Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG TRỌNG NGHĨA Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến suất lao động doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến suất lao động DN ngành dệt may Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2016 TRƯƠNG TRỌNG NGHĨA HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B i LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Minh Hà, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng góp ý cho tơi suốt q trình thực để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau Đại Học, Ban lãnh đạo trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo mơi trường học tập thân thiện đại cho tôi, giúp tiếp cận tảng tri thức khoa học kinh tế Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, học viên ME07 đồng nghiệp sát cánh hỗ trợ, động viên cho tơi lời khun q giá để tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến toàn thể Quý Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B ii LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TÓM TẮT Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, vấn đề mà quốc gia phát triển cần phải quan tâm phải để nâng cao nguồn vốn đầu tư phát triển Giải pháp quốc gia quan tâm có tính khả thi phải làm để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, nguồn vốn đầu tư từ quốc gia khác, đặc biệt từ quốc gia phát triển, có kinh tế vững mạnh Nghiên cứu thực để kiểm tra, ước lượng tác động FDI đến suất lao động ngành dệt may Việt Nam Dựa sở lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm; lý thuyết quyền lực thị trường, lý thuyết chiết chung, lý thuyết suất biên vốn đầu tư, lý thuyết qui mô thị trường, đặc biệt ứng dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas kế thừa nghiên cứu trước, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm thiết kế nhằm xác định biến độc lập có ảnh hưởng đến suất lao động DN ngành dệt may Việt Nam Nghiên cứu sử dụng liệu điều tra DN (VES) từ năm 2011 -2014, chọn lọc DN ngành dệt may loại bỏ biến không phù hợp, nghiên cứu sử dụng liệu 12.098 quan sát 6.019 DN Kết hồi quy theo phương pháp mơ hình tác động cố định (FEM) biến: vốn, chất lượng lao động, chi phí DN tác động (+) đến suất lao động DN; số lượng lao động, số năm hoạt động, hình thức sở hữu 100% vốn nước liên doanh tác động (-) đến suất lao động DN, nhiên chưa đủ chứng kết luận hình thức sở hữu FDI khác vị trí DN FDI có tác động đến suất lao động Hàm ý sách từ nghiên cứu Việt Nam hưởng lợi nhiều từ nguồn vốn FDI, lợi ích FDI khơng giống loại hình sở hữu Trong khuyến nghị sách thu hút FDI vào Việt Nam việc cần thiết cần phải có thể chế để thúc đẩy phát triển loại hình DN, qua kết nghiên cứu cho thấy FDI có tác động tiêu cực đến suất lao động DN Do đó, khuyến nghị Chính phủ ; Bộ Kế hoạch Đầu tư không nên dựa vào việc thu hút FDI vào ngành dệt may nhằm mục đích tăng suất lao động DN HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B iii LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam 2.2 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Cách tính suất lao động 2.3 MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯƠC NGOÀI (FDI) VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 12 2.3.1 Các lý thuyết động đầu tư trực tiếp nước 12 2.3.2 Hàm sản xuất Cobb - Douglas 16 2.3.3 Lý thuyết tác động FDI đến suất lao động DN 20 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B iv LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 26 2.4.1 Nghiên cứu nước tác động FDI đến suất lao động 26 2.4.2 Nghiên cứu nước tác động FDI đến suất lao động 31 2.5 SO SÁNH VỚI CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 43 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT ĐỀ XUẤT 44 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 54 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 TỔNG QUAN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM 58 4.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY 60 4.2.1 Hình thức đầu tư 60 4.2.2 Cơ cấu đầu tư 61 4.2.3 Địa bàn đầu tư 61 4.2.4 Đối tác đầu tư 62 4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 63 4.3.1 DN FDI DN nước 63 4.3.2 Hình thức sở hữu vị trí DN 65 4.4 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 67 4.4.1 Thống kê mơ tả biến hình thức sở hữu 67 4.4.2 Thống kê mô tả biến suất vốn theo vùng 70 4.5 PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG GIỮA CÁC DN 71 4.5.1 Phân tích khác biệt DN FDI DN nước 71 4.5.2 Phân tích khác biệt DN FDI DN nước phân theo hình thức sở hữu 73 4.6 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY 79 4.6.1 Phân tích tương quan biến mơ hình nghiên cứu 79 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B v LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC 4.6.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 80 4.6.3 Kết hồi quy từ mơ hình nghiên cứu 81 4.6.4 Lựa chọn mơ hình phân tích kết nghiên cứu 83 4.6.5 Phân tích kết nghiên cứu 90 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 5.1 KẾT LUẬN 96 5.2 KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 A DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 101 B DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 102 PHỤ LỤC 108 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B vi LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt TT Nghĩa đầy đủ CPSX Chi phí sản xuất CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNLD Doanh nghiệp liên doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ĐTRNN Đầu tư nước HĐHTKD Hợp đồng hợp tác kinh doanh 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KTQT Kinh tế quốc tế 12 KTXH Kinh tế xã hội 13 MNCs Các công ty đa quốc gia 14 MTĐT Môi trường đầu tư 15 NNL Nguồn nhân lực 16 NSLĐ Năng suất lao động 17 R&D Hoạt động nghiên cứu phát triển 18 SXKD Sản xuất kinh doanh 19 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 21 VINATEX Tập đoàn Dệt may Việt Nam 22 VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam 23 VNN Vốn nước HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B vii LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mơ hình tiêu tính tốn suất lao động 12 Hình 2.2 Tác động lan tỏa liên ngành 22 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 44 Hình 4.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp phép thời kỳ 1988 – 2016 58 Hình 4.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đăng kí vào ngành dệt may Việt Nam theo đối tác đầu tư giai đoạn 2001-2015 63 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B viii LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến 31 Bảng 2.2 Tóm tắt sở lý thuyết nghiên cứu trước 36 Bảng 2.3 So sánh với nghiên cứu trước 38 Bảng 3.1 Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu đề xuất 52 Bảng 4.1 Số lượng tỷ lệ DN FDI DN nước từ 2011-2014 64 Bảng 4.2 Số lượng tỷ lệ hình thức sở hữu DN từ 2011-2014 64 Bảng 4.3 Số lượng tỷ lệ DN theo vùng từ 2011-2014 65 Bảng 4.4 Số lượng tỷ lệ hình thức sở hữu DN theo vùng từ 2011-2014 66 Bảng 4.5 Kết thống kê biến mô tả biến 67 Bảng 4.6 Thống kê mơ tả biến theo hình thức sở hữu DN 67 Bảng 4.7 Thống kê mô tả biến suất vốn theo vùng 70 Bảng 4.8 Khác biệt DN FDI DN nước 72 Bảng 4.9 Kiểm định tính đồng biến 74 Bảng 4.10 Kết phân tích ANOVA 74 Bảng 4.11 Khác biệt suất DN FDI DN nước theo hình thức sở hữu 75 Bảng 4.12 Khác biệt vốn DN FDI DN nước theo hình thức sở hữu 76 Bảng 4.13 Khác biệt chất lượng lao động DN FDI DN nước phân theo hình thức sở hữu 76 Bảng 4.14 Khác biệt chi phí DN FDI DN nước phân theo hình thức sở hữu 77 Bảng 4.15 Khác biệt số lao động DN FDI DN nước phân theo hình thức sở hữu 78 Bảng 4.16 Khác biệt số năm hoạt động DN FDI DN nước phân theo hình thức sở hữu 79 Bảng 4.17 Ma trận hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 80 Bảng 4.18 Hệ số phân tích phóng đại phương sai 80 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B ix LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu thực để phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động ngành dệt may Việt Nam khoảng thời gian năm, từ năm 2011 đến năm 2014 Kết luận kiến nghị rút từ kết sau: 5.