1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Đám phán hợp tác chiến lược cùng phát triển của công ty cổ phần sữa vinamilk và tổng công ty hàng không vietnam airlines

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đàm Phán Hợp Tác Chiến Lược Cùng Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Sữa Vinamilk Và Tổng Công Ty Hàng Không Vietnam Airlines
Tác giả Trần Quang Minh, Vũ Tuấn Kiệt, Đào Nguyễn Phương Ánh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Khoa Trường An
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Đối với doanh nghiệp khi đàm phán thì mục tiêu được đề ra là một kết quả mà đôi bên cùng có lợi thường là kết quả tốt nhất trong buổi đàm phán.. Trong kinh doanh, đàm phán có một vai trò

Trang 1

A DE TAI: BAM PHAN HOP TAC CHIEN LUQC CUNG A

\PHAT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN SUA VINAMILK |

VÀ TONG CONG TY HANG KHONG VIETNAM |

Trang 2

"—————>>=‹«:†1»c== +

Bh en

are ỦY BAN NHÂN DẦN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bế TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TE

U * O

Wont pau mor

200w «=9THU DAU MOT UNIVERSITY

MON HOC: DAM PHAN TRONG KINH DOANH

DE TAI: BAM PHAN HOP TAC CHIEN LUQC CUNG

PHAT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN SUA VINAMILK

VA TONG CONG TY HANG KHONG VIETNAM AIRLINES ==>=>————>>kL4<<=========

i\

GVHD: ThS Nguyễn Khoa Trường An

Lớp: KITE.CQ.16 Danh Sách nhóm: Trần Quang Minh 2223401010588

Đào Nguyên Phuong Anh 2223401010544

BINH DUONG thang 4 nam 2024

~~ »g- =o 3 2 es

i

Trang 3

KHOA KINH TE

CTDT QUAN TRI KINH DOANH

PHIEU CHAM TIEU LUAN Tén hoc phan: Dam phan trong kinh doanh (2+0) Mã học phần: LING333 Học kỳ: 2 Năm học: 2023-2024

torda | Can bg | Cámbộ | Điểm thống

I Néu van dé, ly do chon dé tai dam phan 05

2 Cơ sở lý thuyết sử dụng cho đàm phản I

Phân tích nội dung trong giai doan chuan bi

5 Đánh giá, rút kimh nghiệm sau đàm phán 1

6 | Giải pháp, đề xuất cải thiện và kết luận 1

ạ _ | Hình thức, định dạng bài viết 05

Trang 4

Trinh bày Trinh bày không | Trình bày đúng Trỉnh bày

format theo theo quy dinh dinh theo quy format theo quy dinh theo quy dinh, định, cân đối quy định theo quy không cân đối giữa các phân, có theo quy định không giữa các phân, lỗi chính tả, có định, cân: cân đối giữa có lỗi chính tả hình ảnh minh đối giữa các các phân, có có hình ảnh hoạ rổ ràng và phân, không

lỗi chính tả minh hoạ rổ chính xác có lỗi chính

chinh xac Nội dung | Nêu vẫn 10 Phân tích rõ Phân tích khá rõ Phân tích tương đôi | Phân tích chưa

quan trọng trọng của vấn trọng của vấn đề quan trọng

Co so ly 10 Trinh bay quan | Trinh bay quan Trinh bay quan Trinh bay thuyét diém ly diém ly thuyét diém ly thuyét chưa rõ

thuyết phủ khá phủ hợp tương đối phù quan điểm

phủ hợp Nội dung | 10 Hoàn toàn chặt | Khả chặt chẽ, Tương đôi chặt chẽ, | Không chặt

