1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác Động của hội nhập kinh tế quốc tế Đối với việt nam

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Đố ới v i một nước kinh tế còn thấp kém, l c hạ ậu như Việt Nam tại thời điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để rút ngắn kho ng cách vả ới các nước khác trong khu v c và trên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA T.P HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH TÍNH T T Y U C A HẤ Ế Ủ ỘI NH P KINH T Ậ Ế QUỐC T VÀ

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NH P KINH T Ậ Ế QUỐC T Ế ĐỐI VỚI

VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN : TH.S HÀ THỊ VÂN KHANH

MÔN : KINH T CHÍNH TRẾ Ị MÁC - LÊNIN

SINH VIÊN TH C HI N : LÊ TH THU TH O Ự Ệ Ị Ả

MÃ S SV : D20QL176

L P : QUỚ ẢN LÝ VĂN HÓA 15.1

THÀNH PH HỐ Ồ CHÍ MINH 2021

Trang 2

MỤC L C Ụ

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Giới thi u khái quát nệ ội dung đề tài 1

1.2 Lý do chọn đề tài 1

1.3 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4 Giá nghiên c utrị ứ 2

2 NỘI DUNG 2

2.1 H i nh p kinh t ộ ậ ế quố ế 2 c t 2.1.1 Khái ni m ệ 2

2.1.2 N i dung h i nh p kinh t ộ ộ ậ ế đố ới v i Vi t Nam ệ 3

2.2 Tính t t y u c a hấ ế ủ ội nhập kinh t ế quố ế đố ớc t i v i Vi t Nam 4

2.3 Tác động c a Hủ ội nhập kinh tế quốc tế n phát tri n c a Vi t Nam đế ể ủ ệ 7 2.3.1 Tác động tích c c c a H i nh p kinh t ự ủ ộ ậ ế quốc t ế 7

2.3.2 Tác động tiêu c c c a H i nh p kinh t ự ủ ộ ậ ế 8

Trang 3

1 ĐẶT V ẤN ĐỀ

1.1 Giới thi u khái quát nệ ội dung đề tài

Trong b i c nh thố ả ế giới đang ngày càng phát triển, v i tình hình hi n nay ớ ệ hội nh p kinh t qu c t trên thậ ế ố ế ế giới đang có những ảnh hưởng to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam Hội nh p kinh t quậ ế ốc t t o ngu n l c cho s phát triế ạ ồ ự ự ển kinh tế nước ta, đồng th i góp ph n quan tr ng trong vi c nâng cao vờ ầ ọ ệ ị thế ủa c Việt Nam trên trường quốc tế, đưa việc quan hệ của Việt Nam với các nước vào chi u sâu, ề ổn định và b n v ng Vi c h i nh p s phát huy nh ng l i th và ề ữ ệ ộ ậ ẽ ữ ợ ế tìm cách kh c ph c h n ch thông qua vi c h c h i kinh nghi m cắ ụ ạ ế ệ ọ ỏ ệ ủa các nước Nhận thức được vai trò, t m quan tr ng c a h i nh p kinh tầ ọ ủ ộ ậ ế quố ế nên đềc t tài phân tích tính t t y u c a h i nh p kinh tấ ế ủ ộ ậ ế quốc t và nhế ững tác động c a hủ ội nhập kinh tế quố ế đố ớc t i v i Vi t Nam s cho thệ ẽ ấy được tính t t y u c n thiấ ế ầ ết của việc h i nhộ ập và những tác động tích cực cũng như tiêu cực mà việc hội nhập mang l i ạ

1.2 Lý do chọn đề tài

Trong b i c nh cách m ng khoa h c k thu t ngày càng phát tri n và có ố ả ạ ọ ỹ ậ ể vai trò quan trọng trong đờ ối s ng kinh t - xã h i c a thế ộ ủ ế giới thì việc đề ra ch ủ trương hợp tác kinh tế là một nhu cầu cấp thiết cho quá trình đổi mới của Việt Nam

Hơn nữa, tại thời điểm này hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế c a thủ ời đại, di n ra m nh m trên nhiễ ạ ẽ ều phương diện v i sớ ự xuất hi n cệ ủa nhi u kh i kinh t trên th ề ố ế ế giới Đố ới v i một nước kinh tế còn thấp kém, l c hạ ậu như Việt Nam tại thời điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để rút ngắn kho ng cách vả ới các nước khác trong khu v c và trên thự ế giới, phát huy những lợi thế và tìm cách kh c phục hạn chế thông qua việc h c hỏi kinh ắ ọ

Trang 4

2

nghi m cệ ủa các nướ Nhậc n thức được tính t t y u,t m quan tr ng c a vi c hấ ế ầ ọ ủ ệ ội nhập kinh t và tế ừ đó nhận thấy được tác động của vi c h i nhệ ộ ập để phát triển

và kh c ph c nó ắ ụ

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Tổng h p và phân tích tài li u: d a trên nh ng tài liợ ệ ự ữ ệu, văn bản trong tập bài gi ng, qua vi c gi ng viên gi ng bài và d a vào thông tin trên các trang ả ệ ả ả ự web để đưa ra những tính tất yếu và tác động mà việc hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Vi t Nam ệ

1.4 Giá tr nghiên c u ị ứ

Nhận thức được tính t t yấ ếu, ầ t m quan tr ng c a vi c h i nh p kinh t ọ ủ ệ ộ ậ ế

qu c t ố ế

Nhận thư được những tác động tích c c, tiêu c c c a vi c h i nh p kinh ự ự ủ ệ ộ ậ

tế mang l i cho Vi t Nam ạ ệ

2 NỘI DUNG

2.1 H i nh p kinh t ộ ậ ế quố ếc t

2.1.1 Khái ni m ệ

H i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t là th c hi n m c a kinh t ự ệ ở ử ế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia g n li n v i kinh t khu v c và thắ ề ớ ế ự ế giới, tham gia ngày càng nhi u vào các hoề ạt động kinh t ế quố ếc t , vào h ệ thống thương mại đa phương Hội nh p kinh tậ ế quốc t là xu th t t y u khách quan trong thế ế ấ ế ế giới ngày nay Ở Việt Nam, thuật ngữ “ hội nh p kinh tậ ế quố ế” bắt đầu được t c s dử ụng

từ giữa th p niên 1990 cùng v i quá trình Vi t Nam gia nh p ASEAN ậ ớ ệ ậ

Theo giáo trình kinh tế quố ếc t thì H i nh p kinh tộ ậ ế quố ếc t là s g n kự ắ ết nền kinh t cế ủa mỗi quốc gia vào các tổ chức h p tác kinh t khu v c và toàn ợ ế ự

Trang 5

cầu , trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo

những quy định chung của khối Nói cách khác hội nhập kinh tế quốc t là quá ế trình các qu c gia th c hi n mô hình kinh t mố ự ệ ế ở, tự nguy n tham gia vào các ệ

định chế và tài chính quốc tế, th c hiện thuận lợi hóa thương mại, đầu tư và các ự hoạt động kinh t ế đối ngo i khác ạ

2.1.2 Nội dung hội nhập kinh t ếđố ới v i Vi t Nam ệ

Thứ nhất, h i nh p kinh t là tr ng tâm, h i nhộ ậ ế ọ ộ ập trong các lĩnh vực khác phải t o thu n l i cho hạ ậ ợ ội nh p kinh t và góp ph n tích c c vào phát tri n kinh ậ ế ầ ự ể

tế, c ng củ ố quốc phòng, bảo đảm an ninh qu c gia, gi gìn và phát huy b n số ữ ả ắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được th c hiự ện đồng b trong mộ ột chiến lược hội nh p quậ ốc t t ng ế ổ thể v i lớ ộ trình, bước đi phù hợp với điều ki n th c tệ ự ế và năng lực của đất nước

Thứ hai, chủ động h i nh p kinh tộ ậ ế quốc t và khu v c theo tinh thế ự ần phát huy tối đa nộ ựi l c, nâng cao hi u q a h p tác qu c t , bệ ủ ợ ố ế ảo đảm độ ậc l p, t ự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn b n sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường ả

Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù h p v i chợ ớ ủ trương, định hướng c a Ðủ ảng và Nhà nước, chủ động xây dựng các quan hệ đối tác mới, tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy các quan h h p tác kinh t song ệ ợ ế phương, khu vực và đa phương

Thứ tư, xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch t do vự ới các đối tác kinh t - ế thương mại quan tr ng trong m t kọ ộ ế hoạch tổng th v i l trình h p lý, phù h p v i l i ích và khể ớ ộ ợ ợ ớ ợ ả năng của đất nước Ch ủ

Trang 6

4

động xây d ng và th c hiện các bi n pháp b o vệ lự ự ệ ả ợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước

Thứ năm, đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ ới các đố v i tác, nhất là các đối tác có tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn k t l i ích giế ợ ữa nước ta với các đối tác

Thứ sáu, chủ động và tích c c tham gia các thể ự chế đa phương, góp phần xây d ng tr t t chính tr và kinh t công b ng, dân chự ậ ự ị ế ằ ủ, ngăn ngừa chi n tranh, ế xung đột, củng cố hòa bình, đẩy mạnh h p tác cùng có l i ợ ợ

2.2 Tính t t y u c a hấ ế ủ ội nhập kinh t ế quố ế đố ớc t i v i Vi t Nam

Hội nh p không ph i là m t hiậ ả ộ ện tượng mới Tuy nhiên, đến quá trình toàn c u hóa m i tầ ớ ừ những thập niên 80 tr lở ại đây, hội nh p kinh tậ ế quố ếc t

m i tr thành mớ ở ột trào lưu, cuốn hút s tham gia c a t t cự ủ ấ ả các nước Hội nhập kinh t ế quố ế được thúc đẩy b c t ở những nhân t chính sau: ố

S phát tri n cự ể ủa phân công lao động qu c t : là số ế ự phân công lao đọng giữa các qu c gia trên phố ạm vi thế giới, được hình thành khi sự phân công xã hội vượt ra ngoài biên giới một quốc gia, do sự phát triển của lực lượng sản xuất Phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới Điều kiện để phát triển lao động quốc tế bao gồm : (1) sự khác bi t gi a các quệ ữ ốc gia và điều ki n t nhiên.(2) S khác bi t gi a các ệ ự ự ệ ữ quốc gia về trình độ phát tri n cể ủa lực lượng s n xuả ất, trình độ khoa học kĩ thu t (3)Trong m t ph m vi nhậ ộ ạ ất định chịu ảnh hưởng và sự tác động c a ch ủ ế

độ kinh tế - xã h i cộ ủa đất nước Dưới tác động của s phát tri n lự ể ực lượng sản xuất và toàn c u hóa kinh tầ ế đã dẫn đến s phân công qu c t m i v lao ự ố ế ớ ề

động Cu c kh ng ho ng kinh tế tài chính 2008-2009 ộ ủ ả đã thúc đẩy sự chuy n ể

Trang 7

dịch toàn cầu, hình thành xu hướng đa trung tâm , đa ầ t ng n c, n n t ng kinh ấ ề ả

tế thế giới có nh ng chuy n dữ ể ịch căn bản, v i nhớ ững bước ti n m nh m cế ạ ẽ ủa công nghẹ thông tin, đặc bi t là công ngh sệ ệ ố… nền kinh tế cũng như cơ cấu của nó có những bước chuy n quan tr ng S phát tri n c a phân công lao ể ọ ự ể ủ

động qu c tế làm cho n n kinh t ố ề ế các nước ngày càng g n ch t vào n n kinh tắ ặ ề ế toàn c u, hình thành các m i quan h v a l thu c vầ ố ệ ừ ệ ộ ừa tương tác khiến cho hội nh p qu c tậ ố ế trở thành xu th chung c a th ế ủ ế giới

