Tác động của hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập ở các nước đang phát triển

87 3 0
Tác động của hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập ở các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÂM TÚ UYÊN TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ LÊN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Tùng TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LÂM TÚ UYÊN TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ LÊN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Tùng TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập nước phát triển” viết nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, 2019 Lâm Tú Uyên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến TS Lê Thanh Tùng, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực nghiên cứu Cuối cùng, xin chúc quý Thầy Cơ, gia đình, b ạn bè đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Tôi xin chân thành cảm ơn Người thực đề tài Lâm Tú Uyên iii TÓM TẮT Đề tài “Tác động hội nhập kinh tế lên bất bình đẳng thu nhập nước phát triển” – nghiên cứu trường hợp quốc gia phát triển khu vực Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ giai đoạn từ 1996 đến 2016 với số liệu 62 quốc gia Nguồn liệu thu thập từ báo cáo theo quốc gia WB (World Development Indicators), WGI Worldwide Governance Indicators SWIID (The Standardized World Income Inequality Database)Xác định tác động có ý nghĩa kinh t ế việc đưa số sách nhằm giảm bất bình đẳng nước phát triển thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa kinh tế giới Dựa sở lý thuyết kế thừa nghiên cứu trước, luận văn xây dựng nghiên cứu với biến tác động đến bất bình đ ẳng thu nhập Nguồn liệu thu thập từ báo cáo theo quốc gia WB, WGI SWIID Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả hồi quy liệu bảng với mơ hình hồi quy Pooled OLS, mơ hình tác đ ộng ngẫu nhiên REM, mơ hình tác đ ộng cố định FEM cuối ước lượng vững hiệp phương sau để khắc tự tương quan chuỗi phương sai sai số thay đổi Kết phân tích thực nghiệm cho thấy tồn mối quan hệ biến mơ hình Biến đại diện cho hội nhập kinh tế đo lường độ mở thương mại vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, có tác động đến bất bình đẳng thu nhập có mức ý nghĩa thơng kê v ới mức 1% đến bất bình đ ẳng thu nhập quốc gia phát triển Ngoài số yếu tố khác có tác động là: thu nhập bình qn đ ầu người, cơng nghệ,lạm phát, chi tiêu phủ tham Kết sở để nhà hoạch định sách đề sách phương hướng để quốc gia phát triển Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ giảm bất bình đẳng giai đoạn hội nhập kinh tế iv ABSTRACT The topic "The impact of economic integration on income inequality" - a case study of developing countries in Asia, Africa and the Americas from 1996 to 2016 Data of 59 developing countries in Asia, Africa and the Americas were updated from 1996 to 2016 The study used descriptive statistics and regression of table data with estimates of OLS (Ordinary Least Square), REM (Random Effects Model), FEM (Fixed Effects Model) and robust estimation of the covariance to correct the serial correlation and heteroscedasticity Empirical analysis results show that there are relationships of variables in the model The representative variable for economic integration is measured by trade openness and foreign direct investment, which affects the income inequality with a statistical significance of 1% to income inequality in developing countries In addition, a number of other factors that have an impact are per capita income, technology, inflation, government spending and corruption The above results are the basis for policy makers to set policies and directions for developing countries in Asia, Africa and America to reduce inequality during the period of economic integration today v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - i LỜI CẢM ƠN - ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ - viii DANH MỤC BẢNG BIỂU -ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - x CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU - 1.1 Vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu - 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu - 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN - 2.1 Khái niệm bất bình đ ẳng thu nhập 2.2 Đo lường bất bình đẳng thu nhập - 2.2.1 Đường cong Lorenz - 2.2.2 Hệ số Gini Theo hình 1.1, cơng thức tính sau: - 2.2.3 Tiêu chuẩn “40” World Bank vi 2.2.4 Hệ số giãn cách thu nhập 10 2.3.1 Lý thuyết chữ U ngược Simon Kuznets 10 2.3.2 Mơ hình tăng trư ởng trước, bình đ ẳng sau A.Lewis 11 2.3.3 Mơ hình tăng trư ởng đơi với bình đẳng H Oshima 12 2.3.4 Mơ hình phân phối lại với tăng trưởng kinh tế (của Ngân hàng giới WB) - 13 2.2 Khái quát hội nhập kinh tế 14 2.2.1 Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế 14 2.2.2 Lý thuyết hội nhập kinh tế - 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 17 2.3.1 Các nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế giảm bất bình đ ẳng thu nhập 17 2.3.2 Các nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế tăng bất bình đ ẳng thu nhập 22 2.3.3 Các nghiên cứu cho thấy hội nhập kinh tế không ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập - 25 Phương pháp nghiên cứu 28 3.1.1 Phương pháp thống kê mô tả 28 3.1.2 Phương pháp ước lượng mơ hình nghiên cứu - 28 3.2 Nguồn liệu mẫu nghiên cứu 30 3.2.1 Nguồn liệu - 30 3.3.2 Mẫu nghiên cứu - 31 3.3 Mơ hình nghiên cứu - 32 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất - 32 3.3.2 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu - 32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY - 39 vii 4.1 Phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình - 39 4.1.1 Phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình 39 4.2 Ma trận hệ số tương quan 43 4.3 Kết nghiên cứu 44 4.3.1 Mơ hình hồi quy Pooled OLS - 44 4.3.2 Mơ hình hồi quy tác động cố định FEM - 45 4.3.3 Mơ hình hồi quy tác động cố định REM - 46 4.3.2 Kiểm định mô hình hồi quy: - 47 4.4 Các kiểm định chẩn đốn mơ hình ảnh hưởng cố định FEM 49 4.4.1 Kiểm tra đa cộng tuyến - 49 4.4.2 Kiểm định tự tương quan chuỗi - 50 4.4.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 51 4.5 Phân tích kết suy diễn thống kê - 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận: 57 5.2 Gợi ý sách - 58 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 61 5.3.1 Hạn chế - 61 5.3.2 Hướng nghiên cứu - 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 63 PHỤ LỤC - 68 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Đường cong Lorenz hệ số Gini Hình 2.2 Mơ hình chữ U ngược 10 58 đẳng thu nhập là: FDI, LnGDP; CORR INF với mức ý nghĩa lượt 1%; 5% 10% Những biến lại tác động ngược chiều đến bất bình đẳng thu nhập là: TRADEOPEN, TECH, GCE EDU với mức ý nghĩa 1% 10% Trong thu nhập bình qn đầu người, đầu tư trực tiếp nước , FDI, cơng nghệ, chi tiêu phủ yếu tố có ảnh hướng cao đến bất bình đẳng thu nhập 5.2 Gợi ý sách Từ góc độ cá nhân, tác giả cho bất bình đẳng điều tránh khỏi xã hội quốc gia có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội… khác Mỗi cá nhân xã hội khác tinh thần, văn hóa lối sống Như nêu thu nhập bình quân đầu người , vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi , cơng nghệ chi tiêu phủ có ảnh hưởng cao đến bất bình đẳng thu nhập Vì vập nghiên cứu gợi ý sách giáo dục đầu tư phủ nhằm làm giảm bất bình đẳng thu nhập quốc gia phát triển, cuối đưa ý nghĩa học Việt Nam để giảm bất bình đẳng thu nhập  Chính sách giáo dục Trình độ học vấn tiêu quan trọng phản ánh nguồn lao động quốc gia Vì cần có sách phát triển giáo dục theo hướng tạo điều kiện cho tất người có hội tiếp cận giáo dục Chính phủ cần cung cấp dịch vụ đầu tư nguồn lực vào giáo dục từ bậc học từ Tiểu học, Trung học sở, Phổ Thông trung học, đào tạo nghề, cao đẳng đại học khắp nước Cần có sách miễn học phí trao học bổng cho hộ có thu nhập thấp, để người dân có hội học tập Cải cách tăng cường đầu tư hỗ trợ trang thiết bị giáo dục,đổi chương trình giáo dục thường xuyên, nâng cao lực giáo viên, cải cách giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ học vấn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việc phát triển chuyên môn tay nghề kỹ thuật giúp người lao động có ưu thị trường lao động có ưu tìm việc làm có lương cao, cải 59 thiện đời sống thu nhập Vì vậy, cần có chế tạo điều kiện để nâng cao tay nghề người lao động, bên cạnh sở đào tạo từ bậc phổ thông cần thay đổi cách dạy cách học, thay đổi sách giáo dục tạo điều kiện cho người có quyền học tập nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng thời có sách ưu đãi nguồ n lao động có chất lượng cao Bên cạnh phủ cần có sách ưu đãi lục lượng lao động có tay nghề cao, chun mơn giỏi Đồng thời khích lệ hoạt động s tạo người lao động ln thích ứng với điều kiện làm việc hình thức làm việc khác  Chính sách đầu tư phủ Xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội toàn diện như: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp cho người nghèo, trợ cấp cho trẻ em đảm bảo cho người dân có sách xã hội tốt mơi trường hồn hảo để hạn chế tình trạng bất bình đẳng Phát triển cải tiến hệ thống bảo hiểm y tế, tập trung vào việc tăng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm hiệu bao phủ bảo hiểm Chú trọng cải cách chế toán, giám sát số hoạt động chủ chốt hệ thống, hiệu suất công việc sử dụng nguồn lực, xây dựng sách bảo hiểm y tế quản lý hệ thống Chính phủ cần hỗ trợ người lao động bảo vệ vị trí việc làm, trì v iệc làm, phịng tránh thất nghiệp Bên cạnh đó, gặp rủi ro việc làm, bảo hiểm thất nghiệp có biện pháp nhằm thay thế, bù đắp phần thu nhập người lao động thất nghiệp, quan trọng có biện pháp để hỗ trợ người thất nghiệp tham gia học nghề để nâng cao trình độ kỹ nghề chuyển đổi nghề nghiệp; tư vấn, giới thiệu việc làm để người thất nghiệp nhanh chóng tìm việc làm Bên cạnh việc đầu tư sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội , nâng cao suất lao động, giảm chi phí hàng hóa, tăng sức cạnh tranh kinh tế Như phát triển bền vững hàng hóa cạnh tranh lĩnh vực, 60 khu vực Chính phủ cần tìm nguồn tài trợ, nguồn vốn để phát triển hạ tầng, có hạ tầng giao thơng  Chính sách kinh tế xã hội: Cần hỗ trợ vốn cho người lao động, đặc biệt hộ có mức thu nhập thấp vay ưu đãi , tạo hội tiếp cận tài bình đẳng cho nhóm có thu nhập thấp, hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẻ Tạo môi trường kinh tế xã hội khuôn khổ pháp lý ổn định, an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh., tạo điều kiện giúp đỡ thành phần kinh tế Điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, tạo điều kiện công xã hội cho người dân Mặt khác tăng thuế thu nhập người có thu nhập cao người giàu xã hội thuế thu nhập cá nhân, thuế tài sản, thuế lũy tiến… Thuế công cụ để tiều tiết thu nhập tạo công cho xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo  Ý nghĩa học Việt Nam: Ý nghĩa Việt Nam: Hiện Việt Nam quốc gia có khoảng cách chênh lệnh giàu nghèo lớn, 40 quốc gia nỗ lực phát triển chiến dịch thu hẹp khoảng cấp quốc gia Bất bình đẳng thu nhập vấn nạn xã hội, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, có Việt Nam Việc giảm bất bình đẳng thu nhập, cân khoảng cách giàu nghèo việc quan tâm hàng đầu Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội tỷ lệ thất nghiệp tăng, tỷ lệ tội phạm tăng, nă ng suất lao động bình quân giảm, việc giảm bất bình đẳng thu nhập nhiệm vụ cấp bách giai đoạn phát triển kinh tế, hội nhập toàn cầu Bài học Việt Nam: Giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực nông thôn thành thị, vùng đồng miền núi cách nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ 61 giúp tăng cường suất lao động nông nghiệp Đây điều cần thiết để tăng thu nhập giảm nghèo đói, đặc biệt khu vực nơng thơn Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc thiểu số, đa số dân tộc thiểu số sinh sống khu vực miền núi nên sống khó khăn, nhà nước cần có sách giảm nghèo người dân tộc thiểu số Các chương trình giảm nghèo phải phù hợp với đặc điểm lối sống, phương thức sản xuất, đặc điểm tự nhiên vùng để nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số Nâng cao trình độ học vấn cải thiện trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đối tượng, dân tộc thiểu số nhiều biện pháp tăng cường tầm quan trọng việc nâng cao trình độ học vấn Chính phủ cần tăng cường đầu tư hỗ trợ trang thiết bị dạy học, nâng cao lực giáo viên vùng xâu vùng xa Thực phổ cập giáo dục để nâng tầm tri thức cho hệ trẻ, luôn thực biện pháp đổi mới, cải cách giáo dục đào tạo Cần trọng đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao hiệu quản lý sản xuất, đặc biệt nâng cao suất lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp Đây ngành kinh tế có phạm vi hoạt động rộng rãi, chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội Mặt khác cần tạo môi trường điều kiện để lao động dễ dàng dịch chuyển từ ngành kinh tế có suất lao động thấp sang lĩnh vực, ngành có suất lao động cao 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế Dữ liệu thu thập từ World Bank The Standardized World Income Inequality Database, Worldwide Governance Indicators biến độc lập biến phụ thuộc thiếu mức độ định dẫn đến kết không mong đợi Một số quốc gia không đưa vào liệu báo cáo không đủ số liệu 62 Thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu lý thuyết xử lý liệu nhiều thiếu xót Biến phụ thuộc có tác động đến số biến độc lập chưa giải vấn đề nội sinh n ghiên cứu Nghiên cứu đưa vào mơ hình hai biến đại diện cho hội nhập kinh tế là: FDI Trapeopen, chưa thể đầy đủ mức độ hội nhập kinh tế quốc gia 5.3.2 Hướng nghiên cứu Những nghiên cứu cần phải tập trung tìm hiểu thêm biến đại diện cho mức độ hội nhập kinh tế để đánh giá đầy đủ Hướng nghiên cứu mở rộng thêm thời gian khơng gian để mẫu nghiên cứu có kích thước lớn Mục đích làm giảm sai lệch kết nghiên cứu chuỗi thời gian dài để thấy rõ mức độ hội nhập kinh tế 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alderson, A.S and Nielsen, F., 2002, “Globalization and the great U-turn: Income inequality trends in 16 OECD countries”, American Journal of Sociology, 107(5), pp.1244-1299 Ametoglo, M and Ping, G., 2016 Regional economic Integration and income inequality in Latin America: the case of the Andean Community of Nations globalization, 7(14) Baek, I and Shi, Q., 2016, “Impact of Economic Globalization on Income Inequality: Developed Economies vs Emerging Economies”, Global Economy Journal, 16(1), pp.49-61 Baltagi, B., 2008, Econometric analysis of panel data John Wiley & Sons Balassa, B., 2013, The theory of economic integration (routledge revivals) Routledge Barro, R.J., 2000, “Inequality and Growth in a Panel of Countries”, Journal of economic growth, 5(1), pp.5-32 Benabou, R., 1996 Inequality and growth NBER macroeconomics annual, 11, pp.11-74 Ben Naceur, S and Zhang, R., 2016 Financial development, inequality and poverty: some international evidence Daumal, M., 2013, “The impact of trade openness on regional inequality: the cases of India and Brazil”, The International Trade Journal, 27(3), pp.243-280 David, M.I.S.S., 2011 Globalization and income inequality in brazil Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất lao động xã hội Đào Minh Hồng Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM 64 Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2012), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Franco, C and Gerussi, E., 2013, “Trade, foreign direct investments (FDI) and income inequality: Empirical evidence from transition countries", The Journal of International Trade & Economic Development, 22(8), pp.11311160 Gujarati, D.N., 2009 Basic econometrics: Tata McGraw-Hill Education Haughton, J and Khandker, S.R., 2009 Handbook on poverty+ inequality: World Bank Publications Heshmati, A., 2003 The relationship between income inequality and globalization April, 25, p.20 Heckscher, E F., & Ohlin, B G (1991) Heckscher-Ohlin trade theory The MIT Press Hoàng Thị Chỉnh (2005), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Huong Thu Le and Alison Booth (2010) Urban-Rural Living Standard Inequality in Vietnam, 1993-2006 (No 4987) IZA Discussion Paper Inekwe, J.N., Jin, Y and Valenzuela, M.R., 2018 A new approach to financial integration and market income inequality Emerging Markets Review, 37, pp.134-147 Jiang, Y., 2016, “Trade integration and regional inequality: a theoretical framework with empirical implications for China”, Journal of Chinese Economic and Business Studies, 14(4), pp.365-384 Jovanovic, M., 2006 International economic integration: limits and prospects Routledge 65 Kaldor, N., 1955 Alternative theories of distribution The review of economic studies, 23(2), pp.83-100 Kahnert, F (1969) Economic integration among developing countries Economic integration among developing countries Lee, J.E., 2010 Inequality in the globalizing Asia Applied Economics, 42(23), pp.2975-2984 Lê Quốc Hội (2010) “Mối quan hệ tăng trưởng bất bình đ ẳng thu nhập: lý thuyết thực tiễn Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế số 380 – tháng 1/2010 Lewis, W.A., 1954 Economic development with unlimited supplies of labour The manchester school, 22(2), pp.139-191 Mennis, B and Sauvant, K.P., 1975 Describing and explaining support for regional integration: An investigation of German business elite attitudes toward the European Community International Organization, 29(4), pp.973-995 Meniago, C and Asongu, S.A., 2018 Revisiting the finance-inequality nexus in a panel of African countries Research in International Business and Finance, 46, pp.399-419 Mihaylova, S., 2015 Foreign direct investment and income inequality in Central and Eastern Europe Theoretical & Applied Economics, 22(2) Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Tác động hội nhập quốc tế tới bất bình đ ẳng thu nhập nông thôn–thành thị Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội Panizza, U., 2002, “Income inequality and economic growth: evidence from American data”, Journal of Economic Growth, 7(1), pp.25-41 Perry, G and Olarreaga, M., 2006 Trade liberalization, inequality and poverty reduction in Latin America ABCDE, St Petersburg 66 Pelkmans, J., 2006 European integration: methods and economic analysis Pearson Education Persson, T and Tabellini, G., 1994 Is inequality harmful for growth? The American economic review, pp.600-621 Pinder, J., 1969 Problems of European integration Economic Integration in Europe, pp.143-170 Organisation for Economic Co-operation and Development, 2011, Divided we stand: Why inequality keeps rising Paris: OECD publishing Tchamyou, V.S., Erreygers, G and Cassimon, D., 2019 Inequality, ICT and financial access in Africa Technological Forecasting and Social Change, 139, pp.169-184 Tinbergen, J., 1954 International economic integration UNDP, H.D., 2013 Confronting Inequality in Developing Countries UN Publication, New York, p.66 Vinner, J., 1950 The Customs union issue Camegie Nueva York Võ Thanh Thu (2005), Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất thống kê Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Wan, G., Lu, M and Chen, Z., 2007 Globalization and regional income inequality: empirical evidence from within China Review of Income and Wealth, 53(1), pp.35-59 Wei, S.J and Wu, Y., 2001 Globalization and inequality: Evidence from within China (No w8611) National Bureau of Economic Research Wong, M.Y.H., 2016, “Globalization, spending and income inequality in Asia Pacific”, Journal of Comparative Asian Development, 15(1), pp.1-18 67 World Bank Vietnam Country Office and Consultative Group for Vietnam, 1999 Vietnam, attacking poverty World Bank in Vietnam WorldBank (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012 – Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, tháng 12/2012 Tian, X., Wang, B and Dayanandan, A., 2008 The Impact of Economic Globalization on Income Distribution: Empirical Evidence in China Economics Bulletin, 4(35), pp.1-8 Zhou, L., Biswas, B., Bowles, T and Saunders, P.J., 2011, “Impact of globalization on income distribution inequality in 60 countries”, Global Economy Journal, 11(1), p.1850216 World Bank (2019), https://databank.worldbank.org SWIID (2019), https://fsolt.org/swiid/ WGI(2019),https://datacatalog.worldbank.org/dataset/worldwide-governanceindicators 68 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ HÌNH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH TRÊN PHẦN MỀM STATA Thống kê mô tả biến sum GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR Variable Obs Mean GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU 1,239 1,239 1,239 1,239 1,239 TECH REMM INF GCE CORR 1,239 1,239 1,239 1,239 1,239 Std Dev Min Max 42.65853 72.28376 3.818906 7.092154 60.55902 6.591629 21.4 35.10454 -38.54217 5.205561 -37.16565 1.187925 3.121739 25.88774 -21.21424 59.71 195.2955 55.0759 10.51274 151.7062 10.8398 5.960897 7.867866 14.7981 34.34012 14.52151 8.714662 11.13905 7.621394 19.14424 78.2 98.38853 43.37419 42.8455 124.0692 -19.03655 -10.94019 -33.35747 -7.735436 -12.52474 Ma trận hệ số tương quan corr GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR (obs=1,239) GINI TRADEO~N GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR 1.0000 -0.0011 -0.0706 0.0353 -0.0311 -0.0338 0.0537 0.0312 -0.0277 0.3996 GCE CORR 1.0000 0.0343 1.0000 -0.0001 -0.0267 1.0000 -0.0173 0.0206 0.0102 1.0000 -0.0101 0.0450 0.0116 0.0369 1.0000 0.0035 0.1783 -0.0626 0.0414 0.0142 1.0000 -0.0317 -0.0304 -0.0076 0.0518 0.0136 -0.0185 1.0000 -0.0378 -0.0400 -0.0335 -0.0114 -0.0496 -0.0148 -0.0307 1.0000 0.0404 0.0638 0.0488 -0.0304 0.0968 0.0819 0.0040 -0.0252 1.0000 Kết mô hình OLS FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF 69 reg GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR Source SS df MS Model Residual 9539.07951 44251.4912 1,229 1059.89772 36.0060954 Total 53790.5707 1,238 43.4495725 GINI Coef TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR _cons -.002883 -.1260892 0870808 -.0045453 -.0320619 0310062 0166276 -.0204871 1404959 38.51654 Std Err t 0048714 0334229 1441918 0066139 0118323 0199998 0153577 0224648 0090176 1.273433 -0.59 -3.77 0.60 -0.69 -2.71 1.55 1.08 -0.91 15.58 30.25 Number of obs F(9, 1229) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| = = = = = = [95% Conf Interval] 0.554 0.000 0.546 0.492 0.007 0.121 0.279 0.362 0.000 0.000 -.0124403 -.1916616 -.1958086 -.017521 -.0552757 -.0082313 -.0135026 -.0645606 1228043 36.01819 Kết mơ hình FEM xtreg GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: CODE Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1789 between = 0.0412 overall = 0.0349 corr(u_i, Xb) = = 1,239 59 = avg = max = 21 21.0 21 = = 28.35 0.0000 F(9,1171) Prob > F = 0.0716 GINI Coef Std Err t TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR _cons -.0036713 0485148 1271255 -.0029247 -.0447412 0001489 009203 -.0174818 0165316 42.11685 0012342 0104257 0368886 0016751 0033929 0082008 0039187 0057229 0038039 3484317 sigma_u sigma_e rho 6.3799104 1.4875457 94843905 (fraction of variance due to u_i) -2.97 4.65 3.45 -1.75 -13.19 0.02 2.35 -3.05 4.35 120.88 F test that all u_i=0: F(58, 1171) = 324.60 P>|t| 0.003 0.000 0.001 0.081 0.000 0.986 0.019 0.002 0.000 0.000 1,239 29.44 0.0000 0.1773 0.1713 6.0005 [95% Conf Interval] -.0060928 0280598 0547503 -.0062113 -.0513981 -.015941 0015146 -.02871 0090684 41.43323 -.0012498 0689699 1995007 0003618 -.0380843 0162387 0168914 -.0062536 0239949 42.80047 Prob > F = 0.0000 0066742 -.0605169 3699702 0084305 -.0088482 0702438 0467579 0235865 1581875 41.01488 70 Kết mô hình REM xtreg GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR, re Random-effects GLS regression Group variable: CODE Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.1788 between = 0.0490 overall = 0.0387 corr(u_i, X) = = 1,239 59 = avg = max = 21 21.0 21 = = 254.69 0.0000 Wald chi2(9) Prob > chi2 = (assumed) GINI Coef Std Err z TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR _cons -.0036647 0477126 1273151 -.0029281 -.0446259 0003457 0092322 -.0175588 0176234 42.07929 0012389 0104565 0370289 0016816 0034042 0082112 0039336 0057447 0038076 8460267 sigma_u sigma_e rho 5.8947061 1.4875457 94013065 (fraction of variance due to u_i) -2.96 4.56 3.44 -1.74 -13.11 0.04 2.35 -3.06 4.63 49.74 P>|z| [95% Conf Interval] 0.003 0.000 0.001 0.082 0.000 0.966 0.019 0.002 0.000 0.000 -.006093 0272182 0547398 -.0062239 -.0512981 -.0157479 0015224 -.0288183 0101607 40.42111 -.0012365 068207 1998904 0003677 -.0379538 0164393 016942 -.0062993 0250861 43.73747 Kiểm định Hausman hausman re fe Coefficients (b) (B) re fe TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR -.0036647 0477126 1273151 -.0029281 -.0446259 0003457 0092322 -.0175588 0176234 -.0036713 0485148 1271255 -.0029247 -.0447412 0001489 009203 -.0174818 0165316 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E 6.58e-06 -.0008022 0001896 -3.38e-06 0001153 0001968 0000292 -.000077 0010918 0001083 0008028 0032202 0001471 0002769 0004127 000343 0005007 0001669 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 46.55 Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hì nh 71 collin GINI FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR (obs=1,239) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -GINI 1.22 1.10 0.8229 0.1771 FDI 1.05 1.03 0.9506 0.0494 LnGDPPC 1.01 1.00 0.9910 0.0090 EDU 1.01 1.00 0.9919 0.0081 TECH 1.02 1.01 0.9796 0.0204 REMM 1.05 1.02 0.9556 0.0444 INF 1.01 1.00 0.9938 0.0062 GCE 1.01 1.00 0.9929 0.0071 CORR 1.22 1.11 0.8164 0.1836 -Mean VIF 1.07 Cond Eigenval Index 6.9629 1.0000 0.7519 3.0431 0.6380 3.3035 0.5661 3.5070 0.5430 3.5808 0.2288 5.5162 0.1810 6.2018 0.0982 8.4207 0.0224 17.6267 10 0.0075 30.4175 Condition Number 30.4175 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.7632 Kiểm định phương sai sai số thay đổi xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (59) = Prob>chi2 = 10927.96 0.0000 Kiểm định tự tương quan chuỗi 72 xtserial GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC TECH REMM INF GCE CORR Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 58) = 201.522 Prob > F = 0.0000 10 Kết mơ hình hồi quy tác động cố định FEM có tùy chọn “robust” xtreg GINI TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR, fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: CODE Number of obs = Number of groups = R-sq: Obs per group: within = 0.1789 between = 0.0412 overall = 0.0349 = avg = max = 21 21.0 21 = = 5.83 0.0000 F(9,58) Prob > F corr(u_i, Xb) = 0.0716 1,239 59 (Std Err adjusted for 59 clusters in CODE) Robust Std Err GINI Coef t TRADEOPPEN FDI LnGDPPC EDU TECH REMM INF GCE CORR _cons -.0036713 0485148 1271255 -.0029247 -.0447412 0001489 009203 -.0174818 0165316 42.11685 0013213 0176135 0430096 0017138 0123537 0185256 0053643 0058699 0065984 4560714 sigma_u sigma_e rho 6.3799104 1.4875457 94843905 (fraction of variance due to u_i) -2.78 2.75 2.96 -1.71 -3.62 0.01 1.72 -2.98 2.51 92.35 P>|t| 0.007 0.008 0.005 0.093 0.001 0.994 0.092 0.004 0.015 0.000 [95% Conf Interval] -.0063162 0132577 0410325 -.0063554 -.0694699 -.0369341 -.0015348 -.0292316 0033234 41.20392 -.0010265 083772 2132185 0005059 -.0200125 0372319 0199408 -.0057319 0297398 43.02978

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan