1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính tất yếu khách quan của việc phát triển nền kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Tất Yếu Khách Quan Của Việc Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hữu Hoài Nam
Người hướng dẫn GVHD: Hà Thị Vân Khanh
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa, Nghệ Thuật
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 858,75 KB

Nội dung

PHẦ N MỞ ĐẦU Trải qua khoảng thời gian dài sau khi dành được độc lập, xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã định hướng ra được một hướng đi, con đường đúng đắng cho mình, đó là quá trình phá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT

… ⸦⸧ …

BÀI TI U LUỂ ẬN

MÔN KINH T CHÍNH TR Ế Ị MÁC-LÊ NIN

Đề bài: Tính tất yếu khách quan c a vi c phát tri n n n kinh t ủ ệ ể ề ế thị

trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Việt Nam

GVHD: Hà Th Vân Khanh

SV: Nguy n H u Hoài Nam ễ ữ

Mã SV: D20QL117

TP.H ồ Chí Minh, ngày 4 tháng 6 năm 2021

Trang 2

A PHẦ N MỞ ĐẦU

Trải qua khoảng thời gian dài sau khi dành được độc lập, xây dựng đất nước, Nhà nước ta đã định hướng ra được một hướng đi, con đường đúng đắng cho mình, đó là quá trình phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường v i s ớ ự quản lý của Nhà nước, định h ng xã h i ch ướ ộ ủ nghĩa Đó là một bước ngoặt sang su t cố ủa Đảng và Nhà nước ta Kinh t ế thị trường cùng v i s phát tri n cớ ự ể ủa nó đã đưa đến thành công bước đầu cho công cu c xây dộ ựng đất nước đi theo con đường xã hội chũ nghĩa

V y kinh t ậ ế thị trường đó là cái gì? Hoàn cảnh ra đời, cái gì dẫn tới phải phát tri n kinh t ể ế thị trường?

Đó là hàng loạt các câu hỏi đặt ra cần được giải quyết, tìm hi u rõ v ể ề

nó, ta có th n m bể ắ ắt được ki n thế ức cơ bản nhất v n n kinh t ề ề ế thị trường ở nước ta

Kinh t ế thị trường phải được nghiên c u tứ ừng bước, qua t ng giai ừ

đoạn c thể để có thể ụ rút ra được tính quy lu t cậ ủa nó, để ắ n m b t nó ắ

Vì th ế đề tài “Tính tất yếu khách quan c a vi c phát tri n kinh t ủ ệ ể ế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam” là vô cùng thiết thực và cần thiết, qua đó em thấy đề tài này phù h p v i mình và giúp mình hi u sâu ợ ớ ể hơn

Đề án được viết dựa trên cơ sở thực ti n, tễ ừ những lý luận chung của các nhà kinh t h c ti n b i ế ọ ề ố

Trang 3

B N I DUNG

I TẠI SAO NƯỚC TA PHẢI CHUY N T N Ể Ừ ỀN KINH T K Ế Ế HOẠ CH T P TRUNG SANG NỀ Ậ N KINH T THỊ Ế TRƯỜNG

CÓ S Ự QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ

H I CH Ộ Ủ NGHĨA

1 S trì tr , l c h u, kém phát tri n cự ệ ạ ậ ể ủa ền n kinh t kế hoạch hóa ế tập trung

a Ưu điểm

Sau khi kháng chi n ch ng Pháp th ng l i, d a vào kinh nghi m cế ố ắ ợ ự ệ ủa các nước xã hội ch ủ nghĩa cũ, cả nước ta bắt đầu xây d ng mô hình kinh t ự ế

kế hoạch hoá t p trung d a trên ch ậ ự ế độ công h u về tư liệu sản xuất Các ữ hình th c t ứ ổ chứ ộng rãi ở nông thôn cũng như thành thị Với sự nỗ lực c r cao độ của nhân dân ta , có thêm s ự giúp đỡ ậ t n tình c a ủ các nước xã hội chủ nghĩa cũ mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy được tính tu việt của nó Rõ nét n n kinh t nông nghi p l c h u và phân tán b ng công c ề ế ệ ạ ậ ằ ụ

kế hoạch hoá Ta đã tập trung được vào tay mét lực lượng v t ch t quan ậ ấ trọng về đất đai, tài sản, tiền vốn để phát triển ổn định về kinh tế Vào những năm đầu của thập kỷ ở miền Bắc đã có những chuyển biến về kinh

tế xã h i Trong th i k u, n n kinh t tộ ờ ỳ đầ ề ế ập trung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh t t cung t c p v n có cế ự ự ấ ố ủa ta lúc đó, đồng thời cũng thích h p vợ ới nền kinh t ế thời chiến lúc đó

b Nhược điểm

Sau ngày giải phóng miền Nam bức tranh về hiện trạng kinh tế đã thay đổi Trong mét nền kinh tế cùng mét lóc tồn tại cả ba loại hình kinh tế tự cấp tù tóc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá

Đó là thực tế khách quan , tồn tại sau năm 1975, nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trương xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch

Trang 4

hoá trong phạm vi cả nước Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý còn vào điều kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tượng tiêu cực Do chủ quan cứng nhắc không cần nhắc tới

sự phù hợp của các cơ chế quản lý kinh tế mà chúng ta đã không quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất của đất nước, trái lại đã dẫn đến việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm , sản xuất kém hiệu quả, nhà nước thực hiện bao cấp tràn lan Những sự việc đó gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế “gặp nhiều khó khăn , sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt năng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu như không có Vốn đầu tư chủ yếu dựa vào vay , viện trợ của nước ngoài Đến cuối những năm

80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao, làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút thậm chí mét sẽ đại phương nạn đói đang rình dập Nguyên nhân sâu xa về sù suy thoái nền kinh tế ở nước ta là do ta

đã dập khuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và kém hiệu quả Những sai lầm cơ bản là:

Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất, trên mét quy

mô lớn trong điều kiện chưa cho phép Điều này đã dẫn đến mét bộ phận tài sản vô chủ và đã không sử dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nước trong khi dân số ngày mét gia tăng

Thực hiện việc phân phối lao động còng trong điều kiện chưa cho phép: Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vữa phân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực phát triển Việc quản lý kinh tế của nhà nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất và người tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu người lao động

Trang 5

2 Kinh tế thị trường có những ưu và nhược điểm gì

Bất cứ một nền kinh tế nào cũng có những ưu điểm và nhược điển Nền KTTT cũng vậy nã bao gồm những tu và nhược điểm sau:

Những mặt tích cực của nền KTTT thể hiện bằng sự phát triển kinh tế vượt bậc Bày tỏ sự phát triển vượt bậc đó khoa học công nghệ cũng có những bước phát triển lớn, khoa học công nghệ phát triển từ đó các công cụ sản xuất ngày một phát triển hơn, con người được sản xuất trong những điều kiện tốt hơn Năng suất lao động được nâng cao hơn rất nhiều so với trước Mét nền kinh tế phát triển đã làm cho mức sống chung của các nước trên toàn thế giới được nâng cao hơn trước Trên đây là mét sè mặt tích cực của nền KTTT mà chúng ta cần phải phát huy để nền kinh tế ngày càng phát triển hơn

Những mặt tiêu cực của nền KTTT là: Do quá trình hoạt động sản xuất cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhưng do năng suất lao động cao cộng với việc nhu cầu của người dân ngày càng lớn đã dẫn đến khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức cho phép từ đó tài nguyên thiên nhiên đã dần

bị cạn kiệt

Các hoạt động sản xuất chỉ chú ý tới vấn đề sản xuất mà không chú ý tới vấn đề môi trường, các hoạt động sản xuất đã gây ra hiện tượng ổ nhiễm môi trường trầm trọng

Một mặt tiêu cực nữa đó là vấn đề đạo đức, lối sống trong dân Ngày nay do mức sống của con người được nâng cao, con người dễ tiếp xúc đối với những loại văn hoá độc hại làm ảnh hưởng tới tình trạng đạo đức trong dân

Từ những mặt tích cực và tiêu cực trên ta phải tìm ra những phương pháp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực để nền kinh tế được phát triển toàn diện hơn, từ đó cuộc sống của người dân được nâng cao hơn mà không bị ảnh hưởng của những mặt tiêu cực

Trang 6

II ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Nền kinh tế thị trường hiện đại gắn với tính chất xã hội chủ nghĩa

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại với tính chất xã hội hiện đại Mặc dù nền kinh tế nước ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhưng khi nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, thì thế giới đã chuyển sang giai doạn kinh tế thị trường hiện đại (do những khiếm khuyết của kinh tế thị trường tự do) Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn và kinh tế thị trường tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinh tế thị trường hiện đại Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Mặt khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội, cho nên, sự phát triển kinh tế xã hội nước ta phải theo định hưóng -

xã hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung, yêu cầu của

sự phát triển rút ngắn Sự nghiệp "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng

và văn minh" vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, nhiệm vụ a việc phát củ triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Đảng và nhà nước khuyến khích mọi người dân trong xã hội làm giàu một cách hợp pháp Dân có giàu thì nước mới mạnh, nhưng dân giàu phải làm cho nước mạnh bảo đảm độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia

2 Nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước

Nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường phải là một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhưng, nền kinh tế thị trường mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại, cho nên cần có sự

Trang 7

tham gia bởi "bàn tay hữu hình" của nhà nước trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế đó Đồng thời, chính nó sẽ bảo đảm sự định hướng phát triển của nền kinh tế thị trường Sự quản lý, điều tiết, định hướng phát triển nền kinh tế thị trường của nhà nước là thông qua các công cụ chính sách kinh tế

vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là "đài chỉ huy", là "mạch máu" của nền kinh tế Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó, hữu cơ, thống nhất, không tách rời, biệt lập

3 Nhà nước quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là nhà nước của dân, do dân và vì dân

Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tế thị trường hiện đại là nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế Nhưng khác với nhà nước của nhiều nền kinh tế thị trường trên thế giới Nhà nước ta là Nhà nước "của dân, do dân và vì dân", Nhà nước của đại đa số nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để bảo đảm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Trong việc phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại ở nước ta

Sự khác biệt về bản chất là một nội dung và là một điều kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị trường ở nước ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trường khác hiện có trên thế giới

III CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Trang 8

1 Xác định mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội phù hợp

Bối cảnh quốc tế hiện nay đang đứng trước những diễn biến mới Xu thế thương mại hoá toàn cầu cùng với xu thế hoà bình, ổn định, cải cách và chuyển dịch cơ cấu để phát triển đang là sự lựa chọn của các quốc gia để tồn tại và phát triển Để có cơ sở đề ra các chính sách đúng và chỉ đạo có hiệu quả cần tiếp tục cụ thể hoá mô hình phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện mục đích tăng cường cao và bền vững trên một số lĩnh vực sau đây:

 Một là: quan hệ giữa các định hướng phát triển dựa vào việc xuất khẩu tài nguyên thô hoặc sơ chế, dựa vào các nguồn lực bên trong, tự lực cánh sinh và thay thế nhập khẩu với yếu tố bên ngoài

 Hai là: quan hệ giữa tập trung vào những ngành và vùng trọng điểm đồng thời phát triển các vùng trong cả nước, trong giai đoạn trước mắt cần ưu tiên ngành và vùng trọng điểm nhằm đạt hiệu quả đầu tư cao và thu hồi vốn nhanh

 Ba là: quan hệ giữa xây dựng các công trình quy mô lớn, quy mô vừa

và nhỏ trong điều kiện tổng số vốn có hạn

 Bốn là: quan hệ giữa phát triển công nghệ tiên tiến và công nghệ trung gian, xử lý thoả đáng những vấn đề sở hữu trí tuệ, vai trò của thông tin quản lý và chất xám trong nền kinh tế hiện đại

 Năm là: Trong chiến lược phát triển ngành cần tập trung chú ý đến nông nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

 Sáu là: đi đôi với việc xác định chiến lược lâu dài nhà nước phải xây dựng các chương trình, kế hoạch cho từng thời kỳ

2 Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

Trang 9

Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và lâu, bền trong điều kiện kinh tế

tư nhân ở nước ta còn rất nhỏ bé, biện pháp quan trọng của nhà nước là phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước

Việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước, trước hết cần phải dựa trên hai tiêu thức cơ bản là: tính chiến lược và hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ ,

sở đó xác định cụ thể các ngành, các lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước cần tập trung vốn đầu tư phát triển

Về cơ chế quản lý và chính sách, trước hết cần xác định các quyền đại diện sở hữu hợp pháp và địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Nhà nước, làm rõ các quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước, giữa doanh nghiệp với các đối tác trong hoạt động kinh doanh

Tổ chức lại cơ cấu quản lý nội bộ doanh nghiệp nhà nước, hình thành các hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, hội đồng giám sát, ban giám đốc điều hành

3 Cải cách hành chính gắn liền với đổi mới kinh tế

Đây là một nhân tố quyết định đảm bảo kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững ở nước ta

Cải cách hành chính nhằm tổ chức lại cơ bản nền hành chính nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy, xây dựng đào tạo đội ngũ công chức hành chính, cải cách thủ tục hành chính

Trang 10

Cải cách hành chính phải phục vụ đắc lực cải cách inh tế giải phóng k được mọi năng lực xã hội phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá -hiện đại hoá

C TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 7,8 1991 Chính trị Quốc Gia.-

2 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin dành cho hệ cao đẳng sư -phạm, đại học không chuyên lý luận chính trị (28/03/2014)

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015

Trang 11

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU……….1

B NỘI DUNG……… 2

I TẠI SAO NƯỚC TA PHẢI CHUYỂN TỪ NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH TẬP TRUNG SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ

SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA……… 2

1 S trì tr , l c h u, kém phát tri n cự ệ ạ ậ ể ủa n n kinh t k ề ế ế hoạch hóa

tập trung……… 2

2 Kinh tế thị trường có những ưu và nhược điểm

gì……… 4

HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA………6

1 Nền kinh tế thị trường hiện đại gắn với tính chất xã hội chủ

nghĩa………6

2 Nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của

3 Nhà nước quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là nhà nước của dân, do dân và vì dân………7 III CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA

HIỆN NAY……… 7

1 Nền kinh tế thị trường hiện đại gắn với tính chất xã hội chủ

nghĩa 8

Ngày đăng: 02/12/2024, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w