1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên Đề tài vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở việt nam hiện nay

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiêu luận: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay do nhóm 13 nghiên cứu và thực hiện.. K

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

TIEU LUAN HOC PHAN: KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

NHOM 13 TEN DE TAI: VAI TRO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐÓI VỚI

SU PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI O VIET NAM HIEN NAY

Trang 2

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 3 năm 2024

Trang 3

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

TÊN ĐÈ TÀI: VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐÓI VỚI

SU PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI O VIET NAM HIỆN NAY

2036230522 - Ngô Thị Huyền Trang

2037225683 - Duong Van Trung 2037230445 - Tạ Lê Thu Trang

2037230479 - Bui Thanh Truc

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiêu luận: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay do nhóm 13 nghiên cứu

và thực hiện

Kết quả bài làm của đề tài vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay là trung thực và không sao chép từ bat ky bài tập của nhóm khác Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh g1á được nhóm chúng

em thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bai tiểu luận của minh

(Ky va ghi rõ họ tên)

Tran

Cao Lương Nhã Trân

Trang 5

PHAN 1 MUC LUC

1 Tinh cap thiét cla d6 tab ccceccececsescecseseseescssessessesscsessetetsuseesiescsnseessseees 1

2 Mục đích nghiÊn cu cece ccccsseeseeesececeeesecssessseeseseseeseeeeeesssessseeeseneeeensesens 2

3 Đối tượng nghiên cứu - 5 2s 1 1215111121121111111 1111112121111 101 2121 r0 2

4 Phương pháp nghiên cứu c2 222 22112211221121 115111111111 21111 0111101111211 1121111 1d 2

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu - + 2s 11211211 11 1111221 1 1 1211101 re 2

6 Bố cục của bài San 21212111 11121211151 2151 111g H HH Hee 2

PHẢN 3 Nội dung << e©ESsErseErEExseEseErserxsersetreeersrrsessererrsree 4

Chương 1 Những cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh tế

- xã hội việt nam hiện nay " 4 1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ - - 22c 2202121122211 1221 1158111551211 8x ray 4 1.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 2212211231 1321 115532122 erey 4

1.3 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 2- 1 5 21 E1 11151E711121111 20112112 re 5

1.4 Hạn chế về doanh nghiệp vừa và nhỏ c2 2211211 1211121 111111112221 281 11811 xay 6 1.5 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ - c1 22122021121 121 112112 1115211111111 1 18kg 6 1.5.1.Tạo ra nhiều việc làm với chỉ phí thấp Liceeeeseetttecteneuaaeecasececseccesecesescceeeetertutetttass 6 1.5.2 Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kế về cả chất lượng, số

I0 0» N00 dai 7

1.5.3 Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh 2s sz2s2££22Ezz£sze2 7 1.5.4.Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương - 2s sec 8 1.5.5 Làm cho nền kinh tế năng động hiệu quả + 52 2122222122221 22c 8 1.5.6 Phát huy tận đụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế 8

1.5.7 Giữ gìn phát huy các ngành nghề truyền thống , thể hiện bản sắc dan téc 9

1.6 Pháp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh tế- xã hội Việt Nam 9

Chương 2 Thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam hiện nay 11

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ tai Viét Nam 11

2.1.1 Quá trinh hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ 5 22 22222 cay 11 2.1.2 Tiêu chí phân loại doanh ngiệp vừa và nhỏ - 2 221122222, 11 2.1.3 Phat triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 2 2c 2c 12 2.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiỆp -cc 22c c2ccc22 15 "nh / nón 15

DJ (ii cyyngiaaadđđaaaaiaiaiiaaiiiiỶảảảải 15

Trang 6

ch 16

PHẢN 5 TÀI LIỆU THAM IKKHẢO 2-2 52 se©Sscsseeserseeeerssesersrse 19

Phụ Lục 20 Phụ lục 1 Danh mục bảng 1 20 Phụ lục 2 Danh mục hình ảnh À 2G c1 11111 111 1111111111111 11111511111515511 151115 111111 sxy 20 Phụ lục 3 Danh mục viết tắt 2Á HS S1 12151112151 55151112121111 5151 ren 20 Phụ lục 4 Biên bản họp nhóm 20 2 2022211211 1211121 1111111112211 01 1181111112115 1 181511 kg 21

Trang 7

PHẢN2 MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam vẫn đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của

lực lượng sản xuất mà còn tồn tại khách quan cả chế độ sở hữu nhân với nhiều hình

thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhân của cá thể, của hộ gia đỉnh, của tiểu chủ, của nhà tư bản (sở hữu tư nhân tư bản), của tập đoàn tư bản và cả chế độ sở hữu xã hội (chế độ công hữu) với các hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thê , đồng thời còn có hình thức sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu đan xen các hình thức sở hữu trong củng một đơn vị kinh tế Đó là cơ sở tồn tại của nhiều thành phần kinh tế Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ ở nước ta được

phân thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp

Trong chuyên đề tiêu luận này nhóm chúng em sẽ phân tích vai trò của thành phần kinh tế tư nhân cụ thê là vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát

triển kinh tế - xã hội ở việt nam hiện nay

Đại hội XII của Đảng khẳng định “kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng

của nền kính tế” bới đây là khu vực nhạy bén, năng đômg và sqn sàng đri mới so với các doanh nghiệp lớn hơn và đã phát triển rn định Các doanh nghiệp này có thể chuyén dri cơ cầu của môp nền kính tế thong qua dri mới, cung cấp các đầu vảo trung gian và dịch vụ, cho phép chuyên môn hóa mạnh hơn trong sản xuất Đăpbiêtp đối với các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ còn

là thành phần quan trọng của sự phát triển kinh tế và xóa đói, giảm nghso ở mức đôp rôme khắp, là yếu tố chủ chốt và bền vững tạo ra viêp làm và thu nhâ¡p cho lao đôi ngoài khu vực nhà nước Trong thời gian tới, rất cần có những giải pháp hữu hiêpgiúp khu vực doanh nghiệp này, khu vực năng đông nhưng ctng dễ tra thương nhất phát triển đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang dần hội nhập quốc tế với thế giới và toàn câu hóa vẫn ngày càng mạnh mẽ

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, muốn tìm giải pháp, hướng đi đúng

đắn để tận dụng tối đa thời cơ ctng như giảm thiếu rủi ro cho doanh nghiệp vừa và

1

Trang 8

nhỏ, trước nhất ta cần phải nhận thức rõ được tầm quan trọng và vai trò của chúng Đó ctng la lí do mà nhóm chúng em quyét dinh chon dé tai “Vai tro cia doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay”

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhận thấy được thuận lợi cùng khó khăn của doanh nghiệp dang gap phải Từ đó đánh gia thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày nay, giúp tìm ra đường lối đúng đắn đề phát triển nền kinh tế - xã hội

ở Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển

kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là phương pháp thu nhập số liệu và phương pháp phân tích

số liệu đề đánh giá vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Nghiên cứu về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển kinh tế

xã hội ở Việt Nam hiện nay là một chủ đề quan trọng và cân thiết Một số ý nghĩa của

việc nghiên cứu:

- Tạo nguồn nhân lực và tài nguyên

- Thúc đây phát triển kinh tế

- Tăng cường đri mới sáng tao

- Đóng góp vào chuỗi cung ứng toàn câu

6 Bố cục của bài

CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA

VÀ NHỎ ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.3 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.4 Hạn chế về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 9

1.5 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.5.1 Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp

1.5.2 Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hóa đáng kế về chất lượng, số lượng

1.5.3 Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh đoanh

1.5.4 Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho đân địa phương

1.5.5 Làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả

1.5.6 Phát huy và tận dụng các nguồn lực địa phương, góp phần tăng trưởng kinh

tế

1.5.7 Giữ gìn và phát huy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc 1.6 Pháp luật chí phối doanh nghiệp vừa và nhỏ trong kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG 2 THUC TRANG CUA DOANH NGHIỆP VỪA VA NHO DOI VOI SU PHAT TRIEN KINH TE XA HOI O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Quá trình hình thanh va phat trién doanh nghiép vừa và nhỏ tại Việt Nam

2.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp

Trang 10

PHẢN 3 NỘI DUNG CHUONG 1 NHUNG CO SO LY LUAN CHUNG CUA DOANH NGHIỆP VUA VA NHO TRONG KINH TE - XA HOI VIET NAM HIEN NAY

1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo định nghĩa của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ

là các doanh nghiệp có quy mô vốn điều lệ từ 10 tý đồng trở xuống và số lượng nhân viên từ 1Ö người trở xuống Tuy nhiên, đây chỉ là một phân loại cơ bản Thực tẾ, có nhiều tiêu chí khác để phân loại DNVN như quy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận 1.2, Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; lĩnh vực công nghiệp và xây dựng sử dụng lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người vả trag doanh thu của năm không quá 200 tý đồng hoặc

trng nguồn vốn của năm không quá 100 tý đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp

siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ sử dụng lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và trng doanh thu của năm không quá 300 tý đồng hoặc trng nguồn vốn của năm không quá 100 tỷ đồng,

nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; lĩnh vực công nghiệp và xây dựng sử dụng lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và trnø doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc trnø

nguồn vốn của năm không quá 20 tý đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ sử dụng lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và trng doanh thu của năm không quá 100 tý đồng hoặc trng nguồn vốn của năm không quá 50 tý đồng,

nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ

Trang 11

1.3 Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợi thế rõ ràng là có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường chuyên nghiệp, có xu hướng sử dụng số lượng lớn lao động có trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp đặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng thích ứng nhanh với nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thê thâm nhập các thị trường mới mà không thu hút được sự chú ý của các công ty lớn hơn (do quy mô nhỏ hơn) và

sạn sàng phục vụ các thị tường vừa và nhỏ ở những nơi xa xôi nhất trên thế giới

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuất phân tán, cơ cầu lãnh đạo gọn nhẹ nên có nhiều lợi thế

- Dé dàng khởi sự bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén với thay đồi thị truong

Doanh nghiép chi can nguồn một số vốn hạn chế, địa điểm lớn và điều kiện sản xuất đơn giản để bắt đầu hoạt động Những khu vực có tốc độ quay vòng sản phẩm nhanh

có thể sử dụng nguồn vốn tự có hoặc dễ đàng vay tiền từ bạn bs, người thân Cơ cầu tr chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ ra quyết định Đồng thời, do tính linh hoạt, quy

mô nhỏ nên đoanh nghiệp đễ dàng phát hiện những thay đri của nhu cầu thị trường, nhanh chóng chuyên đri hướng kinh doanh, phát huy tính sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong việc lựa chọn, thay đri sản phâm Các doanh nghiệp sẽ sử dụng điều này để tiếp thêm sức sống cho sự phát triển kinh tế

- San sang đâu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh lực có mức độ rủi ro cao

Bởi loại hình doanh nghiệp này có ít vốn đầu tư, ít lao động nên sạn sàng chấp nhận

rủi ro Một khi that bại, họ sẽ không bị lỗ nặng như các doanh nghiệp lớn và có thể bat dau lại từ đầu Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ctng có động lực tham gia

vào các lĩnh vực mới này: do quy mô nhỏ nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp

Ion trong san xuat hàng loạt Họ phải dựa vào lợi nhuận của các doanh nghiệp thương mại

-_ Dễ dàng đôi mới trang thiết bị, đôi mới công nghiệp, hoạt động hiểu quả với chí

phí cô định thấp

Doanh nghiệp có quỹ hoạt động nhỏ, đầu tư tải sản cố định ctng ít, nên đễ dàng cập nhật các trang thiết bị hiện đại khi có điều kiện Đồng thời, doanh nghiệp có thé str

5

Trang 12

dụng lao động dồi dào để thay thế vốn Chỉ cần các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng chiến lược đầu tư và phát triển đúng đắn, sử dụng hợp lý các nguồn lực thi họ

có thê đạt được lợi ích kinh tế- xã hội cao „ đồng thời có thể sản xuất ra các sản phâm chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường ngay khi điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế

-_ Có hoặc không có xung đội giữa người sứ dụng lao động và người lao động Quy mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chắc chắn không lớn lắm Vậy nên số lượng lao động trong doanh nghiệp không lớn, sự phân công lao động tronp doanh nghiệp thì chưa rõ ràng Mỗi quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động khá chặt chẽ Nếu nảy sinh mâu thuẫn, xung đột thì có thể giải quyết đễ dàng 1.4 Hạn chế về doanh nghiệp vừa và nhỏ

SMEs thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn đầu tư ban đầu và vốn làm

việc Họ thường không có khả năng tiếp cận với các doanh nghiệp lớn Khó khăn trong việc nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới Từ đó đã ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm

SMEs thường phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn có nguồn lực mạnh mẽ hơn, điều nảy có thể làm khó khăn trong việc øiữ chân khách hàng và mở rộng thị trường

Còn nhiều hạn chế trong việc đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, thiểu trình độ và hỗ trợ kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm thiết kế sản phẩm, thiếu đầu tư cho nguyên cứu và phát triển Nói cách khác, năng lực sản xuất không đủ đáp ứng yêu cầu chất lượng và khó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh

Do tính chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập và mở rộng mỗi quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngoài doanh nghiệp đang hoạt động

1.5 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.5.1 Tạo ra nhiều việc làm với chỉ phí thấp

Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phương pháp tiết kiệm

vốn và do đó chúng được công nhận là phương tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả

nhất

Trang 13

Thứ nhất, do đặc tính phân bỗ rải rác của chúng Các doanh nghiệp loại này

thường phân bố rộng rãi nên các doanh nghiệp này có thê đảm bảo cơ hội việc làm cho

nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu, vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay nghẻ thấp Nhờ vậy vai trò của doanh nghiệp này vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm dòng người chuyên về thành pho tìm việc làm

Thứ hai, doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính linh hoạt, xoay sở nhanh dễ thích ứng

với các thay đri của thị trường Trong trường hợp có biến động xảy ra, các doanh

nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, khó xoay trở nhanh vì họ sẽ gặp rất nhiều khó

khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động để cắt giảm chỉ phí đến mức

có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện cung lớn hơn cầu Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thê thích ứng nhanh với thay đri của thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thê tồn tại được mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động

1.5.2 Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá đáng kế về cả chất lượng, số lượng và chủng loại

Các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút một lượng lớn lao động va tai nguyên của xã hội để sản xuất ra hàng hoá Đề có thêm sức cạnh tranh trực tiếp với các công ty va tập đoàn lớn, hàng hoá của họ nói chung thiên về sự đa đạng về chất lượng

và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội được lựa chọn Bên cạnh đó họ ctnø tiến vào nhiều thị trường nhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá

nhỏ

1.5.3 Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh

Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn làm việc trong các công ty lớn mà muốn mở công ty riêng để có thể phát triển tốt hơn Các doanh

nghiệp có quy mô vừa và nhỏ rất thích hợp đối với họ trong việc thử sức của mình

Bên cạnh đó các công ty tư nhân lớn nói chung đều xuất phát từ các công ty nhỏ đi lên

Trang 14

Các công ty nhỏ là còn là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho các công ty lớn Các nhân viên sẽ học được những kỹ năng ban đầu về quản lý rất cần thiết, được công

ty lớn đánh g14 cao

Đây là các kỹ năng cần thiết cho công việc ở các công ty lớn và việc đảo tạo chúng cho người lao động cần thời gian Các doanh nghiệp nhỏ sẽ thực hiện “hộ” khâu này Nhân viên công ty nhỏ sau một thời gian có được kinh nghiệm rồi sẽ được các công ty lớn thu nhận

1.5.4 Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương

Nhìn chung các doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa phương nảo đều có công nhân và chủ doanh nghiệp là người ở địa phương đó Khi các doanh nghiệp loại

đó được mở ra thì người dân lao động ở địa phương có công ăn việc làm, có nguồn thu nhập Kết cục là quỹ tiền tiết kiệm-đầu tư của địa phương đó được br sung

1.5.5 Làm cho nền kinh tế năng động hiệu quả

Doanh nghiêpvừa và nhỏ là bộ phận quan trọng của thành phần kinh tế tư nhân

và đóng vai trò quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ø1úp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triên, xóa đói, giảm nghso

Doanh nghiêppnhó và vừa rất được coi trọng phát triển tại nhiều quốc gia bởi khu vực nảy là nguồn tạo viêp làm, cạnh tranh và đôme lực phát triển kinh tế và đri mới, đồng thời, do doanh nghiệp nhỏ và vừa hiêp diêp ở nhiều vùng địa lý hơn so với các doanh nghiệp lớn nên chúng ctng góp phần vào viêp phân br thu nhâ p tốt hơn Đăp biêtp đối với các nền kinh tế đang phát triển, khu vực doanh nghiêp nhỏ và vừa còn là thành phần quan trọng của sự phát triển kinh tế và xóa đói, giảm nghso ở mức dé prag khắp, là yêu tố chủ chốt và bền vững tạo ra viêplàm và thu nhâ¡p cho lao đông ngoài khu vực nhà nước Vì hoạt động với quy mô nhỏ nên hầu hết các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đều rất năng động, dễ thích ứng với sự thay đri nhanh chóng của thị trường 1.5.6 Phát huy tận dụng các nguồn lực địa phương, gốp phần tăng trưởng kinh tế

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợi thế trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống so với các doanh nghiệp quy mô lớn, khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả những nguồn lực đầu vào, như lao động, vốn, tài nguyên tại chỗ của địa

8

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w