Hội nh p kinh tậ ế là đòi hỏi khách quan c a toàn c u hóa kinh t : toàn ủ ầ ế cầu hóa dùng để miêu tả sự thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra b i m i liên kở ố ết và trao đổi ngày càng tăng giữa các qu c gia, các t ố ổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế… trên quy mô toàn cầu Toàn cầu hóa kinh t là m t khía c nh chuyên ch v các ho t kinh t c a các quế ộ ạ ỉ ề ạ ế ủ ốc gia trên thế giới Đó là sự chuyển động kinh tế vĩ mô mang tầm vóc thế giới không còn thu c ph m trù c a m t qu c gia Tộ ạ ủ ộ ố rong đó, ta có thể ể ớ k t i các lĩnh vực được liệt vào danh sách toàn cầu hóa kinh tế như: dịch vụ, hàng hóa, tài chính, s n xuả ất, lao động, thể chế lao động, vốn đầu tư, công nghệ, và thông tin truyền thông…Toàn c u hóa mang l i nhầ ạ ững cơ hội to l n cho n n ớ ề kinh tế thế giới và cho m i qu c gia tham gia vào quá trình h i nh p ỗ ố ộ ậ quố ế c t tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh, thúc đẩy việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ được lợi ích của việc phân bổ nguồn tài lực hợp lý trên bình di n qu c t tệ ố ế ừ đó phát huy cao độ nhân t s n xu t h u dố ả ấ ữ ụng của từng quốc gia T do hóa luân chuy n hàng hóa d ch v và v n v i viự ể ị ụ ố ớ ệc

hạ thấp hàng rào thuế quan, đơn giản hóa trong khâu th t c, c t gi m kiủ ụ ắ ả ểm soát hành chính s góp ph n gi m chi phí s n xuẽ ầ ả ả ất, đầu tư, tăng lượng , giảm thất nghi p và tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng Toàn cầu hóa tạo ra ệ nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều kiện để đa

Trang 8

6

dạng hóa các loại hình đầu tư nhờ đó vừa nâng cao hi u qu v a h n ch rệ ả ừ ạ ế ủi

ro đầu tư Toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao v n kố ỹ năng quản lý, qua đó mở ộng địa bàn đầu tư cho các nướ r c phát triển đồng thời giúp các nước ti p nhế ận đầu tư có cơ hội phát triển Để ận t dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp thì không còn cách nào hơn là phải tích cực tham gia và ch ng h i nh p kinh t ủ độ ộ ậ ế quố ếc t

Hội nh p kinh tậ ế quốc tế là phương thức phát tri n ch y u và phể ủ ế ổ biến của các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay Các cuộc cách

m ng khoa h c ạ ọ kĩ thuật – công nghệ đã thúc đẩy quá trình toàn c u hóa kinh ầ

tế, h i nh p kinh tộ ậ ế quốc tế là xu hướng chung cho t t cấ ả các nước dù phát triển ở trình độ nào Đối với các nước đang và kém phát triển tuy đã dành

được độc lập, song vẫn bị ph thu c vào nềụ ố n kinh t ếtư bản chủ nghĩa và đang

đối diện với nguy cơ bị t h u H u h tụ ậ ầ ết các nước này có nền kinh tế lạc h u ậ

và b t hấ ợp lý Do đó hội nh p kinh tậ ế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển, tiếp c n s d ng ngu n l c bên ngoài Toàn cậ ử ụ ồ ự ầu hóa mang tính chât tư bản chủ nghĩa rõ rệt khi các nước tư bản giàu có n m trong tay nh ng nguắ ữ ồn vật chất và phương tiện hiện đại để tác động lên thế giới, vì v y ch có phát ậ ỉ tri n kinh t , m và h i nh p qu c t , ể ế ở ộ ậ ố ế các nước đang và kém phát triển m i có ớ

cơ hội tiếp cận những năng lực cho phép mình phát triển Hội nhập kinh tế giúp cho các nước đang và kém phát triển tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu h p kho ng cách vẹ ả ới các nước tiên ti n H i nh p kinh tế ộ ậ ế còn có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, mở thị trường thu hút v n, m t mố ộ ặt thúc đẩy công nghiệp hóa, một mặt tăng tích lũy từ đó cải thiện thâm hụt ngân sách H i nh p kinh t còn t o ra nhi u vi c làm và nâng m c thu nh p cho ộ ậ ế ạ ề ệ ứ ậ các t ng l p dầ ớ ân cư Tuy nhiên các nước ch ủ nghĩa tư bản đang thực hiện ý đồ biến toàn c u hóa thành t do hóa kinh tế ầ ự và áp đặt chính trị theo quỹ đạo tư

Trang 9

bản chủ nghĩa, điều này khiến cho các nước đang và kém phát triển đối mặt với r i ro thách th c B i vủ ứ ở ậy các nước đang và kém phát tri n ph i có chiể ả ến lược h p lý, tìm kiợ ếm các đối sách phù hợp

2.3 Tác động c a Hủ ội nh p kinh t ậ ế quốc tế n phát tri n c a Vi t Nam đế ể ủ ệ

2.3.1 Tác động tích c c c a H i nh p kinh t ự ủ ộ ậ ế quố ế c t

Hội nh p kinh tậ ế quốc tế thực ch t là m r ng thấ ở ộ ị trường, thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng triệt để các l i th kinh t cợ ế ế ủa nước ta, thúc đẩy s ự tăng trưởng b n về ững

Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hi u quệ ả và năng lực cạnh tranh, làm tăng khả năng thu hút khoa học công ngh ệ và đầu tư từ bên ngoài vào

Giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Đẩy mạnh hợp tác, đào tạo và giáo dục nâng cao khả năng hấp thu khoa h c hiọ ện đại

Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước, tiếp cận thị trường quốc

tế, ngu n tín d ng và các nguồ ụ ồn đối tác qu c tố ế để thay đổi công nghi p sệ ản xuất, nâng cao chất lượng n n kinh t ề ế

Tạo cơ hộ ải c i thiện tiêu dùng trong nước, các cá nhân được thụ hưởng hàng hóa đa dạng nhiều chủng loại, được tiếp cận giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, tạo cơ hội tìm ki m vi c làm tế ệ ỏng và ngoài nước cho cá nhân

Tạo điều ki n cho các nhà hoệ ạch định n m b t tắ ắ ốt hơn tính hình và xu thế phát tri n của th ể ếgiới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề ra chính sách phát tri n phù hể ợp cho đất nước

Trang 10

8

Hội nh p kinh t làm tiậ ế ền đề cho h i nhộ ập văn hóa, tạo điều ki n ti p thu ệ ế

nh nữ g tinh hoa văn háo thế giới

Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng t i xây d ng mớ ự ột nhà nước pháp quy n xã h i ch ề ộ ủ nghĩa

Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình vị trí thích hợp trong trật tự quốc t nâng cao vai trò v thé, uy tín cế ị ủa các nước

Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định khu vực để tập trung cho vi c phát tri n kinh t xã hệ ể ế ội

2.3.2 Tác động tiêu c c c a H i nh p kinh tự ủ ộ ậ ế

Hội nh p kinh t không chậ ế ỉ đưa ra những l i ích trái lợ ại nó cũng đặt ra nhi u r i ro, thách thề ủ ức

Hội nh p kinh tậ ế quốc tế làm gia tăng gay gắ ự ạt s c nh tranh khi n nhiế ều doanh nghi p, nhiệ ều ngành nước ta gặp khó khăn trong phát triển

Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc n n kinh tề ế quốc gia và thị trường bên ngoài, khi n n n kinh t d b tế ề ế ễ ị ổn thương trước nh ng biữ ến động không ngừng Dẫn đến sự phân phối không công bằng giữa lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác trong xã h ội

Các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh t t nhiên b t lế ự ấ ợi, do thiên hướng s d ng t p trung các tài nguyên, nhiử ụ ậ ều sức lao động

Tạo ra m t s thách thộ ố ức đối v i quy n lớ ề ực nhà nước, ch quy n quủ ề ốc gia và phát sinh nhi u về ấn đề phứ ạp c t

Ngày đăng: 02/12/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN