1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hân tích làm rõ tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá Độ lên cnxh vận dụng tư tưởng hồ chí minh về con Đường quá Độ Đi lên cnxh ở việt nam hiện nay

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Đối với những nước chưa từng trQi qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dLng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội càng có thể kéo

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

-o0o ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÀM RÕ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CNXH Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY.

Nhóm: 06

Trưởng nhóm: Nguyễn Trần Hà My

Thành viên:

1 Nguyễn Trung Ngọc

2 Lê Văn Lập

3 Phạm Thùy Linh

4 Phạm Lê Quốc Minh

5.Trần Nguyễn Ái Linh

6.Vương Kiện Năng

Giảng viên: Nguyễn Văn Đương

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2023

Trang 2

Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: phân tích làm rõ tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên cnxh vận dụng tư tưởng hồ chí minh về con đường quá độ đi lên cnxh ở việt nam hiện nay do nhóm 06 nghiên cKu và thLc hiê Mn Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quQ bài làm của đề tài phân tích làm rõ tính tất yếu khách quan của thời

kỳ quá độ lên cnxh vận dụng tư tưởng hồ chí minh về con đường quá độ đi lên cnxh ở việt nam hiện nay là trung thLc và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liê Mu đưWc sX dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xK rõ ràng

(Ký và ghi rõ họ tên) My

Nguyễn Trần Hà My

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

PHẦN 2: NỘI DUNG 3

1 TÍNH TẤT YẾU CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4

1.1 Quá trình chuyển biến của xã hội 5

1.2 Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội 6

1.3 Mối quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội 7

1.4 Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 8

1.5 Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 9

1.6 Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 10

2 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11

2.1 Những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và

Liên Xô 12

2.2 Nội dung và công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ

nghĩa 14

PHẦN KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

PHỤ LỤC 19

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

………

………

………

………

………

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Một là, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phQi trQi qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ Đó là thời kỹ còn có sL đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau Có thể nói đây là thời kỳ của cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa cái cũ và cái mới mà nói chung theo tính tất yếu phát triển lịch sX thì cái mới thường chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu Từ chủ nghĩa tư bQn lên chủ nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịch sX Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bQn lên chủ nghĩa xã hội là một bước nhQy lớn và căn bQn về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội cũ lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sX thì thời kỳ quá độ lại càng là một tất yếu, thậm chí có thể kéo dài Nhất là đối với những nước còn ở trình độ tiền tư bQn thLc hiện thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này còn có thể rất dài với nhiều bước quanh co

Hai là, sL ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sL kế thừa nhất định từ những nhân tố do xã hội cũ tạo ra SL ra đời của chủ nghĩa xã hội là sL kế thừa đối với chủ nghĩa tư bQn, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật

đã đưWc tạo ra bởi sL phát triển của nền đại công nghiệp tư bQn chủ nghĩa Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội mặc dù cũng là nền sQn xuất đại công nghiệp nhưng đó là nền sQn xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa chK không phQi

là nền đại công nghiệp tư bQn chủ nghĩa Do đó nó cũng cần phQi có thời kỳ quá độ của bước cQi tạo, kế thừa và tái cấu trúc nền công nghiệp tư bQn chủ nghĩa Đối với những nước chưa từng trQi qua quá trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dLng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội càng có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành công

Trang 6

nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đó là một nhiệm vụ vô cùng to lớn và đầy khó khăn, không thể “đốt cháy giai đoạn” đưWc

Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tL phát nQy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bQn, chúng là kết quQ của quá trình xây dLng và cQi tạo xã hội chủ nghĩa SL phát triển của chủ nghĩa tư bQn, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo

ra những điều kiện, tiền đề cho sL hình thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, đo vậy cũng cần phQi có thời gian nhất định để xây dLng và phát triển những quan hệ đó

Bốn là, công cuộc xây dLng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn

và phKc tạp Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập tKc có thể đQm đương đưWc công việc ấy, nó cần phQi có thời gian nhất dịnh