Kết luận 15 Đúng quy định | VI phạm | noi VỊ phạm 2 nội dung | Vĩ phạm 3 nội

HỢP

Trang 5

MỤC LỤC

2 Mục tiêu nghiên CỨU s- «G6 1 h1 HS TT TH HH TH HH To HH HT TT Hà 2

4 _ Phương pháp nghiÊn CỨU 5 <6 <1 111 TH TH HH HT gi 2

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀM PHÁN - ác rrde 4

1.3 Chiến lược và chiến thuật đàm phán ¿6 ©5252 S212 EE2Sx21111112111111111111.11111111 11112 1x12 5

13.2 Chiến thuật đàm phán 656cc C2 St 2221111121111 211 11101111 1111111 tk 7

CHƯƠNG 2: PHAN TICH TINH HUONG ĐÀM PHÁN GIỮA CONG TY CO PHAN VINAMILK

21 Phan tích thực trạng đàm phán hợp tác chiến lược cùng phát triên của Công ty Cô phân

2.1.2 Sơ lược về Tổng công ty Hàng không Vietnam Airlines - Công ty :cccc55 55c: 14

2.1.3 Phân tích thực trạng đàm phán hợp tác cùng phát triển (tình huống đảm phản) 15 2.2 Các giai đoạn trong đảm phán của Công ty Cô phần Vinaniilk và Tổng - 5c 5+ 1ó

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẢ KIÊN NGHỊ 29

3.1.2 Nghiên cứu kỹ đối tác 5 s2 St HH2 2.211.111 111 11111.111.111 111k 29

Trang 7

A PHAN MO BAU

1 Ly do chon dé tai

Từ lâu, sữa biết đến như một loại thực phâm hoàn chỉnh và lý tưởng, chứa gần như đầy đủ các yếu tố của một bữa ăn cân bằng, ngoài ra sữa còn có giá trị dinh dưỡng cao giúp hoàn thiện hệ thống dinh dưỡng cho cộng đồng, từ trẻ sơ sinh đến người lớn tuổi Xã hội ngày càng tiến bộ về đời sống vật chất, tinh thần lẫn nhận thức Vì vậy nhu cầu dùng sữa và các sản phâm từ sữa đề nâng cao sức khỏe, trí tuệ ngày càng được chú trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầu của hầu hết mọi người Chính vì thế mà hàng loạt các công

ty lần lượt dẫn thân vào thị trường Nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và sức ép từ việc hội nhập này cũng đang trở nên rõ nét

Ở các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, châu Úc, ngành công nghiệp sữa đã phát triển vững mạnh từ nhiều thập kỷ trước Hiện nay các nước này đang tập trung hướng vào xuất khâu do thị trường trong nước đã bão hòa

Chúng ta có thê đễ nhận biết rằng nhiều đơn hàng xuất khâu thì sẽ có nhiều cuộc đàm phán diễn ra Hiện nay trong các cuộc kinh doanh đều phải có đàm phán, nó đã chiêm một

vị trí quan trọng và ngày càng phô biến

Đối với doanh nghiệp khi đàm phán thì mục tiêu được đề ra là một kết quả mà đôi bên cùng có lợi thường là kết quả tốt nhất trong buổi đàm phán Trong kinh doanh, đàm phán

có một vai trò cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiệp, quyết định đến việc xây dựng một quan hệ đối tác lâu đài, bền vững và đem lại uy tín trên thương trường

Với mong muốn cuộc đàm phán xuất khẩu sữa Vinamilk có thê thuận lợi và thành công hơn, từ đó tìm ra giải pháp để nâng cao các cuộc đàm phán xuất khâu sữa Vinamilk thuận lợi hơn nên nhóm em quyết định chọn đề tài: “ĐÁM PHÁN HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC

Trang 8

CUNG PHAT TRIEN CUA CÔNG TY CO PHAN SUA VINAMILK VA TONG CONG

TY HANG KHONG VIETNAM AIRLINES”

2 Muc tiéu nghién ctu

- Muc đính nghiên cứu: Đưa ra các giải pháp và phương án tối ưu trong cuộc đàm phán giữa công ty cổ phần sữa Vinamilk và tông công ty hàng không Vietnam Airlines

- Mục tiêu cụ thé:

© - Hiểu rõ hơn cơ sở lý thuyết về đàm phán trong kinh doanh, cung cấp thông tin

về các cơ sở lý thuyết trong đàm phán kinh doanh

eTriển khai, phân tích, tìm ra những phương pháp phù hợp trong quá trình đàm

phán, từ đó rút ra được bài hộc kinh nghiệm cho cả đôi bên

® - Đưa ra các giải pháp, kiến nghị và phương án tối ưu đề thành công, tránh những sai lầm mắc phải trong đàm phán

3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

-_ Đối tượng nghiên cứu: Đàm phán cung cấp sản phâm sữa về giá cả giữa Công ty

cô phần sữa Việt Nam (Vinamlik) với Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines)

- Pham vi nghiên cứu: giữa Công ty cô phần sữa Việt Nam (Vinamlik) với Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam ArrÌmes)

4 Phương pháp nghiên cứu

- _ Thu thập, tìm kiếm dữ liệu từ Internet Từ đó tổng hợp, phân tích đề làm rõ bài

báo cáo đàm phán

5 Ý nghĩa đề tài

- Nghiên cứu về tình huống khi dam phán thảo luận giữa hai bên để đạt được

những thỏa thuận giúp giải quyết vấn đề tốt hơn cho những cuộc đàm phán trong quá trình làm việc kinh doanh

Trang 9

- Dua ra các đề xuất nhằm khắc phục và tránh mắc những lỗi sai thường gặp trong đàm phán

- _ Tìm ra phương án tối ưu, hiệu quả nhất trong đàm phán áp dụng vào các cuộc đàm phán thực tế, rút ra được kinh nghiệm cho bản thân và trau dồi thêm những

kỹ năng cơ bản đàm phán trong kinh doanh

6 Kết cấu đề tài

CHUGONG 1: MOT SO LY THUYET VE DAM PHAN

CHUONG 2: PHAN TICH TINH HUONG DAM PHAN GIUA CONG TY CO PHAN VINAMILK VA TONG CONG TY HANG KHONG VIETNAM AIRLINES

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 10

B PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: MOT SO LY THUYET VE DAM PHAN

1.1 Một số khái niệm trong đàm phán

Đàm phán là phương tiện cơ bản đề đạt được cái mà ta mong muôn từ người khác

Đó là quá trình giao tiếp, một cuộc thảo luận giữa hai hay nhiều người được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa hai bên có những quyền lợi có thê chia sẻ và có những quyền lợi

đối kháng

Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã khăng định: “Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá Người đó phải có phản xạ ứng xử nhanh nhạy và phải là người biết lắng nghe, lịch sự và có thê đem lại cảm giác để chịu cho đối tác Song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết hé lộ, đưa ra những thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác

Theo Josepph Bumer (1993): “Dam phan là một cuộc thảo luận giữa 2 hay nhiều người để đạt được thỏa thuận về những vấn đề ngăn cách các bên mà không bên nào có

đủ sức mạnh đê giải quyết những vẫn đề ngăn cách đó”

Roger Fisher va William Ury (1991): “Dam phan la phuong tién co ban dé dat duoc cái ta muốn từ người khác Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại nhằm đạt được những thỏa thuận trong khi ta và phía bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền

Trang 11

1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán

- Đàm phán là một việc tự nguyện

-_ Phải có ít nhất một trong các bên muốn thay đôi thỏa thuận hiện tại và tin rang sẽ đạt được mong muốn đó

-_ Chỉ xảy ra khi các bên cùng hiều rằng những quyết định được hình thành trên cơ

sở thỏa thuận chung chứ không phải là quyết định đơn phương

-_ Thời gian là một trong những yếu tô quyết định trong đàm phán

-_ Cuộc đàm phán thành công là cuộc đàm phán có các bên cùng đạt được mong muôn trong phạm vi nào đó