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu tác động FDI đến suất lao động DN ngành dệt may Việt Nam để trả lời ba vấn đề Thứ nhất, FDI có tác động tích cực đến suất lao động DN ngành dệt may Việt Nam hay không ? Thứ hai, tác động có khác DN FDI có hình thức sở hữu khác hay khơng? Thứ 3, Tác động FDI đến suất lao động DN tỉnh, thành phố mà tập trung vốn đầu tư cao tỉnh lại? Những kết thu từ phân tích luận văn tác động FDI đến suất lao động DN ngành dệt may dẫn đến kết luận sau: - - Thứ kết nghiên cứu tham gia doanh nghiệp FDI ngành dệt may có tác động đến suất lao động tác động tiêu cực Kết hồi qui mơ hình cho thấy hệ số biến đại diện cho yếu tố FDI mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 5% FDI tác động tiêu cực Việt Nam ngành dệt may xuất phát diện DN FDI làm giảm suất DN Dệt may nước hiệu ứng cạnh tranh Ngồi DN FDI có lợi so với DN nước mặt công nghệ nên thu hút nhu cầu nguồn lực so với DN nước Hơn thế, tác động tiêu cực từ DN FDI lớn tác động tích cực phổ biến chuyển giao công nghệ với DN nước Từ nội dung nêu trên, DN dệt may nước khơng có mối quan hệ hợp tác với DN FDI bị thiệt áp lực cạnh tranh ngày cao có xuất DN FDI ngành Điều phù hợp với nghiên cứu trước FDI tác động tiêu cực đến suất lao động: Nguyễn Phi Lân (2008) FDI tác động lan tỏa công nghệ suất doanh nghiệp sản xuất nước, thông qua mối liên kết hai chiều ngang dọc, đồng thời kiểm tra mức độ sai lệch FDI khu vực Việt Nam (GSO) 2000 - 2005, HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 96 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC tập trung vào doanh nghiệp sản xuất Phát đáng ý nghiên cứu tác động tích cực từ liên kết ngang liên kết ngược FDI suất doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, liên kết xuôi tác động tiêu cực đến suất nước, Lê Quốc Hội (2008) khai thác số liệu quy mô DN giai đoạn 2000 - 2004 sử dụng hàm sản xuất Cobb -Douglas để ước lượng tác động lan tỏa công nghệ từ DN FDI tới DN nội địa Việt Nam qua kênh lan tỏa theo chiều ngang qua mối liên kết ngược, tìm chứng mối liên kết ngược DN FDI với DN nước Bên cạnh đó, suất lao động DN nội địa ngành cơng nghiệp có tham gia mạnh mẽ DN FDI vượt nơi khác Tuy nhiên, tác động có mặt DN FDI lên mức sản xuất DN nước lĩnh vực lại thấy tác động âm mà nguyên nhân lại cạnh tranh gây Hơn nữa, nghiên cứu phát rằng, mức sản xuất nước bị giảm sút có mặt DN sở hữu 100% vốn nước ngồi, DN mà phía nước ngồi sở hữu phần vốn khơng gây tác động Ở góc độ khác, tác động DN FDI hướng vào thị trường nội địa dẫn đến suy giảm mức sản xuất DN nước, DN FDI hướng vào thị trường xuất khơng gây tượng Đào Văn Thành (2013) ngiên cứu “Tác động tràn đầu tư trực tiếp nước tới suất DN thuộc ngành dệt may Việt Nam”, số liệu thu thập từ Tổng cục thống theo năm thuộc vùng Việt Nam, giai đoạn 2000-2011, trọng tâm từ năm 2000 – 2008 ĐàoBằng việc áp dụng mơ hình kinh tế lượng, theo phương pháp: (i) bán tham số; (ii) ước lượng ảnh hưởng định ước lượng ảnh hưởng ngẫu nhiên, luận án chứng thực nghiệm cho thấy có tác động tràn tiêu cực diện DN FDI DN mẫu Điều thể hệ số âm có ý nghĩa thống kê biến Horizontal DN Kết hàm ý rằng, diện DN FDI làm giảm suất tăng trưởng DN Dệt may nước ảnh hưởng hiệu ứng cạnh tranh Tuy nhiên, nhóm DN có qui mơ khác có ảnh hưởng khác HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 97 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC - Thứ hai, theo kết mô hình cho thấy DN có hình thức sở hữu FDI khác tác động đến suất lao động DN ngành dệt may có khác Cụ thể DN có vốn 100% vốn nước ngồi (Sohuu1) có hệ số tác động -0.564, DN liên doanh (Sohuu2) có hệ số tác động -0.643 có mức ý nghĩa 5% Cịn riêng DN FDI khác (sohuu3) chưa đủ chứng để kết luận - Thứ ba, theo mơ hình kết cho thấy chưa thể kết luận tác động FDI đến suất lao động DN ngành dệt may tỉnh, thành phố tập trung vốn đầu tư cao vốn đầu tư thấp 5.2 Khuyến nghị Trên sở số phát từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số khuyến nghị sau: a) Về vốn đầu tư: Nhà nước cần sớm ban hành sách ưu đãi việc khuyến khích DN gia tăng lượng