Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốcgia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế.. Hội nhập kinh tế quốc tế đã khiế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đồng Tháp 02/2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ
NHÓM 8 LHP: GE4092-FR16
STT
ĐIỂM NHÓM
02 Đoàn Nguyễn Ngọc Anh Tư liệu
27 Phạm Thị Thu Hà Tư liệu, thuyết trình, viết BTH. A Nhóm trưởng
31 Ngô Thị Yến Linh Tư liệu
34 Nguyễn Phạm Thuý Vy Tư liệu, viết
72 Đỗ Thị Băng Giang Tư liệu, viết
127 Trịnh Phan Hiếu Ngọc Tư liệu
Trang 3152 Vũ Ngọc Hân Tư liệu
170 Nguyễn Nhật Yến Tư liệu
219 Nguyễn Hồng Phát Tư liệu
224 Trần Nguyễn Ngọc Tường Vi
Tư liệu
227 Trần Ngọc Hoàng Quyên Tư liệu
228 Phạm Văn Đăng Khoa Tư liệu
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và cónguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữacon người với con người Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải cómối liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn pháttriển phải liên kết với các quốc gia khác
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốcgia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây chính làđộng lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực củađời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất Quá trình xã hội hóa và phâncông lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc
tế hoá ngày một sâu sắc Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâugiữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu
Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tácquốc tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợi íchquốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vì lợi ích cho đất nước,
vi sự phồn vinh của dân tộc mình Mặc khác, các quốc gia thực hiện hội nhập quốc tếcũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng.Nhìn tổng thể thì hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn cầu, khuvực và song phương Các phương thức hội nhập này được triển khai trên các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế đượctriển khai trên 3 lĩnh vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tếquốc tế), hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tếtrong lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác
Trang 5Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội nhập trongcác lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế
Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam được đẩy mạnh kể từ khi Việt Namtiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 cùng với việc bắt đầu côngcuộc đổi mới đất nước Sau hơn 30 năm chuyển từ cơ chế kinh tế bao cấp sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam, đã gặt hái được nhiều thànhtựu to lớn Hội nhập kinh tế quốc tế đã có tác động không nhỏ đối với nền kinh tế ViệtNam kể từ khi đổi mới đến nay Hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến dòng vốn đầu tưnước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp và gián tiếp đã cung cấp cho Việt Nam một nguồnlực kinh tế to lớn cùng với các hoạt động chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sảnxuất kinh doanh của thế giới góp phần giúp Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu,dần phát triển theo kịp các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới
Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng có nhữngtác động kép theo nhiều chiều hướng tích cực và tiêu cực
5
Trang 6NỘI DUNG PHẦN A: KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
I Khái niệm về Hội nhập kinh tế Quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắnkết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồngthời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
II Tính tất yếu khách quan của Hội nhập kinh tế Quốc tế.
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, sự phát triển vượt bậc của các lực lượng sản xuất cùng với sự ra đời của các nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết, hợp tác giữa các quốc gia Các quốc gia có nền kinh tế phát triểnmạnh cần mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư và chuyển giao côngnghệ ra nước ngoài, đồng thời tận dụng và khai thác được các nguồn lực từ bênngoài
(tài nguyên, lao động và thị trường); từ đó gia tăng các ảnh hưởng kinh tế và chính trị của mình trên trường quốc tế
Thứ hai, Hội nhập kinh tế Quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
Đối với các quốc gia có nền
kinh tế kém phát triển hơn
Trang 7nghệ và cơ hội xuất khẩu hàng hóa, từng bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đấtnước.
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường giúp các nước đang phát triển và kém pháttriển tận dụng các cơ hội phát triển để rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nướcphát triển, khắc phục nguy cơ lạc hậu ngày càng rõ rệt, đáng kể
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, đẩy mạnh công nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thunhập tương đối của dân cư
Từ lợi ích mang tính hai chiều này, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã diễn ra ởnhiều cấp độ và ngày càng sâu sắc, toàn diện hơn với sự tham gia của hầu hết cácquốc gia trên thế giới Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế lớn
và một đặc trưng quan trọng của thế giới hiện nay
⇒ Xu thế này chi phối toàn bộ các mối quan hệ quốc tế và làm thay đổi to lớn cấu trúc của hệ thống thế giới cũng như bản thân các chủ thể và mối quan hệ giữa chúng.
III Nội dung Hội nhập kinh tế Quốc tế.
1 Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công.
Đó là sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế về: tư duy, nhậnthức, sự tham gia của toàn xã hội, thể chế, nguồn nhân lực, năng lực của nềnkinh tế
2 Thực hiện đa dạng các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
Tiến trình hội nhập thực hiện theo nhiều mức độ, từ thấp đến cao: Thoả thuậnthương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuếquan(CU), Thị trường chung, Liên minh tiền tệ…
Về hình thức, là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại như: ngoại thương,đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, các dịch vụ thu ngoại tệ…
7
Trang 8PHẦN B: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.
I. Tác động tích cực của Hội nhập kinh tế Quốc tế.
Thứ nhất: Mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước.
Mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và đa dạnghóa thị trường xuất khẩu Đây cũng là chính sách chung của Đảng và nhà nướcnhằm hỗ trợ, thực hiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo công ăn việclàm cho người lao động, giải quyết các vấn đề xã hội đồng thời tăng thu ngoại tệcho đất nước, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ nhằm phục vụ cho công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Thực tế cho thấy:
1 Việt Nam đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch
xuất khẩu, nhập khẩu đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần 2 lần GDP Từ chỗ thườngxuyên nhập siêu, Việt Nam đã chuyển sang cân bằng xuất nhập khẩu, thậm chí làxuất siêu
2 Việt Nam hiện đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Là thành viên của WTO, Việt Nam đã
được 71 đối tác công nhận là nền kinh
tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có
chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên
nhiều thị trường có yêu cầu cao về
chất lượng như Liên minh châu Âu,
Nhật Bản, Mỹ
Trang 9 Thứ hai: Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyểndịch cơ cấu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủtrương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào cácmặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng caohơn
và linh kiện đạt 5,2 tỷ USS, tăng 3%; hàng dệt may đạt 3 tỷ USD, tăng 9,6%; gỗ và sản
9
Trang 10phẩm gỗ đạt 1,2 tỷ USD, tăng 6,7%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 1,2 tỷ USD, tăng 24,1%.
Thứ ba: Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ Quốc gia
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của - nguồn nhân lực và tiềm lựckhoa học - công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiêncứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thu khoa học - công nghệhiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyểngiao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế
Thực tế cho thấy:
+ Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang tới những cơ hội để tiếp cận các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạothời cơ để phát triển giáo dục Nhờ tăng cường hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hóa,chúng ta đã có thêm những nguồn lực, cơ hội mới giúp bảo vệ và phát huy có chất lượng, hiệu quả hơn di sản văn hóa Việt Nam
+ Với việc tham gia các Công ước và nỗ
lực từ Trung ương tới địa phương, nhiều
di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của
ta đã được UNESCO công nhận, góp
phần quan trọng vào việc phát triển kinh
tế
xã hội Mở cửa, đổi mới tạo điều kiện
cho sự giao lưu của các luồng văn hóa,
đồng thời cũng tạo điều kiện cho việc
phổ biến di sản văn hóa của nước ta ra
nước ngoài
Trang 11 Thứ tư là tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc
tế, tiếp cận phương thức quản trị phát triển.
Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã làm tốt công tác thị trường, thúcđẩy xuất khẩu, nhất là đã đưa được các mặt hàng nông sản, hoa quả đặc trưng của Việt Nam tiếp cận thị trường các nước; từng bước đưa hàng Việt Nam vào cácchuỗi phân phối quốc tế cũng
như bảo vệ và nâng cao thương
hiệu hàng hóa Việt Nam trên thị
trường quốc tế ; phối hợp chặt
chẽ với các cơ quan có liên quan
trong và ngoài nước
tổ chức thành công nhiều hội
nghị, hội thảo xúc tiến thương
mại,
đầu tư, hỗ trợ tổ chức diễn đàn doanh nghiệp trong các chuyến thăm cấp cao củalãnh đạo Đảng, Nhà nước
Thứ năm là tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩmhàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh;được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội pháttriển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước
Thực tế cho thấy:
Nhờ hội nhập kinh tế quốc tế, các loại
nông sản, thực phẩm Việt Nam đã được
11
Trang 12kiểm nghiệm, lai tạo đa dạng, phù hợp để cho ra chất lương tốt hơn Người dânkhông phải chỉ còn lựa chọn làm việc trong nước mà còn có thể được đi xuất khẩulao động hoặc làm việc cho các cơ quan tại các đất nước khác.
Theo Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2023 cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước Tỷ lệthất nghiệp trong độ tuổi lao động cũng giảm còn 2,28%
Thứ sáu là tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới.
Quốc hội đã thông qua nhiều đạo Luật, văn bản dưới Luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập (Luật Doanh nghiệp, Luật công ty, Luật đầu tư nướcngoài, ) thực hiện sự chuyển đổi thể chế kinh tế, đổi mới chính sách và hệ thống
vĩ mô và cố gắng cải cách kinh tế, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế
Thứ bảy là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới.
Mấy năm gần đây, bước đột phá của hợp tác Quốc tế về văn hóa là chúng ta đã tạođược sự hiện diện của văn hóa Việt Nam tại khu vực châu Mỹ và châu Phi Đồng thời, chúng ta cũng đã tạo được nhiều phương thức, hình thức hợp tác đadạng, phong phú, phù hợp với từng khu vực, từng nước Đây là bước phát triển vềquy mô và chất lượng của sự hợp tác quốc tế về văn hóa, qua đó đã làm tốt hơn, có
hiệu quả hơn nhiệm vụ "Giới thiệu văn hóa, đất nước và con người Việt Nam với thế giới, tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học, tiến bộ của nước ngoài", tạo nên sự đồng cảm, hiểu biết và xích lại gần nhau hơn nữa giữa dân tộc ta
và các dân tộc trên thế giới
Thứ tám là tác động mạnh mẽ tới hội nhập chính trị, tạo điều kiện xây dựng một
xã hội mở, dân chủ, văn minh.
Trang 13Kể từ khi công cuộc đổi mới toàn
diện bắt đầu cho đến nay, Việt
Nam đã đạt được những thành tựu
hết sức to lớn trên mọi phương
diện Trong đó, quá trình dân chủ
hoá, tôn trọng và bảo đảm quyền
dân chủ ngày càng được mở rộng
và phát triển không ngừng, nhất
là trong vòng hơn 10 năm trở lại đây Dân chủ đại diện đã được thực hiện và bảođảm ngày càng có hiệu quả Ví dụ từ các kỳ họp Quốc hội Việc giải quyết côngviệc theo đúng hẹn, và đặc biệt là niêm yết công khai về các khoản thu chi, lệ phí,ngân sách đều được thực hiện trong một quy trình thống nhất một đầu mối đó là
“một cửa”, tức là cầu nối giữa người dân và chính quyền các cấp chính quyền, mỗikhi người dân muốn phản ánh về vấn đề gì thì chỉ cần gặp, trình bày với bộ phậntiếp dân, cũng như nhận kết quả trả lời chỉ cần thông qua một bộ phận duy nhất,
“cầu nối” duy nhất
Thứ chín là giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực
nay Đồng thời, khi chúng ta đã
tham gia hội nhập trong lĩnh vực
này thì chúng ta cũng đóng góp
vào việc duy trì hòa bình, ổn định
chung của cả thế giới Chính vì
thế, vị thế của đất nước được nâng
13
Trang 14cao, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế cũng ngày càng tăng, qua đó củng cố vữngchắc thêm vị thế của chúng ta, tạo ra nền tảng để chúng ta thực hiện tốt một phươngchâm mà Đảng và Nhà nước đã đề ra từ rất lâu rồi là bảo vệ Tổ quốc
“Từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy".
II Tác động tiêu cực của Hội nhập kinh tế Quốc tế.
Thứ nhất là gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế gặp khó khăn.
Đặt trên cán cân, rõ ràng các doanh nghiệp nước ngoài có lợi thể nguồn lực nhưvốn, trình độ sản xuất và quản lý, kinh nghiệm thương trường lớn mạnh hơn nhiều
so với các doanh nghiệp trong nước Điều này đặt doanh nghiệp Việt Nam trướcnguy cơ không đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, dễ bị cạnhtranh, khó phát triển
Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song việc cótận dụng được các ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụthuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác(an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với năng lực tự sản xuất và cung ứngnguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lạiđang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam
Thứ hai là làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
Đợt bùng phát Covid-19 đang tấn công triệt để vào xuất khẩu của Trung Quốc vàlàm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Nền kinh tế thứ hai thế giới gần như đứngyên sau khi chính phủ Trung Quốc kéo dài kỳ nghỉ Tết Nguyên đán để ngăn chặndịch bệnh chết chóc này Dịch bệnh lây lan khiến người tiêu dùng lánh xa các cửahàng, nhà hàng, hạn chế đi du lịch, các liên kết vận chuyển do đó bị gián đoạn Do
đó các sản phẩm nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc – quốc gia tiêu thụ hàng hoálớn nhất nước ta, gần như bị quá tải do không xuất khẩu được làm cho cuộc sốngcủa những người nông dân rất khốn khổ