1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động marketing quảng bá sản phẩm ở cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie thuộc Công ty TNHH Kinh doanh Tùng Gia

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hoạt Động Marketing Quảng Bá Sản Phẩm Ở Cửa Hàng Nước Hoa Gia Perfumerie Thuộc Công Ty TNHH Kinh Doanh Tùng Gia
Tác giả Đỗ Phương Thảo
Người hướng dẫn Th.S Trần Thị Thu Hải
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 32,07 MB

Nội dung

LOI CAM ONĐề có thé hoàn thành bài khóa luận với dé tài: “Thực trạng hoạt động marketing quảng bá sản phẩm ở cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie thuộc Công ty TNHH Kinh doanh Tùng Gia”, em

Trang 1

KHOA LUAN TOT NGHIEPTHUC TRANG HOAT DONG MARKETING QUANG BA SAN PHAM

Ở CUA HANG NƯỚC HOA GIA PERFUMERIE THUỘC CÔNG TY

TNHH KINH DOANH TUNG GIA

GIẢNG VIÊN HUONG DAN: Th.S Trần Thị Thu HảiSINH VIÊN THUC HIỆN : Đỗ Phương Thảo

HE > CLC

Hà Nội — Tháng 5 Năm 2023

Trang 2

KHOA LUAN TOT NGHIEPTHUC TRANG HOAT DONG MARKETING QUANG BA SAN PHAM

Ở CUA HANG NƯỚC HOA GIA PERFUMERIE

THUOC CONG TY TNHH KINH DOANH TUNG GIA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN :Th.S Trần Thị Thu Hải

GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆNSINH VIÊN THUC HIỆN : Đỗ Phương Thảo

: QH - 2017E— QTKD CLC

: CLC

Hà Nội — Tháng 5 Năm 2023

Trang 3

LOI CAM ON

Đề có thé hoàn thành bài khóa luận với dé tài: “Thực trạng hoạt động

marketing quảng bá sản phẩm ở cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie thuộc

Công ty TNHH Kinh doanh Tùng Gia”, em xin chân thành cảm ơn Th.S TrầnThị Thu Hải, người đã luôn hướng dẫn tận tình cho em, cùng các quý thầy cô

đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong những năm học vừa qua dé

bài khóa luận của em được hoàn thiện cả về nội dung đề tài nghiên cứu lẫn

hình thức trình bày.

Em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các anh chị founder và quản

lý cua Gia Perfumerie đã tao điều kiện cho em được học hỏi, làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, để em có cơ hội trau đồi bản thân, có thêm nhiều

hiểu biết, kiến thức mới mẻ và những kinh nghiệm làm việc vô cùng quý giá

cho những chặng đường sau này.

Trong suốt quá trình thực hiện dé tài, du đã trao đổi, tiếp thu ý kiến vatham khảo nhiều tài liệu liên quan nhưng bài luận của em không tránh khỏi

những thiếu sót do kiến thức và kinh nghiệm của em còn nhiều hạn chế, em

mong sẽ nhận được những đánh giá và góp ý quý báu của thầy cô đề rút kinh

nghiệm và hoàn thiện kiên thức hơn nữa.

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC HINH VE -22222++EE2 th H1 i DANH MỤC BANG BIEU scesssssesssssssseescssssneseesssneceesssneseessnneesessnneeeeessnneceessnees ii ÿ(9E1000 1

1 _ Tinh cấp thiết của dé tài khóa luận - 2 ¿+ 2+ ++x+EE+EEerEerrxerxerrerred 1

2 Mục tiêu va nhiệm vụ nghiên CỨU - (5 5 22333 * 3E E£*EEeexeeeeeereeeees 2

2.1 _ Mục tiêu nghiÊn CỨU - - Ă Sc S131 SE ng rên 2 2.2 _ Nhiệm vụ nghiên CỨU óc + S2 E338 EE*EEEEEEeEEeeEeeereerrserrseerke 3

3 Câu hỏi nghiÊn CỨU Gv ng ng Hành 3

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu -: 2 ©++++2+++£x++tx++zx+zrx+zrsrr 3

4.1 Phạm vi nghiÊn CỨU G5 5c S333 *3EE2EEEEEEEEEESEESEEEEEEEEkrEkrrkrrkrrkrrkrrke 3

4.2 _ Đối tượng nghiên cứu - + ©++++++E+EE+EEtEEESEEEEEEEEEEEEEErrkerkrrrrers 4

5 _ Những đóng góp của bài khóa luận - +5 5+ + E+sEseseereeerreeeske 4

5.1 _ Về mặt lý thuyẾt - + ©c++2E+EEC2EEEEEEEEE22121121171211 1E rxe 4 5.2 _ VỀ mặt thực tiễn ccSt+St+EEkEEEEEEEE115111115111121111EE1 1E crrrei 4

6 _ Kết cấu khóa luận -.-c¿-ccc+vcttrEkktrrrtttttrrrrrtrrirrrrrriirrrree 4 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

HOAT DONG MARKETING 600057 6

1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 2-2 2 +E++EE£EE+2EEeEEerEeerkerkerrerred 6

1.1.1 Tổng quan tài liệu Quoc Ế ¿©-2-©5£©5£+Ste+ESEeEteeEerterresrsee 6 1.12 Tổng Quan 8121Ñ11278149),1-8,17.2/S HINH aaaŨ 8

1.13 Khoảng trồng nghiên Cứ/ © +©c+c2c+c2EtvEEteErerrrerrresrreee 9

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động marketing - 2 + sz+s+xe+x++zxerxezrsee 10

1.2.1 Các khái niệm CƠ ĐđH c5 E131 vEES ket 10

1.2.2 Cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing quảng bá sản phẩm mới 14

1.3 Các mô hình nghiên cứu liên quan - 5 53+ + +*E+eEeeeseeeeeeree 15

1.3.1 Mô hình SWWOT Ă Ăn HH rht 15 1.3.2 Mô hình marketing 7P ĂSĂ TK, 17

Trang 5

1.3.3 Tháp nhu câu của ÌMasÏOW -©5e5cSc+ESEE+EeEterkrrserkeres 21

1.3.4 Mơ hình AIDA coecscssscssssssesssesssesssesssesssesssesssessusssssssusssssssesssesssesssessseessees 23 1.3.5 Mơ hình PESTEL -+- 55s SE EEEEEEEEE E112 tre 25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 2-©2©z+2z++£xz+£xz+cszee 28