vốn đầu tư cố định nhằm góp phần nâng cao suất lao động DN b) Về chất lượng lao động, việc cải thiện chất lượng lao động nước quan trọng tương lai, lợi so sánh nhân cơng giá rẻ khơng cịn yếu tố cạnh tranh để thu hút FDI Do đó, cần phải ý đến vấn đề nâng cao chất lượng lao động thông qua việc nâng cao chất lượng trường cao đẳng nghề gia tăng chương trình tập huấn nghiệp vụ Bên cạnh đó, cần phải phát triển DN nước, đặc biệt DN vừa nhỏ cách tổ chức đào tạo cơng nghệ Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút học viên theo học ngành dệt may nhằm khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư ngành may Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang marketing nhằm khắc phục yếu điểm ngành may yếu khâu thiết kế khâu nghiên cứu tìm kiếm thị trường, tìm kiếm đối tác, bước tạo lập sở DN xuất sang nước sản phẩm mang thương hiệu Việt c) Về số lao động, nhà nước cần phải hỗ trợ DN việc đổi công nghệ, máy móc để từ giảm số lao động nhằm nâng cao suất cạnh tranh với DN HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 98 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC FDI thị trường nước cạnh tranh với công ty nước ngồi thị trường giới d) Hình thức đầu tư Qua kết nghiên cứu cho thấy FDI có tác động đến suất lao động DN dệt may Việt Nam tác động tiêu cực Do đó, khuyến nghị Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư không nên dựa vào việc thu hút FDI vào ngành dệt may nhằm mục đích tăng suất DN 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Tương tự nghiên cứu trước, cố gắng việc nghiên cứu sở lý thuyết xây dựng mơ hình đánh giá tác động luận văn hạn chế định Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, bên cạnh việc sử dụng biến độc lập vốn, chất lượng lao động, chi phí, số lao động, số năm hoạt động để đo lường biến phụ thuộc suất lao động; luận văn chưa có đủ điều kiện thời gian kiến thức để bổ sung số biến khác qui mô DN, liên kết ngang, liên kết dọc (liên kết ngược, liên kết xuôi) để đo lường ảnh hưởng đến suất lao động DN Măc khác, biến giải thích đưa vào mơ hình giải thích 12 % thay đổi suất lao động (thông qua hệ số R2); cho thấy thay đổi suất lao động phụ thuộc vào yếu tố khác mà mơ hình chưa giải thích Đây hạn chế đề tải Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu lựa chọn ngành dệt may nên đánh giá tổng quát tác động đầu tư trực tiếp nước đến suất lao động ngành khác kinh tế Nghiên cứu chưa đánh giá tác động lan tỏa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngành khác, mặt tổ chức không gian lãnh thổ, nghiên cứu phân bố DN hoạt động ngành sản xuất dệt may thành vùng tập trung nhiều vốn đầu tư (vùng Bắc, vùng Trung, vùng Nam với số tỉnh thành phố làm đại diện ) vùng khác phần lãnh thổ lại nước.Do đó, kết nghiên cứu khơng thể tác động FDI đến suất lao động DN vùng kinh tế - xã như: Các vùng kinh tế - xã hội gồm: vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng Đồng sông Hồng, vùng Bắc, Trung bộ, vùng Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam vùng Đồng sông Cửu Long HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 99 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC vùng kinh tế trọng điểm gồm: vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng sơng Cửu Long Chính vậy, nghiên cứu sau này, cần mở rộng biến Vung theo vùng nêu nhằm giúp nhà làm sách có nhìn rõ tranh tổng thể tác động FDI đến suất lao động Việt Nam Mơ hình kiểm tra hệ số tương quan biến hệ số phóng đại phương sai (trang 80, 81) theo phương pháp Nguyễn Phi Lân (2008) FDI tác động lan tỏa công nghệ đến suất doanh nghiệp sản xuất nước, thông qua mối liên kết hai chiều ngang dọc, đồng thời kiểm tra mức độ sai lệch FDI khu vực Việt Nam (GSO) 2000 - 2005, tập trung vào doanh nghiệp sản xuất, Phát đáng ý nghiên cứu tác động tích cực từ liên kết ngang liên kết ngược FDI suất doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, liên kết xuôi tác động tiêu cực đến suất nước nhiên có phương pháp kiểm tra khác xác phát đa cộng tuyến Do hạn chế thời gian kiến thức nên mơ hình đưa vào cịn thiếu số biến quan trọng: Liên kết ngang, liên kết dọc (liên kết ngược, liên kết xi): Do kết luận thấy phần FDI tác động âm đến suất lao động, mà không thấy phần tác động dương Theo hạn chế nghiên cứu, qua luận văn hy vọng hồn thiện hướng nghiên cứu sau; bên cạnh đó, với kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt thực tiễn khoa học, tác giả hy vọng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tác động FDI đến suất lao động HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 100 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, dự án CIEM – SIDA Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Hồng Chung (2012), Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng Ngơ Thu Hà (2008), Chính sách thu hút đầu tư vào Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Hà (2014), Nghiên cứu định mua lựa chọn khách hàng, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hà (2015), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồi (2007), Bài giảng Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright năm 2006-2007 Tư Hoàng, 2013, Thiếu vốn FDI, không Địachỉ: Thieuvon-FDI-chung-ta-da-khong-duoc-nhu-the-nay%22.html [Truy cập: 10/8/2016] Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân 10 Luật Đầu tư 2000 11 Luật Đầu tư 2005 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC 12 Giáo trình Kinh tế học Mác- Lê Nin (2011), Nhà xuất trị quốc gia 13 Phạm Tố Mai (2008), Đầu tư quốc tế, download từ: http://www.ktdoingoai.com/diendan/showthread.php?t=1874 14 Hoàng Ngọc Nhậm (2008), Giáo trình Kinh tế lượng, nhà xuất Lao động- Xã hội 2008 15 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 2005 16 Trung tâm suất Việt Nam (2010), “Báo cáo suất Việt Nam - Vietnam Productivity Report 2010”, xem ngày 10/04/2016 tải địa http://vnpi.vn/wpcontent/uploads/2016/04/Vietnam-Productivity-Report-2010.pdf 17 Trung tâm suất Việt Nam (2007), “Báo cáo tiêu suất lao động Việt Nam 2006-2007”, xem ngày 10/04/2016 18 Cao Hào Thi (2012) “Bài giảng Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright môn kinh tế lượng ứng dụng” 19 Đào Văn Thành (2013), Tác động tràn đầu tư trực tiếp nước tới suất DN thuộc ngành dệt may Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế quốc dân 20 Lư Ngọc Phương Thảo (2015) Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến suất lao động DN ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 21 Trịnh Thị Xuân Vân Nguyễn Hồng Ngân (2012), Bài giảng mơn Kinh tế quốc tế, Đại Học Phạm Văn Đồng B Danh mục tài liệu tiếng Anh Adam Smith (1999), “The wealth of nations”, Clays Ltd, xem ngày 06/03/2016 tải HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC đia http://i-ahrens.de/schule/bvw/wealth-Nations.pdf Aiken, Brian J anh Harrion, Ann E (1999), “Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment ? Evidence from Venezuela”, The American Economic Review, pp.605-618 Blomström Magnus and Hakan Persson.(1983), Foreign and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry, World Development, 11(6): 493 – 501 Blomstrom, M., and Kokko, Ari.(1998), “Multinational Corporations and Spillovers Centre for Economic Policy Research”,CEPR Discuss Paper, No.1365 Blomstrom, M and Sjoholm, F.(1999), “Technology Transfer and Spillovers Does local Participation with Multinationals Matter?”, NEB working paper 6816 Barrios, S., Strob,E., Gorge, H.,(2002), “Foreign Direct Investment and Spillovers : Edividence from the Spanish Experrience”, Weltwirtschaftlishes Archiv 138 Bwalya, S M., (2005), Foreign direct investment and technology spillovers Evidence from panel data analysis of manufacturing firms in Zambia Journal of Development Economics 81, 514–526 Cobb, C W and Douglas, P H.(1928), “A Theory of Production” American Economic Review, pp.139-165 De Mello, L.R., Foreign Direct Investment-led Growth: Evidence form Time Series and Panel Data, Kent, Oxford Economic Papers, 1999 Görg , H Greenaway (2004), D., (2004) “Much Ado About Nothing ? Domestic Firms Really Benefit from Forgeign Direct Investment”, The Word Bank Research Observe, vol.19, no 12 Glass and saggi (2002) “FDI & innovation, imitation - Department of – Economics” HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Halpern and Murakozy (2007) “Foreign Direct Investment in China” Hill, T (1993), “Manufacturing Strategy: The Strategic Management of the Manufacturing Function”, nd ed Open University, Macmillan, London 10 Haddad,M And Harrison,A (1993) “Are there positive spillovers from direct foreign invesment? Evidence from panel data for Morocco”, Journal of Development Economics 42, North- Holland 11 IMF (1993), “Balance of Payments Manual”, 5th, Washington D.C, International Monnetary Fun, xem ngày 15/03/2016 tải địa https://www.imf.org/external/pubs/ft/bopman/bopman.pdf 12 Javorcik, B S.(2004), “Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers through Backward Linkages” American Economic Review, 94(3), pp.605-627 13 Konings, Jozef.(2000), “The Effects of Direct Foreign Investment on Domestic Firms: Evidence from Firm Level Panel Data in Emerging Economies William Davidson Istitute”, Working Paper, No 344 14 Liu et al.(2001), “The impact of Foreign Direct Investment on Labor productivity in Chinese Electronics Industry” International Business Review ,10 (2001),pp 421–439 15 Ludo Cuyvers et al.(2008), “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment in the Cambodian Manufacturing Sector: Evidence from Establishment-Level Data University of Abtawerp”, Working paper, No 004 16 Li, Xiaoying, Xiaming Liu, and David Parker (2001) “Foreign direct investment and productivity spillovers in the Chinese manufacturing sector”, Economic Systems 25: 305321 17 Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), “Foreign Direct Invesment and its Contributions to HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 104 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986- 2001)”, Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany 18 Le Thanh Thuy (2007), “Techonological Spillover from Foreign Direct Investment: The Case of Vietnam” Graduete thesis,, Graduate School of Economics University of Tokyo 19 Le Quoc Hoi (2008) “Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam: Horizontal or Vertical Spillovers” Vietnam Development Forum, Hanoi, Vietnam http://www.vdf.org.vn/workingpapers/vdfwp085.pdf (accessed June 28, 2016) 20 Mebratie, A D.(2010), “Foreign Direct Investment and Labour Productivity in South Africa In partial fulfillment of the requirements for obtaining the degree of Master of Art in Decelopment Studies” Graduate School of Development Studies, International Institute of Social Studies, The Hague, The Netherlands 21 Nguyen Dinh Chuc, Simpson, G., Saal, D., Nguyen Ngoc Anh and Pham Quang Ngoc (2008) “FDI Horizontal and Vertical Effects on Local Firm Development and Policies Research Technical Center Efficiency.” (Depocen), Hanoi, Vietnam.http://www.depocenwp.org/upload/pubs/NguyenNgocAnh/FDI%20Horizontal %20and%20Vertical%20Effects_DEPOCENWP.pdf (accessed June 15, 2016) 22 Nguyen Phi Lan (2008) “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: Evidence from Vietnamese Firm Data.” School of Commerce, University of South Australia http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1101203 accessed June 13, 2016) 23 OECD - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - Organization for Economic Cooperation and Development (2012), “Production and use of ict: A sectoral perspective on productivity growth in the oecd area”, nghiên cứu kinh tế số 35, xem ngày 15/03/2016 tải địa http://www.oecd.org/eco/growth/22024038.pdf HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC 24 OECD (1996), Benchmark Deffinition of FDI, page 56 25 Polyxos, S (2003), “The productivity of labour anh the spatial economic inequalities”, Review of working Relations 25, pp.29-49 (in Greek) 26 Pham Xuan Kien.(2008), “The Impact of Foreign Direct Investment on the Labor Productivity in Host Countries: the Case of Vietnam” Có thể download từ http://www.vdf.3org.vn/workingpapers/vdfwp0814.pdf 27 Pham Hoang Thien Hoàng Văn Thành (2010), “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: The Case of Vietnam” 28 Thiam, Hee Ng.(2006), “Foreign Direct Investment and Productivity: Evidence from the East Asian Economies UNIDO” Staff Working Paper 29 UN, World Investment Report 1996, page 219 30 Vahter, Priit.(2004), “The Effect of Foreign Direct Investment on Labor Productivity: Evidence from Estonia and Slovenia” Tartu University Press 31 Yingqi, Wei., et al.(2004), “The Impact of R&D, Export and FDI on Productivity in Chinese Manufacturing Firms, Lancaster University Management School”, Working Paper, No 003 32 Starbuck, W.H (1992) Learning by knowledge-intensive-firms, “Journal of Management Studies”, Vol29,No 6,pp.713-740 33 Smarsynzka, Beata, K (2002) “Does Foreign Direct Investment Increase the productivity of Domestic firms? In search of Spillover Effects through Backward Linkages”, World Bank research, policy paper 2923 34 Sjöholm, F (1999) ‘Technology Gap, Competition and Spillovers from Direct Foreign Investment: Evidence from Establishment Data”, Journal of Development Studies, 36, pp 53-73 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 106 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC 35 Takii, S (2005), Productivity spillovers and characteristics of foreign multinational plants in Indonesian manufacturing 1990–1995 Journal of Development Economics, 76, 521–542 HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC PHỤ LỤC Phụ lục 4.1: Đầu tư trục tiếp nước từ 1991 đến tháng 05/2016 Số vốn thực Số vốn đăng ký Số dự án (Triệu USD) (Triệu USD) 1991 429 1,284 152 1992 575 2,078 196 1993 1,118 2,830 274 1994 2,241 4,262 372 1995 2,792 7,925 415 1996 2,938 9,635 372 1997 3,277 5,956 349 1998 2,372 4,873 285 1999 2,528 2,283 327 2000 2,399 2,763 391 2001 2,226 3,266 555 2002 2,885 2,993 808 2003 2,723 3,173 791 2004 2,708 4,534 811 2005 3,301 6,840 970 2006 4,100 12,005 987 2007 8,034 21,349 1,544 2008 11,500 71,727 1,171 2009 10,001 23,108 1,208 2010 11,000 19,887 1,237 2011 11,000 15,619 1,191 2012 10,047 16,348 1,287 2013 11,500 22,352 1,530 2014 12,500 21,922 1,843 2015 22,352 24,115 2,120 tháng-2016 1,150 10,159 907 Nguồn: Tính tốn tác giả từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê (Lũy kế Năm dự án hiệu lực đến năm 2014) Cục Đầu tư nước ngồi (Tính đến tháng 05 năm 2016) HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 108 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Phụ lục 4.2 Đầu tư trực tiếp nước vào ngành dệt may giai đoạn 1998 – 2015 Năm Số dự Số vốn án (Tr USD) Năm Số vốn Số dự án ( Tr USD ) 1988 8.34 2000 43 197.12 1989 2.17 2001 72 428.76 1990 4.05 2002 158 342.32 1991 8.28 2003 110 620.63 1992 13 58.20 2004 88 378.24 1993 19 322.07 2005 121 543.03 1994 22 109.02 2006 130 697.51 1995 29 536.68 2007 160 1,996.66 1996 33 291.37 2008 364 2,189.33 1997 20 360.71 2009 360 428.24 1998 90.23 2010 118 336.91 1999 19 54.48 2011 135 865.15 Tổng 172 1,845.60 Tổng 1,877 9,023.90 cộng: cộng: Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015) http://www.vietnamtextile.org (2015) Phụ lục 4.3 Loại hình DN dệt may Việt Nam Loại hình DN Tổng số Quy mơ DN Nhỏ Vừa Lớn DN nước 4,229 3,740 361 128 DN 100% FDI 756 309 76 368 DN liên doanh 57 20 10 27 5,042 4,069 447 523 Tổng cộng: Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016) HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 109 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Phụ lục 4.4 Tỷ lệ DN dệt may Việt Nam năm 2015 phân theo số lao động Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam (2016) Phụ lục 4.5 Mười nhà đầu tư lớn vào ngành dệt may Việt Nam TT Tên Số vốn đầu tư (Tr USD) Số dự án Tổng Dệt Phụ liệu May Hàn Quốc 2,022.80 501 59 348 94 Đài Loan 1,500.28 262 50 174 38 Hồng Kông 893.05 108 13 78 17 Nhật Bản 380.20 83 57 21 Anh 356.07 50 32 Trung Quốc 203.87 47 11 24 12 Mỹ 96.58 37 27 Singapore 85.03 21 17 Úc 13.86 17 15 10 Malaysia 60.04 17 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) HVTH: Trương Trọng Nghĩa – Lớp ME07B 110