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra khoQng thời gian dài, ngắn khác nhau Đối với những nước đã trQi qua chủ nghĩa tư bQn phát triển ở trình độ cao khi tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn Những nước đã trQi qua giai đoạn phát triển chĩ nghĩa tư bQn ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình

độ phát triển tiền tư bQn, có nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phKc tạp

- Những đặc điểm cơ bQn của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bQn lên chủ nghĩa

xã hội

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bQn lên chủ nghĩa xã hội là sL tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cQ các lĩnh vLc của đời sống kinh tế - xã hội

+ Trên lĩnh vLc kinh tế:

Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất Đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dLng chủ nghĩa xã hội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ

Trang 7

ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trQi qua sL phát triển của phương thKc sQn xuất tư bQn chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đưWc xác lập trên cơ sở khách quan của sL tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sQn xuất với những hình thKc tổ chKc kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hWp và tương Kng với nó

là những hình thKc phân phối khác nhau, trong đó hình thKc phân phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thKc phân phối chủ đạo

+ Trên lĩnh vLc chính trị:

Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phKc tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phKc tạp Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thKc, những người sQn xuất nhỏ, tầng lớp tư sQn và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước Các giai cấp, tầng lớp này vừa hWp tác, vừa đấu tranh với nhau

+ Trên lĩnh vLc tư tưởng - văn hoá:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sQn, tiểu

tư sQn, tâm lý tiểu nông, V.V Theo V.I Lênin, tính tL phát tiểu tư sQn là “kẻ thù giấu mặt hết sKc nguy hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phQn cách mạng công khai” Trên lĩnh vLc văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau

ThLc chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bQn lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sQn đã bị đánh bại không còn là giai cấp thống trị và những thế lLc chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân

và quần chúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm đưWc chính quyền nhà nước, quQn lý tất cQ các lĩnh vLc đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với những nội dung, hình thKc mới, diễn ra trong lĩnh vLc chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp

Trang 8

- Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội

+ Trong lĩnh vLc kinh tế:

Nội dung cơ bQn trên lĩnh vLc kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thLc hiện việc sáp xếp, bố trí lại các lLc lưWng sQn xuất hiện có của xã hội; cQi tạo quan hệ sQn xuất cũ, xây dLng quan hệ sQn xuất mới theo hướng tạo ra sL phát triển cân đối của nền kinh tế, bQo đQm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động

Việc sắp xếp, bố trí lại các lLc lưWng sQn xuất của xã hội nhất địnk không thể theo

ý muốn nóng vội chủ quan mà phQi tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sQn xuất phù hWp với trình độ phát triển của lLc lưWng sQn xuất

Đối với những nước chưa trQi qua quá trình công nghiệp hóa tư bQn chủ nghĩa, tất yếu phQi tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra đưWc cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phQi là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sX khác nhau có thể đưWc tiến hành với những nội dung cụ thể và hình thKc, bước đi khác nhau Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch

sX - cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thKc và bước đi trong tiến trình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Trong lĩnh vLc chính trị:

Nội dung cơ bQn trong lĩnh vLc chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lLc thù địch, chống phá sL nghiệp xây dLng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dLng, củng cố nhà nước và nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bQo đQm quvền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động: xây dLng các tổ chKc chính trị - xã hội thLc sL là nơi thLc hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động;

Trang 9

xây dLng ĐQng Cộng sQn ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sX

+ Trong lĩnh vLc tư tưởng - văn hoá:

Nội dung cơ bQn trong lĩnh vLc tư tưởng - văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: thLc hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm

lý có Qnh hưởng tiêu cLc đối với tiến trình xây dLng chủ nghĩa xã hội; xây dLng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới

+ Trong lĩnh vLc xã hội:

Nội dung cơ bQn trong lĩnh vLc xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phQi thLc hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sL chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong

xã hội nhằm thLc hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dLng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tL do của người này là điều kiện, tiền