- Pham chat, nang lực, kỹ năng, thái độ và cảm xúc của những người trên bàn đàm

phán có ảnh hưởng quyết định đến tiến trình đàm phán

Những sai lầm thường mắc phải trong đàm phản:

- Các bên có định kiến lẫn nhau

- Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng

-_ Không xác định được thé mạnh của mình và sử dụng chúng một các hiệu quả -_ Chỉ có một phương án duy nhất, không có phương án thay thế

- Không biết cách nâng cao vị thé cia minh

- _ Không kiểm soát được những yếu tô quan trọng (thời gian, vấn đè )

- _ Đánh mất cơ hội được quyên ra yêu cầu trước

-_ Vội bỏ cuộc khi tình hình gặp bế tắc.

Trang 12

1.3.1 Chiến lược đàm phán

Có 3 loại chiến lược đàm phan co ban:

-_ Chiến lược đàm phán kiều cứng: Là loại chiến lược đàm phán trong đó nhà dam phán chỉ theo đuổi lợi ích của mình mà không quan tâm đến lợi ích của bên còn lại, họ sử dụng các phương pháp và thái độ cứng rắn để đè bẹp đối phương và đạt được thắng lợi trong đàm phán Khi chọn chiến lược này nhà đàm phán thường tập trung vào việc bảo vệ lập trường của mình, gây sức ép buộc đối phương nhượng bộ Một nhà đàm phán thường lựa chọn chiến lược kiều cứng khi mỗi quan hệ và thế lực nghiêng hăn về phía họ, hoặc

do cá nhân họ thích tranh đua, cũng có thể do lợi ích cá nhận hoàn toàn đối lập Chiến

lược đàm phán kiểu cứng có thể nhanh chóng giúp ổi tới thành công nhưng nó tiềm ân những nguy cơ trong quá trình thực hiện hợp đồng do hai bên ký kết và có thê đưa đến sự thất bại nêu 2 bên cùng thực hiện chiến lược kiêu nay

- Chién lugc dam phán kiêu mềm: Trong chiến lược này nhà đàm phán coi đối tac như bạn bè, họ chú trọng đến việc xây dựng và duy trì mỗi quan hệ giữa hai bên Bởi vậy, người ta thường tỏ ra tin cậy đối tác, tránh đối lập mà chịu nhún nhường, đề xuất những kiến nghị hợp lý, hợp tình Nếu 2 bên cùng lựa chọn loại chiến lược nay thì khả năng thành công của đàm phán là rất lớn, tốc độ đàm phán nhanh, quan hệ giữa các bên được duy trì tốt đẹp Tuy nhiên, do lợi ích thúc đây nên không dễ dàng thực hiện chiến lược kiêu này bởi nếu gặp đối tác cứng rắn sẽ bị thua thiệt Chiến lược đàm phán kiêu mềm chỉ nên áp dụng khi 2 bên đã có sẵn mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, mặt khác nên thận trọng với trường hợp thái độ bên ngoài thì mềm dẻo nhưng mưu đồ bên trong lại mang tính khốc liệt

- Chiến lược đàm phán kiểu hợp tác: Trong chiến lược này nhà đàm phán chủ trương đối với công việc thì cứng rắn nhưng đối với con người thì ôn hòa, tách rời công VIỆC Và con người Chiến lược này vừa chú trọng lợi ích bản thân vừa chú ý đến lợi ích

Trang 13

đối tác Nhà đàm phán phải vạch ra các phương án có khả năng thay thê vừa phù hợp với lợi ích của mình, vừa phù hợp với lợi ích của đối tác Sử dụng chiến lược kiều này phải coi đối tác như đồng nghiệp đề giải quyết công việc trên tinh thần bình đăng, hợp tác cùng

có lợi Nó thường được sử dụng trong các cuộc đàm phán mà hai bên cân tài cân sức Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược này không đơn giản, đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc SaU:

» _ Tách riêng vân đề con người và mâu thuần trong công việc

» Tập trung vào các lợi ích chung, trên cơ sở lợi ích chung mà thỏa thuận các lợi ích xung đột

* Luôn biết tự kiềm chế, tôn trọng đối tác cho dù họ có yếu thế hơn mình

1.3.2 Chiến thuật đàm phán

Có 2 chiến thuật cơ bản:

-_ Chiến thuật tâm lý: là loại chiến thuật được sử dụng dé tac động vào tâm ly đối phương, làm họ hoang mang dao động và thay đổi lập trường theo hướng có lợi cho mình Các phương tiện cơ bản của chiến thuật tâm lý là sử dụng lời nói, cử chỉ và thái độ Nó bao gồm một loạt các chiến thuật gây sức ép tâm lý, chiến thuật đánh lạc hướng

- Chiến thuật tri thức: là loại chiến thuật được xây dựng trên cơ sở kiến thức nghiệp vụ của lĩnh vực đàm phán Đó là phương pháp lập luận chuyên môn của nhà đàm phán Tùy theo nội dung cụ thê của lĩnh vực liên quan của mối cuộc đàm phán mà chiến thuật tri thức này có nội dung và hình thức cụ thể

1.4 Các giai đoạn trong quá trình đàm phán "

Theo tiên sĩ Edward C Tomlinson, đề doanh nghiệp có thê tôi đa hoá khả năng đạt được một thỏa thuận, quá trình đàm phán thương lượng trong kinh doanh cần tuân thủ theo 5 giai đoạn:

Trang 14

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Doanh nghiệp cần nhận thức được rằng khâu chuẩn bị là vô cùng cần thiết Khâu chuẩn bị bao gồm:

- - Xác định lợi ích

- _ Mục đích chính của đàm phán, thương lượng là để đạt được những thỏa thuận mang lại lợi ích cho doanh nghiệp bao gồm nhu cầu, mong muốn và các mối quan tâm

Việc xác định rõ nhu cầu của đàm phán giúp doanh nghiệp và đối tác tránh được việc đàm phán không mục đích và không đáp ứng mong muốn, nhu cầu của hai bên Do đó, việc nêu rõ mong muốn của mình trước khi bắt đầu đàm phán là vô cùng cần thiết

- Xác định các phương án thay thế phù hợp

Trong trường hợp cuộc đàm phán thất bại, bạn cần chuẩn bị những giải pháp thay thê để có thê đáp ứng lợi ích Trong số đó, nhà đàm phán nên xác định và xếp hạng những giải pháp xem đâu là cách tốt nhất dé thay thé

- - xác định rõ vân đề

Nha dam phán cần xác định những vẫn đề mình đang thiếu sót hay chưa phù hợp đề

cô găng giải quyết trong quá trình thương lượng Ví đụ: giá bán, số tiền dat coc

- _ Xác định mục tiêu và điểm giới hạn

Nha dam phán cần đặt ra mục tiêu trước khi bắt đầu đề có thê đánh giá và đo lường hiệu quả thương lượng

- _ Tìm hiểu rõ đối tác

Bước này có thể thực hiện bằng cách nói chuyện với những người đã từng đàm phán

Trang 15

Giai đoạn 2: Xây dựng mối quan bệ với đối tác

Khi bắt đầu tham gia vào một cuộc đàm phán, bạn sẽ cần đành thời gian và nỗ lực cho việc xây dựng mối quan hệ với đối tác Việc xây dựng sự gắn kết với khách hàng liên quan đến việc lấy được sự tin tưởng đề chia sẻ một cách công khai và chính xác các thông tin về lợi ích và ưu tiên của khách hàng

Một nhà đàm phán giỏi là người cân bằng được lợi ích của doanh nghiệp mình khi vấn quan tâm đến môi quan hệ hợp tác và chú ý đến lợi ích của đối tác, khách hàng

Giai đoạn 3: Trao đổi thông tin

Thông qua bước này, hai bên đối tác sẽ cảm thấy thoải mái chia sẻ thông tin với nhau về lợi ích chung và cũng như vấn đề nào đang được đặt lên trên trong thứ tự ưu tiên Qua việc trao đối thông tin, bạn có thé biết được điểm tương đồng và khác biệt giữa hai bên

Dam phan tích hợp hướng đến mục tiêu cả hai bên đều có lợi ích và không bên nào

bị mất quyền lợi trong lúc hợp đồng còn giá trị Vì thế, đề hợp đồng thành công, cả hai bên sẽ cam kết thực hiện và phái đảm bảo tuân thủ trong suốt thời hạn hợp đồng

Đề khả năng đạt thoả thuận cao nhất, các nhà đàm phán cần đặt ra những quy tắc cơ bản, như việc lịch sự và tôn trọng lẫn nhau Khi cuộc đàm đàm phán tiếp tục, cả hai bên cần bày tỏ mối quan tâm cũng như những ưu tiên đặt biệt của mình

Mục ấích cuối cùng của đàm phán không phải chỉ nhằm đạt được một số điều khoản kinh tế nhất định mà là đề đáp ứng lợi ích chung cơ bản Nếu các bên không nêu rõ những

kỳ vọng của doanh nghiệp mình là gì, thoả thuận cuối cùng sẽ không thể đi đến được những kỳ vọng như doanh nghiệp mong đợi

Giai đoạn 4: Đưa ra các lựa chọn

Đề đạt được một thỏa thuận thu được lợi ích tối đa, các nhà đàm phán nên chia mục

Trang 16

tiêu của mình thành các gói điều khoản khác nhau đề đối tác càng có nhiều lựa chọn và

cảm thầy thoải mái hơn

Giai đoạn 5: Đạt thỏa thuận chung

Các nhà dam phán nên tiến hành đánh giá và đưa ra các phương án Đánh gia phương án khả thi nên được thực hiện bằng cách sử dụng các tiêu chí khách quan mà hai

bên thỏa thuận Phương án đạt nhiều tiêu chí nhất sẽ là giải pháp tôi ưu nhất cho hai bên

đàm phán

1.5 Kỹ thuật đàm phan

- Phân tích vấn đề: Cần phải phân tích kĩ về đối tác và các cơ hội đàm phán Phân

tích điểm mạnh yếu, cơ hội, nguy cơ; phân tích vị thế đàm phán đề lựa chọn phương

hướng tốt nhất

- Xác định rõ mục tiêu: Càng có nhiều mục tiêu cụ thê và rõ ràng sẽ giúp các nhà đàm phán có sự chủ động, theo đuổi mong muốn đến cùng và nhanh chóng đạt được thỏa thuận

- Hướng tới nguyên tắc win-win: WIN - WIN (nguyên tắc 2 bên cùng có lợi) là nguyên tắc cơ bản của nguyên tắc thương lượng, đàm phán hiện đại WIN - WIN hướng tới kết quả trong đàm phán, kinh doanh, hợp tác với nhau cùng tôn trọng và chấp nhận nguyên tắc “đôi bên cùng có lợi”

- Chuẩn bị tài liệu chỉ tiết: Cần chuẩn bị trước các thông tin chỉ tiết về sản phẩm,

thị trường,chính sách luật pháp, thói quen tiêu dùng để có thể tự tin, luôn giữ vị thế chủ động trước bất cứ điễn biến xảy ra trong quá trình đàm phán

- Lắng nghe đối tác: Hãy lắng nghe bằng cách quan sát đối phương, hỏi thật nhiều

về những vấn đề đang quan tâm

Trang 17

mắt bình tĩnh

- Chuan bị hợp đồng đây đủ: Cần chuẩn bị hợp đồng đây đủ, chỉ tiết và san sang

với trường hợp cần bố sung hợp đồng

CHUONG 2: PHAN TICH TINH HUONG DAM PHAN GIU'A CONG TY CO

PHAN VINAMILK VA TONG CONG TY HANG KHONG VIETNAM AIRLINES

2.1 _ Phân tích thực trạng đàm phán hợp tác chiến lược cùng phát triên của Công ty Cổ phần Vinamilk và Tổng Công ty hàng không Vietnam Airlines

2.1.1 Sơ lược về công ty Cô phần Vinamilk

Giới thiệu chung:

Tên công ty: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), tén khac: Vinamilk

Loại hình: Công ty Cổ phần

Ngành nghề: Sữa và các sản phâm từ sữa

Thanh Jap: 20 tháng 8 nam 1976

Trụ sở chính: Số 10, Đường Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, Thành Phố Hồ Chí

Minh, Việt Nam

Khu vực hoạt động: Việt Nam, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông, Châu

Trang 18

Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)

Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ) 1985: VimnamIlk vĩnh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba 1991: Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao đông hạng Nhì 1995: Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội

1996: Vinamilk vĩnh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao đông hạng Nhất 2000: Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi moi

2001: Vinamilk khanh thanh Nha may stra Can Tho

2003:

- Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Dinh

- Vinamilk khanh thành Nhà máy sữa Sài Gòn

- Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An

2005: Vinamilk vĩnh dự được nhà nước tăng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Ba 2006: Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang

2008: Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định

2009: Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An

- - Vinamilk liên doanh với công ty chuyên sản xuất bôt sữa nguyên kem tai New

- Ngoaira, Vinamilk con dau tu sang My va mo thém nha may tai nhiêu quoc gia, kim ngach xuat khau chiém 15% doanh thu va van dang tiép tuc tang cao 2010: Vinamilk xây dựng Trang trại bò sữa thứ 4 tại Thanh Hóa

2012: Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều đây chuyền sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Y, Hà Lan

2013:

Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dự kiến khánh thành quý

2 năm 2017)

Trang 19

2014:

Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và phát triên

Vinamilk đã và đang tiếp tục khăng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng tao,

tìm hướng đi mới đề công ty ngày càng lớn mạnh

Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh Hóa

Cột mốc đánh dâu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của Vinamilk (1976 —

2016) dé hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khăng định vị thế của sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thê giới

2017: Tiên phong trong xu hướng đinh dưỡng tiên tiễn — Organic, Vinamilk đầu tư và khánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam 2018:

Dự án liên doanh của Vmamnlk và các doanh nghiệp của Lào, Nhật Bản, có quy mô 29.000 con trên diện tích 5.000ha trong giai doan | Du kiến có thê phát triển lên 100.000 con trên diện tích 20.000ha

Với quy mô 8000 con bò bê sữa, trên diện tích gần 700ha và được đầu tư công nghệ 4.0 toàn diện

2020: Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods,

đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu chính thức trở thành một don vi thành viên của VinamIÏlk

Trang 20

2021: Nam 2021 ky niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lap vi thé vimg chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu Công ty đã tiền vào top

40 công ty sữa có doanh thu cao nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh)

- Thang 8/2021, Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines là Del Monte

Philippines, Inc (DMPI) - céng ty con cua Del Monte Pacific Limited va la mot doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines

- Thang 4/2021, m6 hinh trang trại sinh thái thân thiện môi trường được Vinamilk chính thức ra mắt Đây là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu sữa tươi cao cấp làm nên sản phâm sữa tươi Vinamilk Green Farm thanh nhẹ, thuần khiết

(nguồn: https:/9www.vinamilk.com.vn )

2.1.2 Sơ lược về Tổng công ty Hàng không Vietnam Airlines - Công ty

đối tác

Giới thiệu chung:

Tên công ty: Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, tên khác: Vietnam Airlines JSC

1993: Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam

1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam trên cơ sở liên kết 20 đoanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt

2003: Tổ chức lại hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - con Tiếp nhận đưa vào khai thác chiêc máy bay hiện đại với nhiều tính năng ưu việt Boeing 777 đâu tiên, đánh dâu khởi đầu chương trình hiện đại hóa đội bay của Hãng

14

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN