1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của fdi đến lượng phát thải co2 của các nước đang phát triển trong khu vực châu á

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ kinh tế TÓM TẮT Châu Á khu vực đánh giá động giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao châu lục lại Điều góp phần giúp khu vực trở thành điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn FDI giới Hàng loạt công xưởng lớn từ khu vực toàn cầu di dời đây, thúc đẩy, cải thiện thu nhập đời sống dân cư Nhưng bên cạnh vấn đề môi trường ngày xấu trầm trọng hơn, vấn đề khơng cịn nằm phạm vi quốc gia mà lan qua biên giới mang tính chất toàn cầu Một số học giả cho FDI thủ phạm góp phần làm nhiễm mơi trường tăng cao, FDI xúc tiến dựa khác biệt sách mơi trường Điều dẫn đến mơi trường nước phát triển trở nên xấu sách mơi trường lỏng lẻo Việc tập trung sản xuất khu vực nhằm phục vụ cho phần lại giới làm khả tự phục hồi môi trường Bên cạch số nghiên cứu thực nghiệm lại cho FDI nghịch biến việc giảm ô nhiễm, thay đổi cải tiến công nghệ thúc đẩy môi trường quốc gia nhận đầu tư trở nên Dòng vốn FDI cung cấp tài trợ vốn trực tiếp, tạo ngoại ứng tích cực, kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua chuyển giao công nghệ, hiệu ứng lan tỏa, tăng suất, giới thiệu quy trình kỹ quản lý hiệu Từ tranh luận trên, nhận thức chuyên sâu tương tác phức tạp ô nhiễm mơi trường, dịng vốn FDI tăng trưởng kinh tế phải sở cho việc phát thảo thực thi sách kinh tế lành mạnh Nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ FDI lượng phát thải CO2 thơng qua xác định tác động FDI có giúp cho mơi trường khơng khí nước phát triển khu vực Châu Á trở nên tốt hay không? Bằng việc sử dụng liệu bảng 15 quốc gia phát triển khu vực Châu Á giai đoạn 1996 đến 2012 kết hợp với mơ hình hồi quy kinh tế lượng thông qua phần mền Excel Stata 11 HV: Nguyễn Châu Nghĩa Tai Lieu Chat Luong iii Luận văn thạc sĩ kinh tế Kết nghiên cứu thực nghiệm xác nhận FDI có tác động giảm lượng phát thải CO2 Dù kết tác động gián tiếp FDI việc làm giảm lượng phát thải CO2 thông qua công nghệ sản xuất nâng cao suất lao động Nghiên cứu hỗ trợ lý thuyết đường cong môi trường Kuznet trường hợp nước phát triển thuộc khu vực Châu Á GDP lại tác động đồng biến lớn đến việc phát thải CO2 mức độ tác động GDP CO2 giảm dần thể qua biến GDP2 có tác động nghịch biến đến lượng phát thải CO2, bên cạnh nghiên cứu tìm điểm đảo chiều EKC, lượng phát thải CO2 đạt cực đại thu nhập bình quân đầu người đạt mốc 16219,5 USD/ năm CO2 giảm GDP bình quân đầu người vượt qua mốc Từ phát trên, đề tài kiến nghị sách thu hút FDI có chọn lọc dựa lợi nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, công nghệ, nhân lực thị trường nước sở tại, không nên thu hút dựa phải khác biệt sách mơi trường Từ tạo sở hình thành nguồn lực hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững, việc giảm bớt chi phí mơi trường giúp chữ U ngược trở nên cân đối nhằm cải thiện môi trường tốt đạt thu nhập cao HV: Nguyễn Châu Nghĩa iv Luận văn thạc sĩ kinh tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Giả thiết nghiên cứu .5 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn .5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 2.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 2.2.1 Khai thác lợi đặc biệt công ty đa quốc gia .6 2.2.2 Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại 2.2.3 Khai thác chuyển giao công nghệ 2.2.4 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.3 Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiễm mơi trường 2.3.1 Lý thuyết đường cong môi trường Kuznets .8 2.3.2 Lý thuyết thiên đường ô nhiễm 2.3.3 Lý thuyết lựa chon vị trí đầu tư .9 2.4 Ô nhiễm mơi trường khơng khí 2.5 Một số nghiên cứu trước tác động FDI đến môi trường 11 HV: Nguyễn Châu Nghĩa v Luận văn thạc sĩ kinh tế CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích liệu 16 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 17 3.3 Mơ hình nghiên cứu 18 3.3.1 Định nghĩa biến phụ thuộc: .20 3.3.2 Định nghĩa biến giải thích 21 3.4 Kỳ vọng dấu biến độc lập mơ hình .24 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Tình hình phát thải CO2 khu vực 26 4.2 Tình hình FDI tăng trưởng khu vực 26 4.2.1 Tình hình luồng vốn FDI chảy vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương 26 4.2.2 Tăng trưởng GDP khu vực .28 4.3 Phân tích tương quan FDI cơng nghệ sản xuất .29 4.3.1 Tương quan biến FDI biến Tech 29 4.4 Phân tích tương quan FDI CO2 bình qn đầu người 31 4.5 Phân tích mơ hình nghiên cứu 32 4.6 Kết từ mơ hình hồi quy .34 4.6.1 Mơ hình ảnh hưởng cố định ( Fixed Effects Model – FEM) 34 4.6.2 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM) 35 4.6.3 Kiểm định Hausman 36 4.6.4 Kiểm định tương quan chuỗi sai số đơn vị chéo mơ hình REM 37 4.6.5 Xử lý tự tương quan chuỗi sai số đơn vị chéo 38 4.6.6 Tìm điểm đảo chiều EKC .38 4.7 Phân tích kết nghiên cứu .38 4.7.1 Các biến có ý nghĩa thống kê 38 4.7.2 Các biến ý nghĩa thống kê 40 CHƢƠNG :KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Khuyến nghị 42 HV: Nguyễn Châu Nghĩa vi Luận văn thạc sĩ kinh tế 5.2.1 Khuyến nghị liên quan đến môi trường 42 5.2.2 Những khuyến nghị liên quan đến tăng trưởng 42 5.2.3 Khuyến nghị sách FDI: 43 5.3 Ý nghĩa hạn chế đề tài 44 5.3.1 Ý nghĩa đề tài 44 5.3.2 Hạn chế đề tài .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 HV: Nguyễn Châu Nghĩa vii Luận văn thạc sĩ kinh tế DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Lượng phát thải CO2 bình quân đầu người khu vực Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 2005-2011 .25 Biểu đồ 4.2: Tình hình luồng vốn FDI chảy vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2005-2014 26 Biều đồ 4.3: Thu nhập bình quân đầu người nước phát triển khu vực Châu Á 27 Biểu đồ 4.4: Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người khu vực Châu Á Thái Bình Dương .28 Biểu đồ 4.5: Tương quan biến FDI biến Tech 29 Biểu đồ 4.6: So sánh tương quan FDI sản lượng 30 Biểu đồ 4.7: Tương quan FDI với CO2 bình quân đầu người 31 HV: Nguyễn Châu Nghĩa viii Luận văn thạc sĩ kinh tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2: Tổng hợp nghiên cứu trước .14 Bảng 3: Cơ sở chọn biến mơ hình .19 Bảng 4.1: Thống kê liệu biến mơ hình 32 Bảng 4.2: Bảng hệ số tương quan biến 32 Bảng 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến biến .33 Bảng 4.4: Kết hồi quy Pool OLS 34 Bảng 4.5: Kết hồi quy FEM 35 Bảng 4.6: Kết hồi quy REM 36 Bảng 4.7: Kiểm định nhân tử Lagrange .37 Bảng 4.8: Kiểm định Hausman 38 HV: Nguyễn Châu Nghĩa ix Luận văn thạc sĩ kinh tế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) EKC : Đường cong mơi trường Kuznet (Environment Kuznet Curve) CO2 : Khí cacbon dioxit IMF : Quỹ tiền tệ giới ( International Monetary Fund) WB : Ngân hàng giới (World Bank) ASEAN : Khu vực Đông Nam Á WHO : Tổ chức y tế giới (The World Health Organization) UNCTAD : Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) ADB : Ngân hàng phát triển châu Á ( Asian Development Bank) EIA : Chương trình đánh giá tác động mơi trường (Environmental Impact Assessment) USD : Đồng đô la mỹ LTD : Luật đầu tư WDI : Chỉ số phát triển giới ( World Development Index) NDTNN : Nhà đầu tư nước HV: Nguyễn Châu Nghĩa x Luận văn thạc sĩ kinh tế CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng lên nhanh chóng thời gian cuối năm 2009 2014 hầu hết khu vực toàn cầu đặt biệt khu vực Châu Á trở nên sôi động dịch chuyển vốn giới Các công ty đa quốc gia bắt đầu di dời phân xưởng, nhà máy đến khu vực này, tập đoàn lớn đầu tư nhà xưởng gia công với quy mô lớn, tạo nhiều nghề nghiệp, nâng cao thu nhập địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho quốc gia khu vực Theo IMF (2015), tăng trưởng khu vực Châu Á năm 2014 đạt 5,5% tăng trưởng toàn cầu mức 3,2% Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu vực tăng trưởng mạnh châu lục khác tăng trưởng chậm Cịn UNCTAD (2014) thống kê FDI vào Châu Á tăng kỷ lục 15% (492 tỷ USD) năm 2013 Tính riêng Đơng Nam Á, tổng đầu tư trực tiếp nước vào 10 nước thành viên ASEAN tăng %, Châu Âu tăng 13% tương đương với 267 tỷ USD Các vấn đề thương mại, phát triển môi trường nhận nhiều quan tâm từ cộng đồng quốc tế nhiều thập kỷ qua, đàm phán Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) vào với lo ngại nóng lên tồn cầu nhiễm cơng nghiệp tăng lên ngày Khi lượng phát thải CO2 tăng lên nhanh chóng năm qua từ mức 30 tỷ năm 2006 lên mức 34,6 tỷ năm 2011 Mà đóng góp nhiều Trung Quốc chiếm 27%, Mỹ 17%, quốc gia phát triển khu vực Châu Âu 9% ,Nga Ấn Độ 5% ngược lại lượng phát thải bình quân CO2 đầu người Mỹ lại đứng thứ khu vực đồng tiền chung Châu Âu đứng 40 giới Trung Quốc xếp thứ 122 Ấn Độ 127 Nghịch lý dẫn, người lo ngại quy định môi trường trở nên thơng thống việc thực thi quy định môi trường lỏng lẻo nước phát triển tạo ưu việc sản xuất hàng hố mang nhiễm cao Hạ thấp rào cản thương mại khuyến khích HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế dịch chuyển ngành công nghiệp ô nhiễm từ quốc gia có sách mơi trường nghiêm ngặt đến quốc gia có sách mơi trường thơng thống Sự thay đổi gia tăng nhiễm toàn cầu dẫn đến đua đến đáy việc thực hành sách mơi trường, mà quốc gia trở nên miễn cưỡng việc siết chặt quy định môi trường lo sợ bị giảm ưu cạnh tranh thương mại quốc tế Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng hơn, khơng cịn nằm phạm vi quốc gia mà trở thành mối quan tâm giới, vấn đề có tính chất xun biên giới, bao gồm khói mù ô nhiễm xuyên biên giới Các quốc gia Châu Á có kiểm sốt thổi qua biên giới họ không giống Liên minh Châu Âu, hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thiếu thẩm quyền pháp lý để buộc thành viên khơng gây tổn hại đến mơi trường Trường hợp điển hình thỏa thuận năm 2002 khói mù xuyên biên giới ASEA, 10 nước thành viên nhóm cam kết ngăn chặn theo dõi đám cháy than bùn Ban đầu ca ngợi thành tựu mang tính bước ngoặt, 09/ 2014, Quốc hội Indonesia từ chối phê chuẩn cam kết nhằm bảo vệ công ty cọ dầu mà đa phần công ty có cở sở nước ngồi (CNN, 2015) Bên cạnh tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á kèm gia tăng nhanh chóng nhiễm nước phát triển Báo cáo WHO (2014) cho thấy gần triệu số 3,7 triệu người chết nhiễm khơng khí năm 2012 sinh sống khu vực Đông Nam Á Mặt khác, số nhà nghiên cứu biện luận dòng vốn FDI cung cấp, tài trợ vốn trực tiếp, tạo ngoại ứng tích cực cải thiện tình trạng nhiễm phát triển mơi trường quốc gia cách giới thiệu công nghệ sản xuất, sử dụng lượng hiệu hơn, áp lực cạnh tranh loại bỏ bớt nhà máy hiệu quả, lãng phí tài ngun Ngồi FDI đóng góp tích cực giúp tăng trưởng kinh tế làm gia tăng thu nhập địa phương từ thúc đẩy cải thiện sách mơi HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang Luận văn thạc sĩ kinh tế Bảng 4.6: Kết hồi quy REM CO2 per Hệ số hồi Sai số Giá trị capital quy chuẩn t Xác xuất P>|t| [95% Conf Interval] FDI-1 6,70E-12 1,40E-12 4,78 0,000 3,95E-12 9,44E-12 GDP 0,001208 0,000078 15,49 0,000 0,001055 0,001361 GDP2 -2,41E-08 5,20E-09 -4,64 0,000 -3,43E-08 -1,39E-08 Tech -8,31E-08 1,58E-08 -5,26 0,000 -1,14E-07 -5,21E-08 EIA -0,19455 0,099907 -1,95 0,051 -0,39036 0,001266 Manuf/labor -0,00098 0,00014 -7,01 0,000 -0,00125 -0,00071 _cons 1,857292 0,305465 6,08 0,000 1,258591 2,455992 sigma_u 1,052954 sigma_e 0,366574 Rho 0,891901 (fraction of variance due to u_i) Nguồn: Kết hồi quy từ phần mềm Stata 11 4.6.3 Kiểm định Hausman Giả thiết H0: khơng có tư quan biến giải thích sai số ngẫu nhiên εi (khác biệt ước lượng FEM REM không đáng kể) Giả thiết H1: có tư quan biến giải thích sai số ngẫu nhiên εi (có khác biệt hai phương pháp ước lượng FEM REM) HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 36 Luận văn thạc sĩ kinh tế Bảng 4.8: Kiểm định Hausman Coefficients -(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) random fix Difference S.E FDI-1 6,70E-12 7,32E-12 -6,23E-13 5,00E-13 GDP 0,001208 0,001183 2,47E-05 2,99E-05 GDP2 -2,41E-08 -2,20E-08 -2,10E-09 2,03E-09 Tech -8,31E-08 -7,21E-08 -1,09E-08 5,67E-09 EIA -0,19455 -0,21316 0,018611 0,038003 Manuf/labor -0,00098 -0,00102 0,000043 4,33E-05 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(3) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 5,89 0,1170 Nguồn: Kết hồi quy từ phần mềm Stata 11 Chỉ số Prob > 0,05 khơng có sở để bác bỏ giả thiết H0, khơng có khác biệt hai phương pháp FEM REM Từ kết kiểm định tác giả sử mơ hình REM nhằm khơng làm giảm bậc tư mơ hình 4.6.4 Kiểm định tương quan chuỗi sai số đơn vị chéo mô hình REM xtserial co2per fdi1 gdpper gdp2 tech eia manuflabor Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 14) = 23.311 Prob > F = 0.0003 HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 37 Luận văn thạc sĩ kinh tế Mơ hình có hệ số Prob >F = 0,0003 nhỏ 0,05 suy mô hình có tình trạng tự tương quan sai số đơn vị chéo 4.6.5 Xử lý tự tương quan chuỗi sai số đơn vị chéo CO2 per Coef Std.Err Z P>z 95% conf Interval Fdi -1 -1,34e-13 2,91e-13 -,046 0,645 -7,05e-13 4,37e-13 Gdp per ,0028676 ,0000305 93,95 0,000 ,0028078 ,0029274 Gdp2 -8,84e-08 1,75e-09 -50,49 0,000 -9,18e-08 -8,49e-08 Tech -2,70e-07 2,86e-09 -94.54 0,000 -2,76e-07 -2,65e-07 Eia -,0502252 ,0140568 -3,57 0,000 -,077776 -,0226743 Manuflabor -,0021662 ,0000409 -52,96 0,000 -,0022463 -,002086 _cons ,7857188 ,0176179 44,60 0,000 ,7511883 ,8202493 Nguồn: Kết hồi quy từ phần mềm Stata 11 4.6.6 Tìm điểm đảo chiều EKC Để tìm điểm đảo chiều EKC tác giả lấy đạo hàm phương trình (1) theo biến X2 phương trình sau: = β1 + 2β2*X2 Cho (2) = ↔ β1 + 2β2*X2 = (2) (3) Thay kết hồi quy theo phương pháp REM hệ số β1và β2 vào (3) tính tốn giá trị X2 16219,5 giá trị phát thải CO2 đạt cực đại 4.7 Phân tích kết nghiên cứu 4.7.1 Các biến có ý nghĩa thống kê Biến GDP bình qn đâu người lại có tác động lớn USD GDP đầu người tăng lên lượng phát thải CO2 môi trường lại tăng thêm 2,8 kg phát HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 38 Luận văn thạc sĩ kinh tế thải CO2 từ suy độ dốc phía bên tay phải EKC dốc cho thấy hiệu kinh tế phải phát thải CO2 nhiều để thúc đẩy tăng thêm USD thu thập, suy luận trình độ tổ chức sản xuất kinh tế chưa cao phải sử dụng lượng nhiều để thúc đẩy kinh tế Biến GDP2 (GDP bình quân đầu người bình phương) lại mang dấu âm, điều thể tốc độ phát thải CO2 tăng trưởng GDP giảm dần, chứng minh lý thuyết EKC xảy trường hợp nước phát triển khu vực Châu Á, kết hợp với việc tìm giá trị điểm đảo chiều khoảng 16219,5 USD Khi đạt đến thu nhập 16219,5 USD đồng USD tăng thêm thu nhập có tác dụng làm giảm lượng phát thải CO2 từ tạo tác động tích cực đến mơi trường khơng khí nước phát triển Biến cơng nghệ (Tech) có tác động nghịch biến lượng phát thải CO2 nằm mức thấp mà Tech tăng thêm điểm lượng phát thải CO2 giảm 2.70e-04 Kg, biến Tech đại diện cho cơng nghệ sản xuất lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng biến CO2 bình qn đầu người cịn bị chi phối lượng phát thải CO2 nhiều lĩnh vực khác kinh tế.Vì biến Tech thu thập sản lượng công nghiệp gia tăng đơn vị khí thải CO nên biến cịn đại diện cho làm lượng cơng nghệ sản xuất kinh tế Biến giá trị sản lượng gia tăng tổng số lao động mang mối quan hệ nghịch biến với lượng phát thải CO2 bình quân đầu người, biến giá trị sản lượng gia tăng tổng số lao động tăng thêm đơn vị giảm 2,1 kg phát thải CO2 người, giải thích cho tượng việc sử dụng giá trị sản xuất gia tăng tổng số lao động cho thấy suất lao động nâng lên việc cải tiến công nghệ sản xuất hơn, trình độ quản lý sản xuất tiên tiến, giúp việc tạo nhiều sản phẩm gia tăng với mức phát thải CO2 công nhân thấp hơn, tác động trực tiếp làm giảm phát thải CO2, bên cạnh suất cao nhanh chóng làm tăng thu nhập dân cư gián tiếp hỗ trợ nhu cầu thụ hưởng môi trường lành dân cư dẫn đến làm giảm việc phát thải CO2 HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 39 Luận văn thạc sĩ kinh tế Biến EIA có tác động nghịch biến đến lượng phát thải CO2 bình qn đầu người, mà sách môi trường thực thi cách nghiêm túc làm cho mơi trường nên Việc nước thực EIA đầy đủ minh bạch với tham gia cộng đồng làm cho lượng phát thải CO2 bình quân đầu người giảm lượng đáng kể 50,22 kg/người/năm 4.7.2 Các biến khơng có ý nghĩa thống kê Biến FDI tương quan nghịch biến với lượng phát thải CO2 bình quân đầu người giống với kỳ vọng biến ban đầu, cho thấy FDI có tác động tích cực việc giới thiệu công nghệ sản xuất hơn, nâng cao suất cải thiện tình trạng phát thải CO2 trình sản xuất, FDI đồng thời làm gia tăng áp lực cạnh tranh thị trường nội địa loại bỏ nhà máy hiệu quả, FDI tác động trực tiếp đến thu nhập dân cư từ nâng cao ý thức nhu cầu hưởng thụ môi trường lành gián tiếp tác động làm giảm lượng phát thải CO2 HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 40 Luận văn thạc sĩ kinh tế CHƢƠNG :KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bằng mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) kết nghiên cứu GDP bình quân đầu người tác động tích cực đến lượng phát thải CO2 bình quân đầu người, tốc độ phát thải CO2 bình quân đầu người GDP giảm dần thể qua hệ số beta GDP2 mang giá trị âm (-8,84e-08), cho thấy tốc độ phát thải CO2 tăng trưởng GDP bình quân đầu người giảm dần Chứng minh giả thuyết đường cong mô trường Kuznet xuất trường hợp nước phát triển Châu Á Nghiên cứu cho thấy vai trị cơng nghệ sản xuất việc giảm phát thải CO2 bình qn đầu người tích cực Ngoài biến sản lượng sản xuất gia tăng tổng lao động tác động mạnh đến lượng phát thải mà tỷ lệ sản lượng sản xuất lực lượng lao động tăng điểm lượng phát thải CO2 bình quân đầu người giảm 2.16 kg Nghiên cứu khẳng định vai trò việc thực tham vấn cộng đồng trình đánh giá tác động môi trường dự án, yếu tố tác động lớn việc phát thải CO2 bình quân đầu người, việc thực tham vấn cộng đồng làm giảm 50,22kg CO2 đầu người, biến đại diện cho thái độ trị quốc gia việc bảo vệ mơi trường (Dennis, 2014) Bên cạnh kết hồi quy nghiên cứu cho thấy tác động tích cực luồng vốn FDI đến việc làm giảm lượng phát thải CO2 bình quân đầu người biểu hệ số beta (-1,34e-13) tác động tích cực FDI đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người suất lao động Đề tài nghiên cứu giải câu hỏi nghiên cứu FDI làm cho mơi trường khơng khí nước nhận đầu tư trở nên tố hơn, mà cụ thể FDI làm giảm lượng phát thải CO2 bình quân đầu người, qua phương pháp thống kê mô tả mối liên hệ đồng biến FDI ,GDP công nghệ sản xuất sạch, làm rõ kênh HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 41 Luận văn thạc sĩ kinh tế tác động FDI thông qua việc cải thiện suất lao động giới thiệu công nghệ sản xuất mang ô nhiễm Kết hợp phương pháp hồi quy phương trình đề tài xác định lượng phát thải CO2 bình quân đầu người đạt cực đại thu nhập bình quân đầu người đạt ngưỡng 16.219,5 USD/người/năm 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Khuyến nghị liên quan đến mơi trƣờng Cần có sách hữu hiệu để bảo vệ môi trường , hữu hiệu mà tác giả muốn nói đến kiên việc thực thi sách mơi tâm cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường trị gia, đừng lợi ích kinh tế trước mắt, tăng trưởng cách đánh đổi chi phi môi trường Muốn đạt điều cần phải có sách khuyến khích thúc đẩy tham gia cộng đồng việc đánh giá tác động mơi trường, cần có điều luật thật hiệu bảo đảm định công chúng lồng ghép việc định dự án đầu tư Tuyên truyền khuyến khích tham gia cộng đồng việc bảo vệ môi trường, nâng cao tinh thần ý thức bảo vệ môi trường chủ dự án đầu tư Bằng cách tổ chức buổi tiếp xúc, trao đổi lấy ý kiến người dân địa phương giai đoạn lên kế hoạch dự án Nghiên cứu mức phạt vi phạm mơi trường, chi phí xả thải, thuế môi trường, thuế sử dụng tài nguyên phù hợp để sàn lọc loại bỏ dự án sản xuất hiệu quả, gây lãng phí nhiễm, ngồi cịn có tác dụng định hướng cho luồng vốn FDI sạch, mang công nghệ cao đầu tư vào, tạo hiệu ứng lan tỏa công nghệ kinh tế giúp nâng cao suất lao động 5.2.2 Những khuyến nghị liên quan đến tăng trƣởng Đối với vấn đề tăng trưởng cần có sách hợp lý đề phát triển bền vững, mơ hình cho thấy có xuất EKC nước phát triển ban đầu HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 42 Luận văn thạc sĩ kinh tế tăng trưởng GDP làm tăng phát thải CO2 bình quân đầu người với tốc độ giảm dần, cần thúc đẩy tăng trưởng vượt qua điểm đảo chiều để đồng GDP bình qn đầu người tăng thêm có tác dụng làm giảm lượng phát thải CO2 Nhưng điều khơng đồng nghĩa với việc lo tăng trưởng nhanh chóng mà tàn phá mơi trường mà cần có sách hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng dựa tảng công nghệ phát triển môi trường để có EKC cân đối, có nguồn lực kinh tế đạt đến đỉnh EKC bắt đầu đảo chiều khơng phải tốn nhiều nguồn lực đển khác phục hậu trước để vượt qua điểm đảo chiều EKC, dẫn chứng phát triển nhanh chóng Trung Quốc bỏ qua yếu tố môi trường hàng năm Trung quốc phải bỏ hàng triệu USD cho việc ngăn chặn sa mạc hóa Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, phát triển công nghiệp "carbon thấp", nâng cao thành tố môi trường cấu giá trị hàng hóa, dịch vụ, hình thành sản phẩm "xanh", dịch vụ "xanh" thân thiện với môi trường Đặc biệt, không cho phép dự án đầu tư sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường, kiểm sốt chặt chẽ khơng để nước nhận đầu tư trở thành bãi thải công nghiệp lạc hậu nước phát triển 5.2.3 Khuyến nghị sách FDI: Đối với nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người mốc 16.219,5 USD/người/năm cần thu hút FDI nhiều để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần phát triển nhanh GDP bình qn đầu người vượt mốc đảo chiều từ giúp cải thiện môi trường Việc thu hút FDI phải dựa phân tích đặc điểm FDI chảy vào nhằm mục đích tận dụng đặc thù quốc gia làm sở phân loại dự án FDI phép đầu tư Có chế ưu đãi thuế dự án có cơng nghệ cao, dự án có chế đảm bảo việc chuyển giao công nghệ cho công ty nội địa, cải thiện suất lao động kinh tế HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 43 Luận văn thạc sĩ kinh tế Khơng nên có sách khuyến khích thu hút đầu tư FDI dựa sách mơi trường lỏng lẻo, ưu đãi chi phí mơi trường rẻ Nên cạnh tranh thu hút đầu tư FDI dựa vào lợi thị trường tiêu dùng lớn, cạnh tranh thu hút luồng vốn FDI dựa yếu tố sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, nhân lực, thị trường, minh bạch hóa Các yếu tố chứng minh ảnh hưởng đến thu hút luồng vốn FDI nghiên cứu Lê Công Hướng (2013) Nâng cao đặc thù quốc gia, tạo động lực cho dòng vốn FDI để cung cấp tài trợ vốn trực tiếp, tạo ngoại ứng tích cực,và kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua chuyển giao công nghệ, hiệu ứng lan tỏa, tăng suất, giới thiệu quy trình kỹ quản lý giảm thiểu ô nhiễm nhiễm môi trường phát triển kinh tế gây 5.3 Ý nghĩa hạn chế đề tài 5.3.1 Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu tác động FDI tới môi trường nước khu vực Châu Á từ đúc kết số vần đề liên quan tới môi trường làm sở khuyến cáo cho quan quản lý nhà nước quan tâm lĩnh vực trước định sách liên quan đến FDI mơi trường Với việc tìm điểm đổi chiều EKC nước phát triển khu vực Châu Á giúp định hướng sách việc tăng trưởng kinh tế Sử dụng phương trình hồi quy lượng phát thải CO2 bình qn đầu người với biến cơng nghệ sản xuất công nghiệp xây dựng giúp xem xét phần tác động FDI đến lượng khí thải CO2 lĩnh vực công nghiệp xây dựng từ có sách phù hợp cho việc thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp xây dựng 5.3.2 Hạn chế đề tài Chưa đánh giá mức độ sử dụng lượng đến việc phát thải CO2 lượng phát thải CO2 phụ thuộc lớn vào việc sản xuất tiêu thụ lượng HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 44 Luận văn thạc sĩ kinh tế Chỉ đánh giá thực trạng tác động FDI đến mơi trường khơng khí thơng qua lượng phát thải CO2 chưa tính đến nguồn nước đất nguồn bị ảnh hưởng nghiêm trọng FDI bẩn Chưa phân tích tác động gián tiếp FDI đến khu vực kinh tế tư nhân từ tác động đến lượng phát thải CO2 Ngồi khơng tách riêng luồng vốn FDI chảy vào ngành nghề lĩnh vực cụ thể nên ngành gây tác nhiều đến lượng phát thải CO2 Các nghiên cứu tìm hiểu nên xem xét tác động FDI đến ô nhiễm nguồn nước, đất, cần phân tách luồng vốn FDI đầu tư vào ngành để xem xét FDI từ ngành có tác động nghịch biến lượng phát thải CO2, ngành tác động tích cự đến lượng phát thải CO2, bên cạnh xác định giá trị FDI chiếm phần trăm kinh tế EKC đạt điểm đảo chiều HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 45 Luận văn thạc sĩ kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Công Hướng (2013), “Các thành phần số lực cạnh tranh tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa phương Việt Nam” Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Bùi Duy Khương (2014) “Quan hệ tăng trưởng kinh tế khí thải CO2 nước Châu Á từ năm 1985 đến năm 2010” Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2013), Luật bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Chính phủ (2014), Nghị định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam số 01/2014/NĐ-CP ngày 20/02/2014 Wikipedia,2015“Ơ nhiễmmơi trường”, , truy cập ngày 15/02/2015 Tiếng Anh Acharyya, J ( 2009 ), “FDI , Growth and the environment: Evidence from India on CO2 emission during the last two decades”, Journal of economic development Volume 34, Number Copeland, Brain R and M.Scot Taylor 2003 “Trade, growth & the environment”, Working Paper, No 9823 ,National Cambridge: Bureau of Economic Research working paper Dean, J.M (2002) “Testing the impact of trade liberalization on the environment: Theory and evidence” Canadian Journal of Economics 35: 819–42 Dunning, J H (1981), International Production and the Multinational Enterprise, London: George Allen and Unwin Dasgupta, S., A Mody and S Sarbajit (1996), Japanese Multinationals in Asia: Capabilities and Motivations, Washington D.C.: The World Bank HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 46 Luận văn thạc sĩ kinh tế Dolzer, R and M Stevens (1995), Bilateral Investment Treaties, The Hague: Martinus Nijhoff Publishers Dennis,V (2014) “Policy trends of strategic environmental assessment in Asia” Environmental science & policy volume 41, pp 65-70 Danaasuren, V (2012) “Denicratising the environmental impact assessment in Mongolian mining” Victoria University of Wellington, pp 279-281 Eskeland, A.E Harrison,G.A (2003), “Moving to greener pastures? Multinationals and the Pollution Haven Hypothesis” Journal of Development Economics 70 (2003) EPI 2014, “Full Report and Analysis” Environmental Performance Index, Yale Center for Environmental Law & Policy, Yale University, Pp 16-34 Grossman, G M & Krueger, A B 1995 “Economic Growth and the Environment”, Quarterly Journal of Economics, May 1995 Mabey, N and McNally, R (1999) “Foreign Direct Investment and the Environment: From Pollution Havens to Sustainable Development.” A WWF-UK Report, August 1999 Merican, Yasmine, Zulkornain Yusop, Zaleha Mohd Noor and Law Siong Hook (2007) “Foreign direct investment and the pollution in Five ASEAN nations”, International Journal of Economics and Management, vol 1, pp.245- 261 Holtz-Eakin, D and Selden, T.(1995) „Stoking the fires? Co2 emissions and economic growth‟, Journal of Public Economics, vol.57 ,pp 85–101 Hassaballa, H (2013), Environment and Foreign Direct Investment: Policy Implications for Developing Countries , Journal of Emerging Issues in Economics, Finance and Banking (JEIEFB), An Online International Monthly Journal (ISSN: 2306 367X) Volume:1 No.2 February 2013 HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 47 Luận văn thạc sĩ kinh tế Haddad, M and Harrison, A (1993), “Are there Dynamic Externalities from Foreign Direct Investment?”, in TNCs, Market Structure, and Industrial Performance, ed by R Newfarmer and C Frischtak; London: Routledge Liang, F H (2006), Does Foreign Direct Investment Harm the Host Country’s Environment? Evidence from China Haas School of Business, UC Berkeley: April 12, 2006 Levinson, A.(1996) “Environmental regulations and manufacturer’s location choices: evidence from the census of manufacturing”, Journal of Public Economics, vol 61, pp 5-29 Marrocu, Emanuela, Raffaele Paci and Roberto Pala (2000) „Estimation of total factor productivity for regions and sectors in Italy: a panel cointegration approach‟, ERSA Conference Lohani, B., J.W Evans, H Ludwig, R.R Everitt, Richard A Carpenter, and S.L Tu 1997 „Environmental Impact Assessment for Developing Countries in Asia‟, Asian Development Bank , Volume – Overview, pp.54 Jie, H.E ( 2005) Pollution haven hypothesis and Environmental impacts of foreign direct investment: The Case of Industrial Emission of Sulfur Dioxide (SO2) in Chinese provinces Ecological Economics 11/2006 Stern, D I., 1998 “Progress on the environmental Kuznets curve?” Environment and Development Economics, 3: 173-196 Stern, D.I (2003) “The Environmental Kuznets Curve” Department of Economics, Rensselaer Polytechnic Institute, Troy, NY 12180,USA Smith, D.B and Wansem,M 1995 Strengthening EIA Capacity in Asia A Synthesis Report of Recent Experience with Environmental Impact Assessment in Three Countries: The Philippines, Indonesia, and Sri Lanka Prepared for the World Resources Institute, Pp 61-66 Wang, H Jin, Y (2002), Industrial Ownership and Environmental Performance: Evidence from China World Bank Policy Research Working Paper No 2936 HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 48 Luận văn thạc sĩ kinh tế Yaung H (2001) „Trade liberalization and pollution: a general equilibrium analysis of carbon dioxide emissions in Taiwan‟, Economic Modelling, vol.18, pp 435–454 ADB 2009 “Issyk-kul sustainable development project, Kyrgyz Repblic” Evironment ADB TA no 7228 KGZ Impact Assessment Vol , pp 46,47 UNCSD (2010) “The Report on mining for UNCSD 18 Republic of Kazakhstan” available at accessment 20 june 2015 World Bank 2014 “CO2 Emission from fuel combustion highlights” International Energy Agency, edition 2014, pp 54-56 WTO 1996, “Trade and foreign direct investment” WTO News,1996 press release WHO 2005, “ Air Quality Guideline” WHO Regional Office for Europe , http://www.euro.who.int/pubrequest, accessed 10 November 2014 WHO 2014, “7 million premature deaths annually linked to air pollution” WHO news release, Geneva , 24 march 2014 Galia, K.D (2004) “ Environmental impact assessment in Uzbekistan, Impact Assessment and Project Appraisal” Available at accessed 20 June 2015 CNN 2015, “The air pollution that's choking Asia” Available at < http://edition.cnn.com/2015/01/27/asia/asia-air-pollution-haze/ > accessed 20 June 2015 Các website truy cập http://www.indexmundi.com/facts/vietnam#Environment-Emissions http://www.indexmundi.com/facts/vietnam/foreign-direct-investment http://data.worldbank.org/country/vietnam HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 49 Luận văn thạc sĩ kinh tế http://www.ereport.ru/en/stat.php?razdel=country&count=vietnam&table=ipecia&tim e=2 http://link.springer.com/article/10.1007%2Fs10640-008-9236-6#page-1 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1467-9442.2006.00439.x/full http://www.who.int/topics/air_pollution/en/ HV: Nguyễn Châu Nghĩa Trang 50

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w