đề cho sL tL do của người khác

Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỹ lịch sX tất yếu trên con đường phát triển của hình chái kinh tế - xã hội cộng sQn chủ nghĩa Đó là thời kỳ lịch sX có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sQn chủ nghĩa chỉ có thể có đưWc trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó

2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Để vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần nắm vững quan điểm lịch sX - cụ thể, tKc là phQi đặt tư tưởng của Người vào bối cQnh lúc bấy giờ Đó là, miền Bắc nước ta bước vào xây dLng chủ nghĩa xã hội trong lúc phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế giới đang ở thời kỳ cao trào Các nước XHCN (tiêu biểu là Liên Xô, các nước XHCN ở Đông Âu và Trung Quốc…) đã đạt những thành tLu to lớn trong sL nghiệp xây dLng chủ nghĩa xã hội

và Liên Xô lúc bấy giờ đóng vai trò là thành trì của cách mạng thế giới

Trang 10

Lúc này mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết chi phối rất mạnh các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa và những khuyết tật, sai lầm của mô hình này cũng chưa bộc lộ rõ Trong khi đó, nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu là chưa có tiền lệ trong lịch sX Vì vậy, những thành tLu cũng như hạn chế của chủ nghĩa xã hội hiện thLc thế giới đã tác động mạnh đến thLc tiễn xây dLng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thLc tế khách quan Sau khi miền Bắc đưWc giQi phóng, cQ nước phQi tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lưWc cách mạng Công cuộc xây dLng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc diễn ra trong hòa bình chỉ khoQng 10 năm (1955-1964), bởi từ năm 1965 trở đi cuộc chiến tranh do đế quốc Mỹ phát động đã lan rộng ra miền Bắc, lúc này miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam; xây dLng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc với tinh thần “mỗi người làm việc bằng hai, vì đồng bào miền Nam ruột thịt”, “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “xe chưa qua, nhà không tiếc” nhằm giQi phóng miền Nam, thống nhất đất nước Do đó, không cho phép nhân dân ta tập trung toàn lLc vào nhiệm vụ xây dLng chủ nghĩa xã hội; hơn nữa, mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu quQn lý tập trung, bao cấp ở miền Bắc lúc này về cơ bQn đáp Kng yêu cầu thời chiến và những hạn chế, khiếm khuyết của mô hình này cũng chưa đưWc bộc

lộ rõ

Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, cQ nước bước vào thời kỳ xây dLng chủ nghĩa

xã hội Hoàn cQnh đất nước đã thay đổi từ chiến tranh sang hòa bình, nhưng chúng

ta đã phạm sai lầm là kéo dài mô hình chủ nghĩa xã hội thời chiến sang thời bình

và càng kéo dài thì những hạn chế, khuyết tật của mô hình càng bộc lộ gay gắt, gây

ra khủng hoQng kinh tế - xã hội Trong cuốn sách “Văn hóa và đổi mới”, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Tôi muốn dừng lại đây để rút một bài học rất bổ ích về tính “lãng mạn cộng sQn” (Lênin), lấy lòng mong muốn thay cho thLc tế Trong cách nghĩ và cách làm sai lầm này, điều nguy hiểm nhất là bất chấp quy luật của lịch sX, muốn đốt cháy giai đoạn, không tính đến điểm xuất phát về tình hình mọi mặt của nước ta lúc bấy giờ BQn thân tôi, hồi tưởng lại tâm trí của mình, tôi

vô cùng ngạc nhiên sao mà mình có thể quay lưng lại với biết bao sL thật hàng ngày diễn ra trước mắt mình để lao vào những sai lầm với những cái giá đắt phQi trQ Rõ ràng đây là một sL thiếu sáng suốt trong nhận thKc và hành động, trong lý luận và thLc tiễn

Từ năm 1986, với đường lối đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thK VI, ĐQng ta đã chuyển đổi mô hình chủ nghĩa xã hội kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Đây cũng là quá trình ĐQng ta không ngừng tổng kết thLc tiễn, phát triển lý luận; từng bước xây dLng, hoàn thiện

mô hình chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phù hWp với tình hình mới

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN