha, cùng tích cực trong giờ học, rất ít
học sinh nhút nhát không dám bay tỏ quan điểm, cũng rất ít học sinh y lại vào
thầy cô, bạn bẻ.