2.1 Quy trình nghiên CỨU .- c2 t1 91 91 91 91191 11 11 11 HH ng r rkp 28 2.2 Các phương pháp nghiÊn CỨU «2+ E#vvekrserkerkrerkrrkei 28

2.2.1 Phương pháp thu thập dit lieu S555 kSssseseersesers 28 2.2.2 Phương pháp phân tích Ait lIỆU - 5 se Esekssekserseesers 29

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING QUẢNG BÁ SẢN PHAM CUA GIA PEREFUMERIE - 2-22 +2+EEE£EEESEEEEEEESEEEEEEEEEErerkrrrkrrrkee 31

3.1 Giới thiệu sơ lược về Cơng ty TNHH Tùng Gia và cửa hàng Gia Perfumerie

1 31

3.1.1 Ngành nghệ kinh doamh vsscscceccssscsssessesssesseessessesssessessesssessesssessesssessesseesseess 32 3.1.2 Địa điểm hoạt AON vesceccescesscsssssssessesssessessesssessessusssesssessessesssessesasessesseesseees 33

3.1.3 Các bộ phận nhân sự của Gia P€IƒHHI€FI€ Set sskseesserseexes 33

3.1.4 Các sản phẩm, dịch vụ của Gia Perfiutuerie -.:© c-©ccccccsccsea 34

3.1.5 Giá cả cho các mặt hàng dang được kinh doanh tại Gia Perfumerie 35

3.1.6 Bằng chứng hữu hình - 2-5 St St ỶEEEE SE EE2E121121121111EEErree 36

hy 36

3.1.8 Quy trình vận chuyển đơn hàng đến khách hàng : :-55¿ 37 3.2 Đặc điểm thị trường khách hàng tiềm năng của Gia Perfumerie 37 3.3 Thực trạng các hoạt động marketing quảng bá sản phẩm của Gia Perfumerie

¬— 38

3.3.1 Khách hàng nhận thức về sản phẩm -+- 2 ©s©ce+cscceczcerxerrsred 38 3.3.2 Gợi sự quan tâm và hứng thú cho khách hàng về sản phẩm 38 3.3.3 Thúc day khách hàng ra quyết định mua hàng ©5ccs5scceccsd 42 3.4 Nhận định về thực trạng hoạt động marketing quảng bá sản phẩm ở Gia

Perfumerie theo mơ hình SWỌT, - Gv 9v 91121191111 91 11111191 21g ve, 43

3.4.1 Diem MAMA nnnn n5 44

Trang 6

3.4.2 Die yếu - ¿2c ©Se+S E2 12 121121171121111211.11 1111.1111.111 xe 44

x92 nhe e - 45

K hy 218 a.dd 45

CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, ccc¿222cvvvrssrcvrverrerrree 41

4.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing quảng ba

sản phâm của Gia Peruimerie -:- 2: s++2++2E+++2EE+£EEE2EEEtEEEESEEErrrkrrrrkrrrk 47

4.1.1 Định hướng của Giám đốc - người sáng lập -e©5e+ 47 4.1.2 Lập báo cáo và lên kế hoạch - + + c+ce+cteEt+EteEterrerkerrerred 48 4.1.3 Đầu tư cho các video Tiktok quảng bá sản phẩm .: - 48 4.1.4 Truyền thông cho sự kiện và các chương trình wu đẫi - 48

4.1.5 _ Chương trình ưu đãi cho khách hàng cũ giới thiệu khách hàng mới 49 4.1.6 Đào tạo cho MNGN VIÊN MOT c5 5 3138111531 EEEEEEseekkeeeessse 50 4.1.7 Đánh giá tính hiệu quả của CONG VIỆC . c7 sec cSsssvsessers 50

4.2 Một số hạn chế của nghiên cứu va đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo 50 41009/.)00105 52 TÀI LIEU THAM KHAO - 22-2222 2S£+2EE+2EEEt2EEEtEEEEEEEtEEEEeErkrerrrrrrked 53

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VE

STT Hinh Trang

1 | Hình 1.1 Sơ đồ quá trình Marketing 10

2 | Hình 1.2 Quá trình marking của doanh nghiệp 23

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

STT Bang Trang

1 Bang 3.1 Thông tin cơ ban của Gia Perfumerie 31

thuộc Công ty TNHH Kinh doanh Tùng Gia

2 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Gia | 40

Perfumerie thang 12/2022 — thang 5/2023

Trang 9

MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, GDP bìnhquân đầu người tăng Theo “Dự báo kinh tế trung hạn châu A” do Trung tâmNghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) phát hành, thu nhập bình quân đầu

người hàng năm của Việt Nam sẽ đạt 11.000 đô la Mỹ vào năm 2023, đưa

nước này trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao Đặc biệt, Việt Nam

là một trong những nước duy nhất có tăng trưởng dương bất chấp sự ảnh

hưởng của Covid 19, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hồi phục ở mức

6,7% Trong bối cảnh đó, nhu cầu sử dụng hàng hóa nhập khẩu nói chung vànhu cầu cho những xa xi pham như nước hoa nói riêng ở Việt Nam ngày càng

trở nên phổ biến Thị trường nước hoa mở rộng với nhiều tệp khách hàng tiềm

năng hơn, hiểu biết của khách hàng ở thị trường Việt Nam về sản phẩm này

cũng sâu sắc hơn, vì vậy việc chỉ đăng bán sản phẩm nước hoa đại trà không

còn thu hút được khách hàng như trước Nắm bắt được tình hình đó, GiaPerfumerie từ những ngày đầu hoạt động đã lựa chon dau tư vào thị trường

nước hoa Niche và rất chú trọng đến việc xây dựng chiến lược marketing cho

những sản phẩm này dé quảng bá sản phẩm đến khách hàng một cách rộng rãihơn khi đây là những sản phẩm chưa được nhiều người biết tới

Trên cơ sở ấy, đề tài “Thực trạng hoạt động marketing quảng bá sản

phẩm ở cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie thuộc Công ty TNHH Kinh doanh Tùng Gia” được tác giả lựa chon cho bài khóa luận để vận dụng

những kiến thức đã học hỏi được, đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả trong

hoạt động marketing quảng bá sản phẩm của Gia Perfumerie, là công cụ thiết

thực giúp thương hiệu Gia Perfumerie phát triển lâu đài, bền vững

1 Tính cấp thiết của đề tài khóa luận

Hoạt động marketing từ lâu đã được nhận định là một trong những

khâu thiết yếu trong kinh doanh, dưới sự phát triển không ngừng của kinh tế

Trang 10

thị trường, marketing trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với bất kì doanh

nghiệp, công ty dù lớn hay nhỏ dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng và cũng là lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh trong ngành của doanhnghiệp đó Hoạt động marketing có thể xem xét là thành công khi triển khai

được 2 bước sau: Thứ nhất là gây sự chú ý, thuyết phục mua hàng, tiếp theo là tạo xu hướng tiếp tục mua cho những lần mua sắm tiếp theo Hơn nữa việc

khai thác một khách hàng mới sẽ mat nhiều chi phí hơn là làm họ quay trở lại

mua hàng những lần sau Một khi đã có được khách hàng mua thường xuyên,

đó là nguồn tài sản lớn đối với doanh nghiệp, đây là phương pháp hiệu qua détạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ĐI cùng với sự phát triển của internet

và thị trường, ngay nay hoạt động marketing ngày càng được sáng tạo, phattriển vô cùng mới mẻ, đa dạng.

Đối với Gia Perfumerie nói riêng cũng không phải ngoại lệ Từ những

ngày đầu thành lập năm 2015 đến nay, Gia Perfumerie đã có những thay đôi

không ngừng dé thích nghỉ với thị trường, thu hút thị phần Khi mà ngày càng nhiều thương hiệu mới và cũ xuất hiện, cạnh tranh gay gắt trong việc kinh doanh nước hoa Niche và hiểu biết của người tiêu dùng về nước hoa Niche cũng tăng lên, Gia Perfumerie cần có hoạt động marketing thực sự hiệu quả

để giữ được vị thế dẫn đầu Do vậy, đề tài ““Thực trạng hoạt độngmarketing quảng bá sản phẩm ở cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie thuộcCông ty TNHH Kinh doanh Tùng Gia” là cần thiết, góp phần vào sự pháttriển của Gia Perfumerie

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1.Mục tiêu nghiên cứu

Dựa vào những lý do nêu trên, tác giả trình bày những mục tiêu chínhcủa đề tài nghiên cứu này như sau:

- Phan tích thực trạng những hoạt động marketing đang được thực

Trang 11

hiện tại Gia Perfumerie

Đánh giá sự hiệu quả của các hoạt động marketing thông qua

phỏng van, quan sát và thu thập dữ liệu

Đề xuất một vài giải pháp giúp nâng cao hiệu quả cho các hoạt

động marketing quảng bá sản phẩm của Gia Perfumerie.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dựa trên kết quả nghiên cứu đưa ra bàn luận, đánh giá về hoạt

động marketing hiện tại ở Gia Perfumerie, xác định ưu, nhược

điểm và đề xuất những phương án để cải thiện và phát huy trongnhững dự án tương lai.

Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lý luận về hoạt động marketing quảng bá sản phâm được

Gia Perfumerie áp dụng trong thực tế như thế nào?

Những hoạt động marketing đã và đang được thực hiện cần cải

thiện hay phát huy những gi dé đạt được hiệu quả tốt hơn nữa?

Khách hàng đánh giá và phản hồi như thế nào về những hoạt

động marketing đã và đang được thực hiện?

Gia Perfumerie và đội ngũ marketing có thể loại bỏ, cải thiện vàphát huy những gi để những hoạt động marketing tiếp theo có théđạt hiệu quả tối ưu?

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

4.1 Pham vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu hoạt động marketing quảng bá sản

Trang 12

pham trong cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie

- _ Về thời gian: Phân tích tình hình hoạt động marketing quảng bá

sản phâm của Gia Perfumerie từ thang 12/2022 — thang 5/2023.

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là thực trạng hoạt động

marketing quảng bá sản phẩm của cửa hàng nước hoa Gia

Perfumerie.

5 Những đóng góp của bài khóa luận

5.1.Về mặt lý thuyết

Nghiên cứu góp phần chứng thực các lý thuyết, mô hình marketing

mà tác giả đã học hỏi, thu thập được trong quá trình nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan.

5.2 Về mặt thực tiễn

Nghiên cứu này giúp Gia Perfumerie có cái nhìn chi tiết hơn về

những hoạt động marketing đã và đang được thực hiện, đóng gópvào sự phát triển lâu dài của công ty.

6 Kết cau khóa luận

Ngoài phần mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung bài làmchia thành chương, nội dung như sau:

- Mở đầu: Giới thiệu Phần này trình bày những nội dung sau: Tổng

quan và lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên

cứu và những đóng góp của bài luận.

- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạtđộng Marketing Phần này đưa ra những khái niệm cơ bản, cơ sở lý thuyết và

mô hình nghiên cứu trước đây.

- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Phan này trình bày về quá trình vàphương pháp thực hiện đề tài

Trang 13

- Chương 3: Thực trạng marketing quảng bá sản phẩm của Gia

Perfumerie Phần này trước hết giới thiệu tổng quan về cửa hàng nước hoa

Gia Perfumerie sau đó đi vào phân tích thực trạng các hoạt động marketing

quảng bá sản phẩm dang được thực hiện ở Gia Perfumerie Từ kết quả thu

thập được, tác giả đưa ra bình luận, chỉ ra những ưu, nhược điểm của các hoạt

động marketing tại Gia Perfumerie.

- Chuong 4: Két luan va kién nghi

Sau quá trình nghiên cứu, phân tích cả về mặt ly thuyết lẫn thực tế, tác giảđưa ra một vài kiến nghị, đề xuất cho doanh nghiệp

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING

1.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.1 Téng quan tài liệu quốc tế

Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nền đại công

nghiệp cơ khí phát triển, thúc đây sản xuất tăng nhanh, gây ra cuộc khủng

hoảng thừa ở các nước tư bản, buộc các nhà kinh doanh phải tìm ra các giải

pháp tốt hơn dé tiêu thụ hàng hóa Ở thời điểm đó, các thương nhân ngườiAnh, người Trung Quốc đã có những phương châm kinh doanh phản ánh

hành vi marketing như: “Hãy làm vui lòng khách hàng”, “Khách hàng có toàn

quyên lựa chọn khi mua hàng” Dan dan, quá trình tìm kiếm các giải pháp

tốt hơn dé thúc đây việc tiêu thụ hàng hóa làm cho hoạt động marketing ngày càng phát triển, là cơ sở để hình thành một môn khoa học hoàn chỉnh về

marketing.

Theo Giáo trình marketing căn bản (2019), trường Đại học Kinh tế Kĩ

thuật Công nghiệp Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và phát triển thuật ngữMarketing lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào năm 1905 với nghĩa chỉ các hoạtđộng nghiên cứu và tiếp cận thị trường của doanh nghiệp Thuật ngữ này lầnđầu tiên được xuất hiện trong bài giảng “Marketing sản phẩm” của giáo sư

W.E.Krensi vào năm 1905 tại trường Dai học Pensylvania Đến năm 1915

môn học này được chính thức giảng dạy tại trường Đại học tổng hợp

California và một số trường Đại học khác ở nước Mỹ Trong thực tiễn, nhiều hãng kinh doanh đã bắt đầu nghiên cứu và triển khai Marketing trong hoạt

động kinh doanh của mình Năm 1937 hiệp hội Marketing cua Mỹ được

thành lập (AMA — American Marketing Association), thúc đây sự phát triển

cả về mặt lý luận và thực tiễn của hoạt động Marketing Sau chiến tranh thế

Trang 15

giới lần thứ 2 Marketing được truyền bá sang nhiều nước trên thế giới với những tư tưởng và quan điểm kinh doanh mới phù hợp với sự phát triển của

thị trường Đến cuối thế kỷ 20 này thì Marketing được đưa vào giảng dạy ởhầu hết các nước trên thế giới, với phạm vi và lĩnh vực ứng dụng rộng rãi

Như vậy, vai trò của marketing đã trở nên quan trọng trong đời sống, tuy

nhiên, làm thế nào dé thực hiện tốt các hoạt động marketing van luôn là câu

hỏi cho các doanh nghiệp.

Tre n thế giới, cácco ng trình nghie n cứu lý luạ n về marketing vàhoạt động marketing có rất nhiều

Có thé kê đến cuốn “Principle of marketing”(2011) của Philip Kotler và

Gary Armstrong có nội dung gồm 4 phần chính, đưa ra những định nghĩa cốt

lõi và cơ bản nhất của marketing, giúp người đọc hiểu quá trình marketing một cách đơn giản, vận dụng vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ và thỏa

mãn nhu cầu khách hàng

Marketing of Information Products and Services for Libraries in India Joseph

(Jestin K.J & B Parameswari, 2002) — “Marketing cho dữ liệu thông tin và dịch vu

ở các thư viện tại An Độ” đã nghiên cứu các phương pháp marketing cho thu viện khi nhận ra sản phẩm và dịch vụ là những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc quản lý để thu hút, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Đặc biệt, hoạt động marketing cũng rất quan trọng trong thời đại công nghiệ thông tin phát triển và khách hàng dễ dàng có nhiều sự lựa chọn khác.

“Experiential marketing strategies used by luxury cosmetics companies” (Rati

Dhillon, Bhawna Agarwal and Namita Rajput, 2022) - “Những chiến lược

marketing đã được áp dụng bởi các công ty my pham xa xi” đưa ra các phân tích về thị trường của mặt hang mỹ phẩm xa xi, chỉ ra tầm quan trọng của hoạt động

marketing đối với các công ty mỹ pham khi phải luôn luôn đáp ứng kì vọng cao của khách hang thông qua chat lượng sản phẩm và dịch vụ.

“Marketing Strategies and Consumer Recognition of Medical Cosmetics

Trang 16

(Kyung Jin Kim, Hyo Sun Han, 2018) phân tích thị trường dược mỹ phẩm Hàn Quốc, nghiên cứu hoạt động marketing của 5 hãng mỹ phâm Hàn Quốc nỗi tiếng

theo mô hình 4P đồng thời dựa trên kết quả phỏng vấn khách hàng để đề xuất

những hoạt động marketing hiệu quả trong tương lai.

Scott M Smith và Gerald S Albaum cho ra cuốn “Basic Marketing

Research” (2013) hướng dẫn cách thức xây dựng một bảng khảo sát chất lượng cho việc điều tra khách hàng phục vụ công tác marketing Nghiên cứu

này giúp những người cần điều tra hiểu cấu trúc một bảng hỏi, đưa ra nhữngcâu hỏi thích hợp dé thu thập thông tin cần thiết từ những người tham gia

khảo sát.

Nhìn chung, các co ng trình nghie n cứu này đã xác lạ p quan điểm

và nguye n lý marketing trong thời đại mới, phù hợp với bối cảnh kinhdoanh và thị tru ong thế kỷ XXI, chỉ ra vai trò và nọ i dung chủ yếu củaquá trình marketing mà các doanh nghiệp, tổ chức cần triển khai, nâng cao

na ng lực cạnh tranh của doanh nghiẹ p nói chung.

1.1.2 Tổng quan tài liệu trong nước

Ở nước ta, trong một thời gian đài, do ảnh hưởng của nền kinh tế kếhoạch hoá, Marketing ít được các doanh nghiệp chú ý, từ khi chuyển sangkinh tế thị trường thì các doanh nghiệp mới dần chú ý đến vấn đề này Lýthuyết marketing bắt đầu được đưa về đề giảng dạy tại các trường đại học vào

năm 1980, trong đúng giai đoạn nền kinh tế Việt Nam chuyên hướng sang nền

kinh tế thị trường

Hiện nay, có khá nhiều các nghie n cứu lý luạ n trong nu ớc về

marketing và hoạt động marketing, có thé kế đến mọ tsốco ng trình tie u

biểu nhu “Giáo trình marketing căn bản” (GS.TS Tran Minh Đạo, 2009), dé

cập những lý luận cơ bản của Marketing: bản chất của Marketing, môi trườngMarketing, hành vi khách hàng, giúp người làm marketing lựa chọn thị

Trang 17

trường mục tiêu phù hợp và lên kế hoạch cho các hoạt động marketing dựa trên các quyết định kinh doanh.

Luận văn Thạc sĩ “Hoạt động marketing cho sản phẩm bánh kẹo tạicông ty TNHH chế biến thực phẩm Phú Cường” (Tạ Tương Hùng Dũng,

2020) đã nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing tại doanh nghiệp là công

ty TNHH Phú Cường, từ đó đề xuất những giải pháp có ý nghĩa thực tiễn chodoanh nghiệp.

“Marketing sản phẩm thẻ tin dụng tại ngân hàng trong thời đại kỹ thuậtsố” (Nguyễn Thu Hà, 2020) dựa trên kết quả khảo sat thực tiễn dé phân tích

sâu hơn về thực trang marketing sản phẩm thẻ tin dụng tại ngân hàng Từ đó,

bài viết chỉ rõ những khác biệt quan trọng khi thực hiện marketing sản phẩmtrong bối cảnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số

Luận văn thạc sỹ “Hoạt động Marketing sản phẩm bảo hiểm du lịch

quốc tế của Tổng công ty cô phan bảo hiểm Bưu Điện” (Phạm Thế Lam,

2020) đã làm sáng tỏ những van dé lý luận về bảo hiểm du lịch quốc tế và

hoạt động Marketing Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai thực hiện hoạtđộng marketing đối với sản phâm bảo hiểm du lịch quốc tế tại Tổng công ty

cô phần bảo hiểm Bưu Điện Đề xuất một số giải pháp nhằm đây mạnh hoạt

động marketing đối với bảo hiểm du lịch quốc tế tại Tổng công ty cô phần

bảo hiểm Bưu Điện.

Những nghiên cứu này đã tổng hợp cơ sở lý luận và hoạt độngmarketing cho nhiều mặt hàng sản phâm, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu

chuyên sâu về sản phâm nước hoa.

1.13 Khoảng trồng nghiên cứu

Theo kiến thức và trải nghiệm thực tế của tác giả, ngày nay với sự phát

triển bùng nỗ của internet và trào lưu toàn cầu hóa, ngày càng có nhiều những

nên tảng mạng xã hội, loại hình giải trí mới, đi cùng với đó, những phương

Trang 18

thức, hoạt động marketing mới mẻ, sáng tạo ra đời Dù thời điểm hiện tại córất nhiều nghiên cứu về marketing, tuy nhiên những nghiên cứu marketing áp

dụng cho doanh nghiệp bán lẻ với quy mô nhỏ còn hạn chế, đặc biệt là những

doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng mỹ phẩm với sản phẩm mới lạ với

người tiêu dùng như Gia Perfumerie Vi thế, tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động marketing quảng bá sản phẩm trong cửa hàng nước hoa Gia Perfumerie”

dé phân tích sâu hơn.

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động marketing

1.2.1 Cac khải niệm cơ bản

“Marketing thực chất là gì?” Theo Phillip Kotler (2011), nhiều ngườiquan niệm răng hoạt động marketing chỉ bao gồm bán hàng và quảng cáo

Chúng ta dé dàng bắt gặp quảng cáo ở khắp moi nơi như tạp chi, ti vi, email hay cả những cuộc gọi điện quảng cáo, Tuy nhiên, bán hàng và tiếp thị chi

một phan nhỏ trong quy trình marketing Ngày nay, marketing được hiểu là sự

thỏa mãn nhu cau của khách hàng Người làm marketing cần hiểu khách hàng cần gì, từ đó cung cấp nhiều hơn những gì khách hàng mong đợi Định nghĩa

một cách khai quát hơn, marketing là một quá trình mà các cá nhân và các tôchức tìm ra những gì họ cần và mong muốn thông qua việc sáng tạo và traođổi những giá trị cho nhau

Nói tóm lại, ta có thể định nghĩa marketing như một quá trình mà doanhnghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với kháchhàng dé dat được những lợi ich từ họ” (Theo Kotler và Amstrong, 2011)

Trang 19

Tạo dựng giá trị khách hàng và

Xây dựng mối quan hệ khách hàng

Thu được giá trị

từ khách hàng

Xây dựng Xây dựng mah có lợi chương trình va tao sự

nhu cầu, Marketing

mong muốn [T[ định hướng

của KH khách hàng

Hình 1.1 Sơ dé quá trình Marketing

Nguồn: Kotler & Amstrong (2011)

Theo Viện nghiên cứu Marketing Anh (CIM) (2015): “Marketing làchức năng quản lý doanh nghiệp về mặt tổ chức quản lý toàn bộ các hoạt

động kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùngthành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hoá tớingười tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho Doanh nghiệp thu nhập đượclợi nhuận như dự kiến”

Uỷ ban các Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (2013) cho răng Marketing là việc tiền hàng các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận

chuyên hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”

Có thể thấy, mỗi định nghĩa khác nhau về Marketing nêu lên được một

số nét bản chất của Marketing và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của

Marketing và thị trường, nhấn mạnh đến tam quan trọng của sự trao đổi lợi

ích để qua đó thoả mãn các mục tiêu của cả người bán lẫn người mua Việc nghiên cứu nhu cầu là hoạt động cốt lõi của Marketing GS.TS Trần MinhDao (2009) định nghĩa marketing hiện đại như sau: “Marketing là qua trình

làm việc với thị trường dé thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những

nhu cẩu và mong muốn của con người Cũng có thể hiểu, marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gom cả tổ chức) nhằm thỏa mãn các nhu

câu và mong muốn thông qua trao doi.” Giáo trình marketing căn bản (2009)

Trang 20

của GS.TS Trần Minh Đạo đã định nghĩa những khái niệm sau:

“Nhu cau tự nhiên ” là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngườicảm nhận được, được hình thành do trạng thái ý thức của người ta về việc thấy

thiếu một cái gi đó dé phục vụ tiêu dùng Nhu cầu tự nhiên là vốn có, gắn liền

với sự tồn tại của chính bản thân con người như cơm ăn, áo mặc, các nha hoạtđộng marketing không tạo ra nó mà chỉ góp phần phát hiện ra trạng thái thiếuhụt Người làm marketing không thé chỉ hiểu nhu cau thị trường chỉ dừng ở nhucầu tự nhiên mà phải hiểu ở một mức độ sâu hơn là “mong muon”

“Mong muon” là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp

lại bang một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ van hóa và tinh cách cánhân của con người Cần phải phát hiện ra mong muốn của từng người hoặc

tập hợp người, người ta mới tạo ra những thuộc tính đặc thù của cùng một loại

sản phẩm, nhờ vậy có thé nâng cao hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên dé phát

hiện ra nhu cầu tự nhiên thường không dễ dàng, khám phá được mong muốn

về từng khía cạnh của nhu cầu lại càng khó hơn Đôi khi mong muốn của con người ton tại dưới dạng tiềm ân mà chính họ không nhận thức được.

“Nhu câu có khả năng thanh toán” là nhu cầu tự nhiên và mong muốnphù hợp với khả năng mua sắm

“Giá trị tiêu dùng của một sản phẩm” là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ.

“Sự thỏa mãn ” là mức độ trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắtnguồn từ việc so sánh kết qua thu được do tiêu dùng do tiêu dùng sản phẩm

với những kỳ vọng của họ.

Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thỏa mãn nhu cầu và mong

muốn thông qua trao đổi “7zzo đối” là hành động tiếp nhận một sản pham

mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác Mộtcuộc trao đổi chỉ thực sự diễn ra khi hai bên đã thỏa thuận được với nhau về

các điêu kiện của trao đôi có lợi (hoặc chí ít không có hại) cho cả hai bên Vì

Trang 21

vay, trao đổi là một quá trình chứ không phải một sự việc Hai bên được xem

là đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thương lượng dé đi đến những thỏathuận Khi đã đạt được thỏa thuận thì người ta nói rằng một giao dịch đã hoàn

thành Giao dịch là đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi.

“Giao dich” là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mai có giá tri

giữa hai bên.

Khái niệm trao đổi, giao dịch dẫn ta đến khái niệm thị trường Địnhnghĩa thị trường theo góc độ marketing phát biểu như sau: “Thi ường” bao

gồm tat cả những khách hàng tiềm ấn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ

thé, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mongmuốn đó

Nói tóm lại, marketing có vai trò quyết định và điều phối sự kết nối các

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường, đảm bảo cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường

— nhu cầu, ước muốn của khách hang làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.

Hoạt động marketing theo một trình tự nhất định được gọi là quá trình

marketing, bao gôm các bước thê hiện qua sơ đô sau:

Phân tích Phân đoạn Thiết lập Hoạch Tô chức

các cơ hội và lựa chiến lược định thực hiện

Marketing chọn thị Marketing chương và kiểm

trường trình tra các mục tiêu Marketing hoạt động

Hình 1.2 Quá trình marking của doanh nghiệp

Nguồn: Trân Minh Đạo (2009)

Trang 22

1.2.2 Cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing quảng bá sản phẩm mới

Do sự thay đôi nhanh chóng của thị trường về thị hiếu, tình hình cạnh

tranh, công ty không thé ton tại và phát triển nếu chỉ dựa vào những sản phẩmquen thuộc, vốn đã phô biến Vi thé, cần đầu tư tìm kiếm sản phẩm mới nếu

muốn giữ được vi thế cạnh tranh Marketing sản phẩm mới, chưa hề có tên tuổi hay ghi dấu ấn trong tâm trí người tiêu dùng là một thách thức lớn đối vớidoanh nghiệp.

Theo Trần Minh Đạo (2009), nhà bán lẻ cần đưa ra quyết định về mặthàng và dịch vụ sẽ cung cấp 3 yếu tô quan trọng liên quan đến sản phẩm là:

tập hợp sản phẩm sẽ bán, hỗn hợp các dịch vụ khách hàng và bầu không khítrong cửa hàng.

Hỗn hợp sản phẩm mà nhà bán lẻ bán phải phù hợp với ý đồ mua sắm

của thị trường mục tiêu Đây là yếu tổ có tính chất quyết định trong cuộc cạnhtranh giữa các nhà bán lẻ cùng loại với nhau.

Nhà bán lẻ cũng phải quyết định về hỗn hợp dịch vụ dành cho khách

hàng như các chính sách bảo hành, dịch vụ giao hàng,

Yếu tổ thứ ba mà các nhà bán lẻ cần tập trung là bầu không khí cửa

hàng Không khí trong cửa hàng cần thoải mái, tạo cảm giác hấp dẫn riêngbiệt đối với khách hàng

Sau khi đã xác định được những yếu tố trên, nhà bán lẻ tiến hàng soạn

thảo chiến lược marketing cho những sản phẩm đó GS, TS Trần Minh Đạo(2009) đã nêu ra 3 phan trong chiến lược marketing cho sản pham mới:

- Phần 1: Mô tả quy mô, cấu trúc thị trường và thái độ khách hàng trên

thị trường mục tiêu, dự kiến chỉ tiêu khối lượng bán, thị phần, và lợinhuận trước mắt

- Phần 2: Trình bay quan điểm chung về phân phối sản phẩm và dự đoán

chỉ phí marketing cho năm đầu

Trang 23

- Phan 3: Trình bày những mục tiêu tương lai về các chỉ tiêu: tiêu thụ, lợi

nhuận, quan điểm chiến lược marketing lâu dài

Trên cơ sở các yếu tô đã có, người lãnh đạo tiến hàng duyệt lần cuối về

mức độ hấp dẫn của kinh doanh sản phẩm mới, phân tích và cân nhắc kĩ các

chỉ tiêu dự kiến về: mức bán, chi phí và lợi nhuận.

1.3 Các mô hình nghiên cứu liên quan

1.3.1 Mô hình SWOT

S O T

STRENGTHS OPPORTUNITIES THREATS

1 Vị trí kinh doanh tốt 1 Chỉ phí cao so với đối 1 Nhu cầu khách hàng 1 Tỷ lệ cạnh tranh

2 Cơ sở vật chất tốt thủ ngày càng tăng tăng cao

3 Danh tiếng mạnh, 2 Ngân sách thực hiện 2 Thực đơn mới mẻ, 2 Đối thủ lớn mạnh

thương hiệu xây quảng cáo còn thiếu hấp dẫn, sáng tạo nhiều dựng tốt 3 Diện tích phần lớn liên tục 3 Xu hướng trong

4 Thực đơn đa dạng, các quán cà phê còn 3 Tiềm năng phát triển ngành thay đổi liên

đặc sắc theo mùa nhỏ, chật qua ứng dụng giao tục

5 Giá cả được khách 4 Chỉ bán trực tiếp, hàng 4 Chi phí nguyên vat

hàng đánh giá tương không bán trực tuyên liệu không ổn định.

xứng chất lượng hay qua app.

Hình 1.3 Mô hình SWOT

Nguồn: Albert Humphrey (1964)

Ma tran SWOT được phat minh vào những năm 1960 boi một nha tuvan quản lý và kinh doanh người Mỹ Albert Humphrey trong quá trình làm việc tại Viện Nghiên cứu Stanford (1960 - 1970) Đến năm 2004, mô hình này

đã được phát triển đầy đủ và chứng minh được khả năng giải quyết các vấn đề

trong việc xác lập và thống nhất các mục tiêu mang tính thực tiễn của doanhnghiệp Mô hình SWOT là mô hình phân tích kinh doanh nỗi tiếng dành chomọi doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình kinh doanh bằng định hướng đúng

dan và xây dung những nén tang phát triển vững chắc.

Những thành tố trong mô hình SWOT bao gồm: Strengths (Điểm mạnh),

Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) va Threats (Thách thức)

Trang 24

- Strengths (Điểm mạnh): Điểm mạnh mô tả những đặc điểm nỗi trội củamột cá nhân, tổ chức khiến họ trở nên đặc biệt hoặc có ưu thế hơn so với cácđối thủ cạnh tranh Có thê hiểu chính là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

- Weaknesses (Điểm yếu): Điểm yếu là những mặt hạn chế còn tồn tại

ngăn cản một tô chức, công ty hoạt động ở mức tối ưu Lãnh đạo doanhnghiệp cần phải xem xét một cách khách quan để nhận ra những điểm yếu và

có pháp cải thiện kip thời.

- Opportunities (Cơ hội): Cơ hội là các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp

mang tính tích cực, hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục tiêu một cách thuận lợi

hơn Cơ hội thường xuất phát từ những thay đổi về công nghệ hoặc thị trường,

sự thay đổi trong chính sách của nhà nước về thuế, luật kinh doanh, Doanh

nghiệp có thé năm bat cơ hội phát triển nếu hiểu rõ những ưu điểm và yếu

điểm của mình.

- Threats (Thách thức): Là các yếu tố gây trở ngại, khó khăn cho sự phát triển của doanh nghiệp như sự cạnh tranh của đối thủ, chính sách luật pháp hay thiên tai, dịch bénh, Tuy đây là những yếu tố không nằm trong kiểm

soát của doanh nghiệp nhưng luôn có những biện pháp dự phòng đề đối phó,giảm thiểu rủi ro để hạn chế hậu quả

Đối với doanh nghiệp, mô hình phân tích SWOT giúp cho nhà quản lý

nắm bắt được tình hình hiện tại về nguồn lực, lợi thế trong kinh doanh cũng

như những điểm mà doanh nghiệp cần cải thiện Bên cạnh đó, mô hình cũnggiúp đánh giá được những nguy cơ từ bên ngoài có thể ảnh hưởng đến doanhnghiệp và những cơ hội có thê năm bắt trong hiện tại hoặc tương lai Có đượcmột cái nhìn tổng quan như vậy, nhà quản lý sẽ có cơ sở vững chắc dé lên kế

hoạch hiệu quả, tránh được cái rủi ro trong tương lai Tuy nhiên, các kết quảđược đưa ra từ mô hình SWOT thường khá đơn giản Vì vậy, những phân tích

thường chưa được sâu sắc, chưa thé hiện đầy đủ các khía cạnh khiến cho việc

đề xuất phương pháp và đi vào triển khai đôi khi không hiểu quả

Trang 25

1.3.2 Mô hình marketing 7P

PROMOTION

f# Ps MARKETING

những năm 1960 Thuật ngữ này sau đó đã được mở rộng thành marketing 7P

và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới Mô hình 7P marketing được hiểu đơn giản là một mô hình chiến lược marketing gồm nhiều yếu tố khác nhau.

Đây là một chiến lược hữu ích giúp dua sản phẩm đến với người tiêu dùng

nhanh chóng Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự thành công

trong kinh doanh của các doanh nghiệp và được các Agency sử dụng nhiều

Mô hình marketing mix gồm 7 yếu tố: Product (Sản phẩm), Price (Giá

cả), Place (Địa điểm), Promotion (Quảng bá), People (con người), Process(Quy trình), Physical Evidence (cơ sở hạ tầng, vật chất hỗ trợ marketing)

Trang 26

- Product (sản pham)

San pham là một mặt hang được xây dựng hay san xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của một nhóm người nhất định Sản phẩm trong marketing 7P có thé

vô hình hoặc hữu hình vì nó có thể ở dạng dịch vụ hoặc hàng hóa Sản phẩm

được cung cấp phải đáp ứng đúng nhu cầu và đuổi kịp xu hướng tiêu dùng của thị trường mà doanh nghiệp hướng tới Vì vậy, trong giai đoạn phát triển

sản phẩm, marketers phải thực hiện hàng loạt các nghiên cứu sâu rộng về

vòng đời của sản phâm (product life cycle) mà họ đang tạo ra.

Nguồn: Raymond Vernon (1966)

Một sản phẩm có vòng đời nhất định gồm 4 giai đoạn:

1 Giai đoạn giới thiệu (introduction)

2 Giai đoạn tăng trưởng (growth)

3 Giai đoạn trưởng thành (maturity)

4 Giai đoạn thoái trào (decline)

- Price (Giá cả)

Price — Giá của sản phẩm về cơ bản là số tiền mà khách hàng phải trả dé

sở hữu nó Đề có thé cạnh tranh với đối thủ hiệu quả, tăng doanh thu cho đơn

Trang 27

vị, định giá phù hợp là điều vô cùng quan trọng Điều chỉnh giá bán sản phẩm

sẽ tác động lớn đến toàn bộ chiến lược marketing Đồng thời nó cũng ảnh hưởng lớn đến doanh số và nhu cầu của sản phẩm.

- Place (Địa điểm)

Place ngoài ý nghĩa là địa điểm, trong marketing từ này còn có nghĩa là

kênh phân phối hoặc trung gian Đây chính là nơi giúp hàng hóa/dịch vụ đượcchuyền từ nhà sản xuất đến tận tay người tiêu dùng Đề tạo nên sự thành công

trong chiến dịch tiếp thị truyền thông, doanh nghiệp cần phải định vị và phân

phối sản phẩm ở nơi dễ tiếp cận với mục tiêu tiềm năng Điều này đòi hỏi cácnhà quản trị và người làm marketing phải có vốn hiểu biết sâu về thị trường

- Promotion (Quang ba)

Quảng ba — Promotion là một thành phan rat quan trong của marketing vi

nó có thé nâng cao độ nhận diện thương hiệu và bán hàng.

Đề khách hàng có thê biết đến sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung

cấp Bạn cần thực hiện việc quảng bá thông qua các kênh truyền thông, xây

dựng thương hiệu, chiến lược khuyến mãi, Mọi thông điệp phải nhất quán,

tạo sự thu hút dé khách hàng lựa chọn sản phẩm của bạn Quảng bá trong mô

hình 7P bao gồm các yếu tô khác nhau như:

e - Tổ chức về bán hàng

e Quan hệ công chúng

e Quang cáo, khuyến mãi

e Xtc tiến bán hàng Quảng cáo thường bao gồm các phương thức truyền thông được trả tiềnnhư quảng cáo trên TV, quảng cáo trên radio, print media hay quảng cáo trên

internet nhằm đem lại một lượng lớn khách hàng trong thời gian ngắn Trong

thời đại ngày nay, hầu hết các nguồn lực marketing đều tập trung vào quảng

cáo trực tuyên.

Trang 28

- People (Con người)Con người — People bao gồm cả thị trường mục tiêu và những người liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp nên đảm bảo “Chăm sóc khách hàng” tốt nhất Thái

độ của tất cả mọi người trong doanh nghiệp sẽ quyết định trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng Đây chính là yếu tố tác động trực tiếp đến thương hiệu

của doanh nghiệp về sản pham va dịch vụ được cung cấp Do vậy, mọi nhân

viên cần được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp dé mang đến trải nghiệm tốt

nhất cho khách hàng

Đối với yếu tô con người (people), nghiên cứu kĩ lưỡng là điều rất quan

trọng dé khám phá liệu có đủ số lượng người trong thị trường mục tiêu của ban

đang có nhu cầu cho một số loại sản phẩm & dịch vụ nhất định hay không.

- Process (Quy trình)

Process — Quy trình trong marketing 7P là một trong những yếu tố quan

trọng của marketing Hệ thống và quy trình tổ chức ảnh hưởng đến việc triển

khai dịch vụ.

Vì vậy, doanh nghiệp cần có một quy trình phù hợp dé giảm thiểu chi phí

trong toàn bộ kênh bán hàng, hệ thống thanh toán, hệ thông phân phối và cácquy trình, giúp doanh nghiệp tôi đa hóa lợi nhuận

- Physical Evidence ( bằng chứng hữu hình)Đây là những băng chứng vật lý về sự hiện diện và thành lập của mộtdoanh nghiệp như cơ sở hạ tầng, vật chất Vì đặc thù của nhóm ngành dịch vụ

là sự trừu tượng doanh nghiệp cần có các bằng chứng “hữu hình” để khách

hàng dé hình dung về dịch vụ đã cung cấp

Có thê nói chiến lược 7P là chiến lược tiếp thi toàn diện và quan trọng

đối với doanh nghiệp hiện nay Và đây cũng là mô hình có mặt trong tất cả

các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngay từ lúc hình thành ý tưởng

Trang 29

sản xuất cho đến giai đoạn đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

Không chỉ dừng lại ở đó 7P trong marketing còn giúp tạo ra lợi thế

cạnh tranh so với đối thủ Giúp thu hút khách hang và thực hiện các hoạt động

nhằm đem đến sự phát trién bền vững cho doanh nghiệp

Thông qua chiến lược 7P doanh nghiệp biết được đâu là nhu cầu của thị trường Từ đó dé dàng tổ chức các hoạt động nhằm đáp ứng mong muốn của

người tiêu ding thông qua quá trình tìm kiếm, tìm hiểu thị trường bang nhiều

phương pháp khác nhau.

13.3 Tháp nhu cau của Maslow

Nhu cầu thể hiện bản thân

———

Self-actualization

Nhu cầu được kính trọng

Nhu cầu mối quan hệ,

tình cảm

là Love/BelongingNhu cau an tog

Nhu cau sinh ly

——> Physiological

Thuyết nhu cầu Maslow là ly thuyết về sự thỏa mãn phô biến nhất do

nhà tâm lý học Abraham Maslow hình thành và phát triển năm 1943 trong bài

viết "A Theory of Human Motivation" Lý thuyết này cho rằng con người

được động viên bởi nhiêu nhu câu khác nhau và các nhu câu này được sắp xêp

Trang 30

theo thứ bậc từ thấp đến cao 5 mức nhu cầu của tháp Maslow là:

Nhu cầu sinh lý: Sinh lý là những nhu cầu thực tế, cần thiết nhất củamỗi người Bao gồm việc ăn uống, nghỉ ngơi, sinh lý, đây là những điềugiúp con người có thé tồn tại và phát trién

Trong kim tự tháp Maslow, các nhu cầu sinh lý xếp ở bậc dưới cùng Nếu nhu cầu này chưa được đáp ứng và thỏa mãn thì các nhu cầu cao hơn sẽ

không thể xuất hiện Chăng hạn, trước khi nhu cầu của con người là “ăn no —

mặc ấm” và đến khi đã thỏa mãn nhu cầu này, con người sẽ mong muốn nhu

cầu cao hơn là “ăn ngon — mặc đẹp”

e Nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu tiếp theo trong tháp maslow Khi đã đáp ứng được những nhu cầu cơ bản trên, con người sẽ hướng đến những nhu

cầu cao hơn về sự an ninh, an toàn cho bản thân Đó là ước mơ về một cuộc

sống tốt đẹp, xã hội én định Con nguoi mong muốn được bao vệ trước những

mỗi nguy hiểm, đe dọa về tinh thần hay vật chat

e Nhu cầu xã hội: Nhu cầu về xã hội là nhu cầu thiên về các yếu tố tinh thần, cảm xúc Theo đó, mỗi người mong muốn mình là một thành tố của các

mỗi quan hệ xã hội như: công ty, trường lớp, gia đình, Nhu cầu này vô

cùng quan trọng và cần thiết với mỗi người Các nhà kinh doanh cũng áp

dụng điều này dé đảm bao mang lại lợi ích thiết thực nhất đối với khách hàng

Giúp doanh nghiệp thé hiện va đạt được nhu cầu cá nhân mang lại các sản

phẩm, dịch vụ tốt nhất.

e Nhu cầu được tôn trọng: nhu cầu được thừa nhận, mong muốn được

yêu quý, tôn trọng trong bất cứ tổ chức hay môi trường nào Cũng tương tự,

trong kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đem đến cho khách hàng cảm giác

họ là “Thượng đế”, được tôn trọng và đối xử đặc biệt

Doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, từ đó đáp ứng tối đa

các nhu câu đông thời luôn tôn trọng và tạo cho họ cảm giác được quan tâm

Trang 31

đặc biệt nhất.

e Nhu cầu tự thé hiện: Được thé hiện mình là nhu cầu cao nhất trong kim

tự tháp maslow Đây là mong muốn được chứng minh bản thân Được theo

đuổi đam mê, sở thích của mình và mang lại những giá trị, lợi ích tốt đẹp cho

mà cả với những người xung quanh.

5 cấp bậc trong tháp nhu cầu Maslow là công cụ hỗ trợ đắc lực cho những

người làm kinh doanh, giúp họ hiểu rằng, doanh nghiệp sẽ không thé thành

Nguồn: Elias St Elmo Lewis (1898)

AIDA Model là mô hình được ứng dụng rất phố biến trong marketing

và truyên thông, thậm chí cả trong việc phát triên các sản phâm sô và nhiêu

Ngày đăng: 01/12/2024, 04:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN