1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế vào ngành công nghiệp ô tô việt nam

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Vào Ngành Công Nghiệp Ô Tô Việt Nam
Tác giả Nhóm 03
Người hướng dẫn Lê Thị Việt Nga
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Và Việt Nam đang trên con đường đổi mới, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cùng với ngành công nghiệp ô tô không nằm ngoài xu thế đó. Vấn đề đặt ra là hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động như thế nào đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam? Làm thế nào để ô tô Việt Nam có thể cạnh tranh được với ô tô của các nước trên thế giới? Đây là những điều mà Chính Phủ cũng như các doanh nghiệp ô tô Việt Nam rất quan tâm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  Bài thảo luận HỘI NHẬP KINH TẾ Q́C TẾ Đề tài: Tác đợng của Hợi nhập kinh tế quốc tế vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (The Impact of International Economic Integration on the Vietnamese Automotive Industry) Nhóm thực hiện : 03 Lớp học phần 2122ITOM2011 Giảng viên : : Lê Thị Việt Nga MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp ô tô ngành mũi nhọn đóng góp lớn vào GDP nước lớn giới với 3.25% GDP Mỹ, 5% GDP Trung Quốc, 4% GDP Đức 12% GDP Thái Lan Tại Việt Nam, ngành công nghiệp tơ đóng góp quan trọng cho kinh tế, chiếm tới 3% GDP nước Chính lý mà ngành giành quan tâm đối xử đặc biệt từ phía phủ với tầm nhìn 2030, phát triển cơng nghiệp tơ trở thành ngành công nghiệp quan trọng để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước Cùng với trình mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực giới sóng đầu tư ạt chảy vào Việt Nam, hãng sản xuất ô tô hàng đầu giới bắt đầu có mặt Việt Nam liên doanh với đối tác nước để hình thành nên liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô Các nhãn hiệu ô tô thị trường Việt Nam ngày đa dạng phong phú chủng loại, đến từ nhiều hãng lớn giới góp mặt thị trường Việt Nam như: Toyota, Hyundai, Kia, Mazda, Honda, GM, Ford, Nissan… Cùng với đó, thị trường xuất doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh như: Trung Quốc, Ấn Độ… nước ASEAN Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam đời vào đầu năm 90 kỉ trước, sau nước khác giới kỉ Do đó, ngành quan trọng cịn non trẻ, ngành công nghiệp ô tô Nhà nước ưu tạo điều kiện phát triển sau hàng rào bảo hộ cao Tuy vậy, ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam có nhiều vấn đề bất cập tỷ lệ nội địa hố thấp, trình độ công nghệ thấp dẫn đến không đáp ứng tiêu chuẩn so với ngành công nghiệp ô tô giới Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Và Việt Nam đường đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, với ngành công nghiệp ô tô không nằm ngồi xu Vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam? Làm để tơ Việt Nam cạnh tranh với ô tô nước giới? Đây điều mà Chính Phủ doanh nghiệp ô tô Việt Nam quan tâm Nhận thức quan trọng vấn đề này, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động động hội nhập kinh tế quốc tế đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” I TỔNG QUAN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế q trình có liên kết, hợp tác hai hay nhiều quốc gia với nhằm xây dựng thực chế chung, thống điều chỉnh dịng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố liên quan trình sản xuất theo hướng ngày tự do, thơng thống, thuận lợi, góp phần hình thành thể chế kinh tế khu vực giới 1.2 Về bản chất ⬥ Hội nhập kinh tế quốc tế trình liên kết, hợp tác hai hay nhiều quốc gia nhằm giải vấn đề chủ yếu: - Cắt giảm đến xóa bỏ thuế quan hàng rào phi thuế thương mại quốc tế - Giảm bớt hạn chế đầu tư quốc tế - Điều chỉnh sách thương mại, tài triển khai hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, có tính chất tồn cầu 1.3 Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Giảm thiểu hạn chế thương mại dịch vụ, tức tự hoá TMDV Giảm thiểu hạn chế đầu tư để thúc đẩy tự hố thương mại Hồn thiện hệ thống sách quản lý thương mại, đầu tư quốc gia dựa quy tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, thương mại điện tử, Điều chỉnh hài hoà thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại, thực tạo thuận lợi thương mại Tăng cường hợp tác phương diện: ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm nâng cao lực nước trình hội nhập 1.4 Các hình thức hợi nhập kinh tế q́c tế Thỏa thuận thương mại ưu đãi Khu vực mậu dịch tự (FTA-Free Trade Area) Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế/tiền tệ Liên minh trị 1.5 Tác động của các khối kinh tế khu vực nền kinh tế thế giới Thứ nhất, thúc đẩy tự hoá thương mại, đầu tư dịch vụ phạm vi khu vực khu vực với Thứ hai, thúc đẩy trình mở cửa thị trường quốc gia, tạo lập thị trường khu vực rộng lớn Thứ ba, thúc đẩy trình tồn cầu hố đời sống kinh tế giới Thứ tư, hình thành phát triển khối kinh tế khu vực gây số vấn đề Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2.1 Các hiệp định về ngành công nghiệp ô tô 2.1.5.1.1.1 Quy định chung của WTO Mức cam kết thuế nhập ô tô ngun khơng giống nhóm cam kết Cụ thể xem bảng đây: Bảng 1: Các cam kết về cắt giảm thuế WTO đối với mặt hàng ô tô nguyên chiếc và phụ tùng ô tô nhập Bảng 2: Biểu thuế nhập ô tô và phụ tùng ô tô của Việt Nam Theo cam kết WTO, thuế suất nhập ô tô giới giảm 70% vào năm 2014 47% năm 2017 Tuy nhiên, với loại xe hạn chế tiêu dùng, chủ yếu xe chỗ ngồi, quan điểm Bộ trì mức thuế suất cao mức cam kết WTO, năm 2013 thuế nhập 74% giảm dần xuống 47% 52% vào năm 2019 2.1.5.1.1.2 Cam kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) -2001 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 Tại phụ lục B1 Hiệp định này, lịch trình loại bỏ hạn chế số lượng nhập ô tô chở 10 người trở lên kể lái xe ngày kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Như vậy, vào ngày 10/12/2006 Việt Nam không hạn chế số lượng nhập loại xe từ Hoa kỳ Tại Phụ lục D lịch trình bãi bỏ hạn chế quyền kinh doanh nhập quyền phân phối sản phẩm công nghiệp quy định ô tô chở 10 người trở lên kể lái xe, xe vận tải hàng hoá, xe chuyên dụng; khung gầm gắn động cơ, thân xe (kể cabin), xe tải tự hành nhà máy, kho tàng tương ứng năm Như vậy, thời gian bảo hộ ngành công nghiệp ô tô nước theo BTA đến năm 2006 (đối với việc nhập khẩu), 2007 (đối với việc kinh doanh nhập khẩu), năm 2008 (đối với hoạt động phân phối) 2.1.5.1.1.3 ASEAN - Trung Quốc (ACFTA): Khu vực mậu dịch tự Asean - Trung Q́c - 2006 Vào ngày 12/6/2006, Bộ tài ban hành định 35/2006/QD-BTC việc ban hành danh mục hàng hóa thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc Theo báo cáo Bộ tài tác động ACFTA ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, lộ trình cắt giảm thuế sau: Xe tơ (mã 8702, 8703), ngoại trừ loại xe bus sử dụng ngành hàng không, loại xe chuyên dùng HSL, trì mức thuế 100% (MFN) năm 2017 giảm xuống 50% vào năm 2018 Các loại xe tải (mã số 8704): + Dưới tấn: giảm dần từ 100% xuống 45% vào năm 2014 + Từ đến 10 tấn: giảm dần từ 60%, xuống 30% vào năm 2012 + Từ 10 đến 20 tấn: giảm dần từ 30% xuống 5% vào năm 2013 0% năm 2018 2.1.5.1.1.4 ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) : Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Hàn Quốc - 2007 Theo Bộ Tài chính, thuế suất ưu đãi đặc biệt dịng hàng động hộp số tơ ATIGA 0%, hiệp định ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) không hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt Việt Nam tham gia AKFTA từ năm 2005 bắt đầu thực cam kết thuế nhập từ năm 2007 Về phía Việt Nam, năm 2018, dự kiến khoảng 620 dòng thuế giảm thuế 5% (tập trung vào số nhóm điện tử, khí, sắt thép kim loại bản, sản phẩm hóa dầu, phụ tùng máy móc, số mặt hàng tơ đặc chủng chun dụng,…) Về phía Hàn Quốc, hồn tất việc xóa bỏ thuế nhập theo cam kết AKFTA từ năm 2010 Tính đến năm 2015, 90,9% hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc hưởng thuế suất 0% có chứng nhận xuất xứ hàng hóa 2.1.5.1.1.5 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) - 2009 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết vào ngày 25/12/2008 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Nhập ô tô nguyên từ Nhật Bản: Dịng thuế CKD tơ khơng cam kết cắt giảm Nhập linh kiện từ Nhật Bản: Dòng thuế CKD ô tô không cam kết cắt giảm Thuế suất nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam linh kiện sản xuất ô tô hộp số giảm xuống 10% - 20% vòng 10 năm, động linh kiện sản xuất động tơ giảm xuống cịn 3% - 12% phanh xuống 10% vòng 10 - 15 năm, loại ốc giảm xuống 5% vịng năm Một sách thuế nhằm thực Chiến lược phát triển công nghiệp ô tơ vừa Bộ Tài dự thảo lấy ý kiến bộ, ngành liên quan: Đối với phận hộp số cụm bánh xe, Bộ Tài muốn đẩy nhanh giảm thuế cam kết với Nhật Bản mức cam kết FTA ASEAN - Trung Quốc 5% vào năm 2016 Mức thuế nhập MFN hộp số từ Nhật Bản 12% Đối với cụm bánh xe, mức thuế nhập từ Nhật Bản 7% Tỷ lệ giảm thuế từ 2% đến 11% Đối với phận bật lửa điện, Bộ Tài đề nghị giảm từ mức 7% 18% hành nhập từ Nhật Bản xuống thuế suất 0% từ năm 2016 Đây mức thuế rút nhanh cam kết với Nhật Bản VJEPA mức FTA ASEAN - Trung Quốc Bộ Tài cho hay, Việt Nam có 42 dịng linh kiện có xuất xứ nhập từ Nhật Bản để sản xuất loại tơ 2.0 lít Trong đó, 17 dòng linh kiện nước sản xuất được, 23 dòng linh kiện lại nước chưa sản xuất chịu mức thuế suất MFN cao Tuy nhiên, theo lộ trình cắt giảm thuế quan FTA với Nhật Bản, phải đến năm 2019, dòng linh kiện hưởng thuế suất ưu đãi 0% Lý giải đề xuất này, Bộ Tài cho rằng, ngành sản xuất lắp ráp khuyến khích phát triển theo định hướng nhập linh kiện, phụ tùng từ đối tác có công nghệ cao, tạo động lực đột phá nước, góp phần vào chuỗi cung ứng tồn cầu Việc giảm thuế sớm sâu dòng linh kiện từ Nhật Bản góp phần thực định hướng Chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô 2.1.5.1.1.6 Cam kết hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - 2010 Theo thơng tư 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 việc ban hành biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại Hàng hóa Asean giai đoạn 2015 - 2018, có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/2015, mức thuế suất nhóm mặt hàng quy định giảm xuống từ mức 50% (năm 2015), 40% (năm 2016), 30% (năm 2017) 0% (năm 2018) 2.1.5.1.1.7 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) - 2015 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư Tuy nhiên, VKFTA khơng thay AKFTA mà hai FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi Nghị định 149/2017/NĐ - CP Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2018 - 2022 2.1.5.1.1.8 Cam kết ngành ô tô Hiệp định CPTPP (Hiệp định đới tác tồn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) - 2018 Hiệp định ký kết ngày 04/02/2016 có hiệu lực ngày 30/12/2018 10

Ngày đăng: 06/11/2023, 21:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tăng trưởng về lượng ô tô lắp ráp trong nước từ năm 2016-2019 - Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế vào ngành công nghiệp ô tô việt nam
Hình 1 Tăng trưởng về lượng ô tô lắp ráp trong nước từ năm 2016-2019 (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w