1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác Động của hội nhập kinh tế quốc tế Đối với kinh tế việt nam

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tính Tất Yếu Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Những Tác Động Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Đối Với Kinh Tế Việt Nam
Tác giả Nguyễn Công Khánh
Người hướng dẫn Th.S Hà Thị Vân Khanh
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa, Nghệ Thuật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Phân công lao ả ấ động qu c tế ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới.. Điều ố kiện để phát triển phân công lao động quốc tế bao gồm: Sự khác biệt giữa các quốc gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT

BÀI TIỂ U LU N

H C PHỌ ẦN KINH T CHÍNH TR MÁC LÊNIN Ế Ị –

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÍNH T T Y U C A H Ấ Ế Ủ ỘI NH P KINH T Ậ Ế QUỐC T VÀ NHẾ ỮNG TÁC ĐỘNG C A H I NH P KINH T Ủ Ộ Ậ Ế QUỐC

T Ế ĐỐI VỚI KINH T Ế VIỆT NAM

SVTH Nguy n Công Khánh :

LỚP: ĐH. QLVH 15.1 MSSV: D20QL003

GVHD: Th.S Hà Thị Vân Khanh

KHÓA H C: 2020-2024

Thành ph H ố ồ Chí Minh, ngày 04 tháng 6 năm 2021

Trang 2

M C L C Ụ Ụ

L I CỜ ẢM ƠN 3

PHẦN M Ở ĐẦU 4

PHẦN N I DUNG Ộ 5

1 TÌM HI U CHUNG V V H I NH P KINH T Ể Ề Ề Ộ Ậ Ế QUỐC TẾ 5

1.1 Khái ni m hệ ội nh p kinh t : ậ ế 5

1.2 H i nhộ ập kinh t ế quố ế 5 c t : 2 TÍNH T T Y U C A H I NH P KINH T Ấ Ế Ủ Ộ Ậ Ế QUỐC T VÀ NH NG Ế Ữ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH T Ế VIỆT NAM 6

2.1 Tính t t y u cấ ế ủa hội nh p kinh t ậ ế quố ếc t 6

2.1.1 S phát tri n cự ể ủa phân công lao động quốc tế 6

2.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của toàn cầu hóa kinh tế 7

2.1.3 H i nhộ ập kinh t ế quố ế là phương thức t c phát tri n ch y u và ph ể ủ ế ổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điề u kiện hiện nay 8

2.2 Tác động của Hội nh p kinh t ậ ế quốc tế n phát triđế ển c a Vi t Namủ ệ 9

2.2.1 Tác động tích c c c a H i nh ự ủ ộ ập kinh tế quốc tế 9

2.2.2 Tác động tiêu c c c a H i nh ự ủ ộ ập kinh tế quốc tế 11

PHẦN K T LU N Ế Ậ 12

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 13

Trang 3

L I CỜ ẢM ƠN

Lời đầu tiên, cho em xin được phép g i l i c ử ờ ảm ơn đến khoa Quản lý Văn

hóa, Ngh thuệ ật đã tạo điều kiện để em có thể được tr i nghi m trong hả ệ ọc phần Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin, v i s dìu d ớ ự ắt và giúp đỡ ủ c a Th.S Hà

Thị Vân Khanh, cô đã trự c tiếp giảng dạy và tạo m ọi điề u kiện thuận l ợi để giúp em hoàn thành đề tài của tiểu luận Bài tiểu luận c ủa em tuy đã hoàn thành nhưng không tránh khỏ i những sai xót, rất mong nh ận đượ c sự góp ý

và ch nh s a t cô Em xin chân thành cỉ ử ừ ảm ơn.

Trang 4

PHẦN M Ở ĐẦU

Trong n n kinh t ề ế thị trường, nhu c u v hàng hóa cầ ề ủa con người được đáp

ứng, th a mãn tỏ ối đa vớ ố lượng hàng hóa khổng lồ Tuy nhiên, n n kinh t i s ề ế thị trường v n t n t i các h n ch ẫ ồ ạ ạ ế nhất định, đặc biệt là trong ch ế độ xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN) TBCN xem lợi nhuận là yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đến quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ và sự phân hóa xã hội sâu sắc Điều này đã được Mác-Ăngghen nhận bi t trong quá trình nghiên c u v ế ứ ề hình thái kinh t xã h i: TBCN ch c ch n s b thay th b i m t ch ế ộ ắ ắ ẽ ị ế ở ộ ế độ xã hội hoàn thiện hơn, nơi mà con người có quy n tề ự do, bình đẳng, văn minh, xã hội công b ng, n n kinh t phát tri n bằ ề ế ể ền vững Chủ nghĩa xã hội (CNXH) -

Từ sau khi gi i phóng hoàn toàn mi n B c Viả ề ắ ệt Nam, Đảng ta đã xác định đưa đất nước đi lên theo con đường CNXH Đại hội Đảng lần thứ VI được xem là bước trong sự nghiệp quá độ lên CNXH của nước ta Theo đó, xây dựng nền kinh t hàng hoá nhi u thành phế ề ần theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước là chủ chương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Cho đến ngày hôm nay, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng

kể Tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn còn t n t i các m t h n chồ ạ ặ ạ ế nhất định Chính

vì vậy, em đã lựa chọn Phân tích tính tất yếu c a h i nh p kinh t ủ ộ ậ ế quốc và

những tác động của hội nhập kinh tế quốc t ế đố ới v i Vi t Nam làm đề tài cho bài ti u lu n kinh t chính trể ậ ế ị Mác-Lênin c a mình Bài ti u lu n c a em ủ ể ậ ủ gồm ba phần:

PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

PHẦN 2: TÍNH T T Y U C A H I NH P KINH T Ấ Ế Ủ Ộ Ậ Ế QUỐC T

VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM

PHẦN 3: K T LU Ế ẬN

Trang 5

PHẦN N I DUNG Ộ

1 TÌM HI U CHUNG V V H I NH P KINH T Ể Ề Ề Ộ Ậ Ế QUỐC T

1.1 Khái ni m hệ ội nh p kinh t : ậ ế

Hội nh p kinh t , hi u theo m t cách ch t chậ ế ể ộ ặ ẽ hơn, là vi c g n k t mang ệ ắ ế tính thể chế giữa các n n kinh t l i v i nhau Khái niề ế ạ ớ ệm này được Béla Balassa

đề xuất t thập niên 1960 và được chấp nhận chủ yếu trong gi i học thu t và l p ừ ớ ậ ậ chính sách

Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: một mặt, g n n n kinh tắ ề ế và th ị trường từng nước với th ị trường khu v c và ự thế giới thông qua các n l c th c hi n mỗ ự ự ệ ở cửa và thúc đẩ ựy t do hóa n n kinh t ề ế quốc dân; và m t khác, gia nh p và góp ph n xây d ng các thặ ậ ầ ự ể chế kinh tế khu vực và toàn cầu

1.2 H i nhộ ập kinh t ế quố ếc t :

Hội nh p kinh tậ ế quốc t là xu th t t y u khách quan trong thế ế ấ ế ế giới ngày nay Ở Việt Nam, thu t ngậ ữ “hội nh p kinh tậ ế quố ế” bắt đầu được t c s d ng t ử ụ ừ kho ng gi a th p niên 1990 cùng v i quá trình Vi t Nam gia nhả ữ ậ ớ ệ ập ASEAN, tham gia Khu v c m u d ch t do ASEAN (AFTA) và các th ự ậ ị ự ể chế kinh t ế quốc t khác ế Chủ thể c a h i nh p kinh t ủ ộ ậ ế quốc t ế trước h t là các qu c gia, ch ế ố ủ thể chính của quan h ệ quố ế có đủc t thẩm quyền và năng lực đàm phán, ký kết và thực hiện các cam k t qu c t Bên c nh ch ế ố ế ạ ủ thể chính này, các ch ủ thể khác cùng h p thành ợ lực lượng tổng h p tham gia vào quá trình h i nh p qu c tợ ộ ậ ố ế

Trang 6

2 TÍNH T T Y U C A H I NH P KINH T Ấ Ế Ủ Ộ Ậ Ế QUỐC T VÀ NH NG Ế Ữ

TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH T Ế VIỆT NAM

2.1 Tính t t y u cấ ế ủa hội nh p kinh tế quốc tế ậ

Hội nh p kinh t ậ ế quố ếc t là quá trình từng bước xây d ng m t n n kinh t ự ộ ề ế

mở, gắn k t n n kinh t ế ề ế trong nước v i nớ ền kinh t khu v c và th ế ự ế giới, là xu th ế khách quan không m t qu c gia nào có th ộ ố ể đứng ngoài cu c H i nh p không ộ ộ ậ phải là m t hiộ ện tượng m i H i nh p kinh t ớ ộ ậ ế quố ế được thúc đẩy bởi nh ng c t ữ nhân t chính sau: ố

2.1.1 S phát tri n cự ể ủa phân công lao động quốc tế

Phân công lao động quốc tế là sự phân công lao động giữa các quốc gia trên phạm vi th ế giới, được hình thành khi s ự phân công lao động xã hội vượt ra ngoài biên gi i m t qu c gia do s phát tri n c a lớ ộ ố ự ể ủ ực lượng s n xu t Phân công lao ả ấ

động qu c tế ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới Điều ố kiện để phát triển phân công lao động quốc tế bao gồm: Sự khác biệt giữa các quốc gia v ề điều ki n t ệ ự nhiên, do đó, các quốc gia ph i d a vào nhả ự ững ưu thế về tài nguyên thiên nhiên để chuyên môn hoá sản xuất, phát huy lợi thế so sánh và điều kiện địa lí c a mình S khác bi t gi a các qu c gia v ủ ự ệ ữ ố ề trình độ phát t n criể ủa lực lượng sản xuất, trình độ phát triển của khoa học - kĩ thuật và công nghệ, v ề truy n th ng s n xu t, lề ố ả ấ ực lượng s n xu t Trong m t ph m vi nhả ấ ộ ạ ất định, chịu ảnh

hưởng và sự tác động của chế độ kinh tế - xã h i cộ ủa đất nước Phân công lao

động qu c tế chính là tiố ền đề cho s hình thành các quan h kinh t ự ệ ế quố ếc t Ngày nay, dưới tác động c a s phát tri n lủ ự ể ực lượng s n xu t và toàn c u hóa ả ấ ầ kinh tế đã dẫn đến phân công qu c t m i vố ế ớ ề lao động N u phân công qu c t ế ố ế

"cũ" về lao động, các nước, các khu vực kém phát triển được sát nhập vào nền kinh tế thế giới ch y u vủ ế ới tư cách là nhà cung cấp khoáng s n và nông s n thì ả ả trong phân công lao động quốc tế mới có sự chuyển dịch không gian của các ngành công nghi p s n xu t t ệ ả ấ ừ các nước tư bản tiên ti n sanế g các nước đang phát triển Không gian phân công lao động không còn gi i h n trong ph m vi qu c gia ớ ạ ạ ố

Trang 7

2.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của toàn cầu hóa kinh tế

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế trên quy mô toàn cầu Toàn cầu hoá đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rộng Toàn cầu hoá diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội v.v… trong đó, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm vừa là

cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hoá các lĩnh vực khác

Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc t ế trở thành t t y u khách quan: ấ ế

- Toàn cầu hóa kinh tế là sản phẩm của phân công lao động quốc tế nhưng mặt khác nó đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của s n xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của ả các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu

- Trong toàn cầu hóa kinh t , các yế ếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu, thương mại quốc t ế được mở rộng chưa từng thấy, đầu tư trực tiếp, chuyển giao công ngh , truyệ ền bá thông tin, lưu động nhân viên, du lịch…đều phát triển rất mạnh, kết hợp với nhau để hình thành m t hộ ệ thống thị trường thế giới phát triển Trong điều kiện đó, nếu không tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước

- H i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t là cách th c thích ng trong phát tri n c a các ứ ứ ể ủ nước trong điều ki n toàn c u hóa g n v i n n kinh t thông tin Cách m ng công ệ ầ ắ ớ ề ế ạ nghiệp nói chung, đặc bi t là cách m ng công nghi p 4.0 tệ ạ ệ ạo ra cơ hội để các quốc gia đang phát triển có thể nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước phát tri n; là công cể ụ, phương tiện hữu hiệu để có thể gi i quyết nh ng vấn ả ữ

đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều Để ận d t ụng được các thành tựu của cách m ng công nghi p, biạ ệ ến nó thành động lực th c s cho s phát triự ự ự ển

Trang 8

kinh t , xã hế ội và con người thì không còn cách nào hơn là phải tích c c tham gia ự

và ch ủ động hội nhập kinh t qu c tế ế ố

2.1.3 H i nhộ ập kinh t ế quố ế là phương thức t c phát tri n ch yể ủ ếu và ph ổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay

Đối với các nước đang và kém phát triển tuy đã giành được độc lập, song vẫn b ị phụ thu c vào h ộ ệ thống kinh t cế ủa ch nghĩa tư bản và đang phải đối ủ diện trước thách th c cứ ủa nguy cơ tụt hậu ngày càng xa v kinh tề ế Hầu h t các ế nước này đều có cơ cấu kinh t l c h u và b t h p lý, t ng cế ạ ậ ấ ợ ỷ trọ ủa nông nghiệp còn r t cao, t ấ ỷ trọng công nghi p nh bé trong tệ ỏ ổng giá tr thu nhị ập qu c dân, ố năng suất lao động thấp kém, tốc độ phát tri n kinh t cể ế ủa đa số các nước thấp

và bấp bênh Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát tri n ti p cể ế ận và s dử ụng được các ngu n lồ ực bên ngoài như tài chính, khoa học công ngh , kinh nghi m cệ ệ ủa các nước cho phát triển

Hội nh p kinh t ậ ế quốc t ế là con đường có th ể giúp cho các nước đang và kém phát tri n có th t n d ng thể ể ậ ụ ời cơ phát triển rút ng n, thu h p kho ng cách v i các ắ ẹ ả ớ

nước tiên tiến khi mà b c tranh kinh tứ ế - xã h i của các nước đang và kém phát ộ tri n v n bi u hiể ẫ ể ện đáng lo ngạ ề ự ụi v s t t h u rõ r t Thậ ệ ế giới đang đứng trước thực tại nguy cơ chia cắt thế giới làm hai n a khác bi t: vài ch c qu c gia tiên ử ệ ụ ố tiến đã vượt hơn 100 quốc gia thuộc “thế giới th ứ ba” hàng vài thập niên phát triển hoặc gấp trăm lần chênh l ch v thu nhệ ề ập bình quân GDP tính theo đầu người Cho đến nay, mới chỉ có một số các quốc gia đang phát triển đã đạt được những tiến bộ vượt bậc nh h i nh p ờ ộ ậ thành công như Thái Lan, Malayxia, Singapo Mặt khác, h i nhộ ập kinh tế quốc tế còn có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Nhiều quốc gia đang phát triển đã mở cửa thị trường thu hút v n, mố ột mặt thúc đẩy công nghiệp hoá, m t mộ ặt tăng tích luỹ từ đó cải thiện mức thâm hụt ngân sách Chính s ự ổn định kinh t ế vĩ mô này đã tạo niềm tin cho các chương trình phát tri n hể ỗ trợ cho những quốc gia thành công trong c i cách kinh tả ế và mở cửa

Trang 9

Ngoài ra, h i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t còn t o ra nhiạ ều cơ hội vi c làm m i và ệ ớ nâng cao m c thu nhứ ập tương đố ủi c a các t ng lầ ớp dân cư

Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là chủ nghĩa tư bản hiện đạ ới ưu thếi v về vốn và công nghệ đang ráo riết th c hiự ện ý đồ chiến lược bi n quá trình toàn cế ầu hoá thành quá trình t do hoá kinh tự ế và áp đặt chính tr theo quị ỹ đạo tư bản chủ nghĩa Điều này khiến cho các nước đang và kém phát triển phải đối mặt v i không ớ

ít r i ro, thách thủ ức: đó là gia tăng sự phụ thu c do nộ ợ nước ngoài, tình tr ng bạ ất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch - thương mại giữa các nước đang phát triển và phát tri n B i vể ở ậy, các nước đang và kém phát triển phát tri n c n ph i có chiể ầ ả ến lược h p lý, tìm kiợ ếm các đối sách phù hợp để thích ng vứ ới quá trình toàn cầu hoá đa bình diện và đầy nghịch lý

2.2 Tác động của H i nh p kinh t ộ ậ ế quố ế đếc t n phát tri n c a Vi t Nam ể ủ ệ

2.2.1 Tác động tích c c c a H i nh ự ủ ộ ập kinh tế quốc t ế

Hội nh p kinh tậ ế quốc t không ch là t t yế ỉ ấ ếu mà còn đem lại nh ng l i ích ữ ợ

to l n trong phát tri n cớ ể ủa các nước và nh ng l i ích kinh t khác nhau cho c ữ ợ ế ả người sản xuất và người tiêu dùng C ụ thể:

M t là , h i nh p kinh tộ ậ ế quố ế thực t c ch t là m r ng thấ ở ộ ị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng triệt

để các l i thế kinh tế cợ ủa nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh, b n v ng và chuyề ữ ển đổi mô hình tăng trưởng sang chi u sâu v i hi u qu cao ề ớ ệ ả

Hai là, h i nh p kinh tộ ậ ế quố ế ạo độc t t ng lực thúc đẩy chuy n dể ịch cơ cấu kinh tế theo hướng h p lý, hiợ ện đại và hi u quệ ả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hi u quệ ả và năng lực c nh tranh cạ ủa n n kinh ề

tế, của các s n ph m và doanh nghiả ẩ ệp trong nước; góp ph n c i thiầ ả ện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công ngh ệ hiện đại và đầu

tư bên ngoài vào nền kinh tế

Trang 10

Ba là, ộ h i nh p kinh tậ ế quố ế giúp nâng cao trình độ ủc t c a ngu n nhân lồ ực

và ti m l c khoa h c công nghề ự ọ ệ quốc gia Nhờ đẩy m nh h p tác giáo dạ ợ ục đào - tạo và nghiên c u khoa h c vứ ọ ới các nước mà nâng cao kh ả năng hấp thụ khoa học công nghệ hiện đại và ti p thu công ngh mế ệ ới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuy n giao công ngh ể ệ để thay đổi, nâng cao chất lượng c a n n kinh t ủ ề ế

B n là , h i nh p kinh tộ ậ ế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước ti p c n thế ậ ị trường qu c t , ngu n tín dố ế ồ ụng và các đối tác qu c tố ế để thay đổi công ngh sệ ản xuất, ti p c n vế ậ ới phương thức quản tr phát triị ển để nâng cao năng lực cạnh tranh qu c t ố ế

Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước,

các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng v ề chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế gi i, từ đó xây dựng và điều ớ chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước

Bảy là, h i nh p kinh t ộ ậ ế quốc t là tiế ền đề cho h i nh p v ộ ậ ề văn hóa, tạo điều

kiện để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế ớgi i, bổ sung nh ng giá trị và ti n ữ ế

bộ của văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã h ội

Tám là, hội nhập kinh tế quố ế còn tác động m nh mc t ạ ẽ đến h i nhộ ập chính trị, tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh hơn Chín là, h i nhộ ập tạo điều kiện để ỗi nướ m c tìm cho mình m t v trí thích ộ ị hợp trong tr t tậ ự quốc t , nâng cao vai trò, uy tín và vế ị thế quốc t cế ủa nước ta trong các các t ổ chức chính trị, kinh t toàn cế ầu

Mười là, h i nh p kinh tộ ậ ế quố ế giúp đảc t m b o an ninh qu c gia, duy trì ả ố hòa bình, ổn định ở khu v c và qu c tự ố ế t p trung cho phát tri n kinh t xã hđể ậ ể ế ội;

Ngày đăng: 02/12/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w