1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ phân tích quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam nêu giải pháp Để hội nhập kinh tế Đạt hiệu quả

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam Nêu Giải Pháp Để Hội Nhập Kinh Tế Đạt Hiệu Quả
Tác giả Lê Trung Tín, Lưu Võ Kiều Vy, Nguyễn Trung Tính, Đặng Hoàng Lam Trường, Lê Thị Mỹ Tuyên, Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thanh Trang, Đặng Thị Như Ý, Võ Văn Ngọc Vàng, Nguyễn Thanh Tú, Đặng Thị Bích Tuyền, Phạm Thị Ngọc Trào, Trần Thị Ngọc Tuyền, Lê Khánh Tuyên, Lê Thị Thủy Tuyên
Người hướng dẫn Lương Thanh Tân
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Thể loại Bài Thu Hoạch Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì: Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DỒNG THÁP

bbbbb ¯ ¯ ¯ bbbbb

BÀI THU HOẠCH NHÓM 4:

“ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NÊU GIẢI PHÁP ĐỂ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẠT HIỆU QUẢ”

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Lương Thanh Tân

Trang 2

MỤC LỤC

I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM -2

1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế -2

2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam 8 3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong sự phát triển của Việt Nam -11

1 Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á -15

2 Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. -16

II GIẢI PHÁP ĐỂ HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẠT HIỆU QUẢ. -23

Trang 3

I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

a) Khái niệm và sự cần thiết khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuaanthur các chuẩn mực quốc tế chung

* Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.

 Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu

Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, vv., trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, vừa là trung tâm vừa là

cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác Toàn cầu hóakinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất

Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì: Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước không thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu

Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảmbảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước.Khi đó tạo ra cơ hội đểcác quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu quốc gia, tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển

 Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến củacác nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay

Trang 4

Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư

Tuy nhiên, điều cần chú ý ở đây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến quá trình toàn cầuhóa thành quá trình tự do hóa kinh tế và áp đặt chính trị theo quỹ đạo tự bản chủ nghĩa Điều này khiến cho các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với không ít rủi ro, thách thức Bởi vậy, các nước đang và kém phát triển cần phảicó chiến lược hợp lý, tìm kiếm các đối sách phù hợp để thích ứng với quá trình toàncầu hóa đa dạng nghịch diện và đầy nghịch lý

b) Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

 Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để hội nhập hiệu quả, thành công

- Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên đối với Việt Nam, hội nhập không phảibằng mọi giá Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thứctối ưu Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nềnkinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp

- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoànthiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế:nền kinh tế có năng lực sản xuất thực là những điều kiện chủ yếu để hội nhậpthành công

 Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tếquốc tế

* Hợp tác kinh tế song phương:

Loại hình đầu tiên cần nhắc tới khi nền kinh tế một quốc gia hội nhậpcùng các nền kinh tế quốc gia khác là hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh

tế song phương có thể tồn tại dưới dạng một thoả thuận, một hiệp định kinh tế,thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánh thuế hai lần, các thoả thuận thươngmại tự do (FTAs) song phương

Loại hình hội nhập này thường hình thành rất sớm từ khi mỗi quốc gia cóchủ trương hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 5

Tại Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) được coi là cộtmốc quan trọng đánh dấu sự thay đổi trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.Đại hội được ví là “Đại hội của sự đổi mới” Đại hội nhấn mạnh đến việc mởrộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phát triển kinh tếđất nước Sau Đại hội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương đãđược kí kết giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới Ví dụ: Hiệp định vềThúc đẩy và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Australia ngày 05/3/1991;Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ Vương quốc Thái Lan về Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư lẫn nhau ngày30/10/1991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam và Chính phủ nước Cộng hoà Liên bang Nga về Khuyến khích và bảo hộđầu tư ngày 16/6/1994; Hiệp định Thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoangày 07/11/1991; Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về Khuyến khích

và bảo hộ đầu tư ngày 02/12/1992

Tính đến ngày 30/12/2018, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 185nước (so với 11 nước năm 1954); có 16 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện.Việt Nam đã kí kết được trên 90 hiệp định thương mại song phương; gần 60 hiệpđịnh khuyến khích và bảo hộ đầu tư; 75 hiệp định tránh đánh thuế hai lần vàngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với các nước/vùng lãnh thổ trên thế giới

Có thể kể đến một số hiệp định kinh tế song phương của Việt Nam với các đốitác quan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệpđịnh Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008) - Đây là FTA songphương đầu tiên của Việt Nam (được kí kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngày01/10/2009), Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn Quốc(2015)

* Hội nhập kinh tế khu vực

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ Theo đó, hộinhập kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức dộ tham gia củamột nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặckhu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức

độ cơ bản thừ thấp đến cao là:

+ Thỏa thuận thương mại ưu đãi(PTA):

Trang 6

Ra đời từ rất sớm trước khi các quốc gia ASEAN kí kết hiệp địnhCEPT( thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung) ,từ 1977 thỏa thuận Ưu đãi Thươngmại PTA được đưa vào thực hiện.

Đây là chương trình đầu tiên nhằm đẩy mạnh thương mại nội bộ ASEA.Nội dung chương trình là việc kí kết của các thành viên về việc áp dụng mứcthuế quan ưu đãi trên cơ sở đàm phán đa phương hoặc song song, sau đó mứccam kết đưa ra sẽ được áp dụng cho tất cả thành viên ASEAN theo nguyên tắctối huệ quốc

Tuy là một bước tiến trong quan hệ thương mại giữa các nước ASEANvào thời điểm kí kết, nhưng nó vẫn còn hạn chế cơ bản là thuế quan chỉ được cắtgiảm ở một mức độ nhất định mà chưa thật sự xóa bỏ Đồng thời, các hàng ràophi thuế vẫn tồn tại, do đó gây nhiều trở ngại cho thương mại nội bộ phát triển

+ Khu vực mậu dịch tự do(FTA):

Khu vực mậu dịch tự do là liên kết kinh tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằmmục đích tự do hóa buôn bán một số mặt hàng nào đó, từ đó thành lập thị trườngthống nhất giữa các nước, nhưng mỗi nước thành viên vẫn thi hành chính sáchthuế quan độc lập với các nước ngoài khu vực mậu dịch tự do

Với cách hiểu trên, yếu tố tự do di chuyển trong các FTA theo quan niệmtruyền thống chỉ là hàng hóa, mỗi nước thành viên trong quan hệ đối ngoại vớicác nước ngoài FTA vẫn thi hành chính sách thuế quan độc lập Với lý do này,các học giả cho rằng đây là cấp độ thấp nhất của hội nhập kinh tế khu vực.Theo quan điểm của Walter Goode đưa ra trong Từ điển Chính sáchthương mại quốc tế thì FTA được hiểu là “Một nhóm gồm hai hay nhiều nướccùng xóa bỏ thuế quan và tất cả hoặc phần lớn các biện pháp phi thuế quan ảnhhưởng đến thương mại giữa các nước này Các nước tham gia FTA có thể tiếptục áp dụng thuế quan của nước mình đối với hàng hóa bên ngoài, hoặc nhất tríxây dựng một biểu thuế quan đối ngoại chung” Khái niệm FTA này giống vớikhái niệm Liên minh hải quan (CU) ở điểm cho phép thiết lập một biểu thuếquan đối ngoại chung

+ Liên minh thuế quan(CU):

Liên minh hải quan là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên thỏathuận loại bỏ thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ, đồng thời thiết lậpmột biểu thuế quan chung của các nước thành viên đối với phần còn lại của thếgiới

Trang 7

Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế của Walter Goode: “Liênminh hải quan là một khu vực gồm có hai hay nhiều nền kinh tế hoặc lãnh thổhải quan riêng biệt, có quy định loại bỏ mọi loại thuế và đôi khi cả những ràocàn đối với việc mở rộng thương mại giữa chúng Các thành viên lập nên khuvực sau đó sẽ áp dụng một loại thuế đối ngoại chung”.

Ví dụ: Liên minh hải quan Nam Phi (Southern African Customs Union SACU); Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community - EEC)thành lập năm 1957 - Từ năm 1968 đến trước những năm 80 của thế kỉ XX,EEC là một liên minh hải quan với chính sách thuế quan đối ngoại chung

-+ Thị trường chung( hay thị trường duy nhất):

Thị trường chung là liên kết kinh tế được đánh giá có mức độ hội nhậpcao hơn so với cu Theo đó, ở mức độ liên kết này, các nước thành viên ngoàiviệc cho phép tự do di chuyển hàng hóa, còn thoả thuận cho phép tự do dichuyển tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên với nhau

Ví dụ: EU từ năm 1993, đã thiết lập Thị trường chung châu Âu (ECM);Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) được thành lập năm 1991 gồm:Argentina, Brazil, Uruguay, Paraguay, Venezuela, Bolivia, Chile, Colombia,Ecuador và Peru; Thị trường chung Caribe (CARICOM) được thành lập năm

1973 gồm 15 thành viên chính thức là các quốc gia có chủ quyền ở Caribe vàcác khu vực phụ thuộc

+ Liên minh kinh tế-tiền tệ:

Các quốc gia tham gia liên kết kinh tế khu vực, muốn đạt đến cấp độ liênminh kinh tế và tiền tệ, cần có hai giai đoạn phát triển là Liên minh kinh tế(Economic Union) và Liên minh tiền tệ (Monetary Union)

Liên minh kinh tế

Liên minh kinh tế tiếp tục được đánh giá là cấp độ liên kết cao hơn thịtrường chung, thể hiện ở việc: Ngoài yếu tố tự do di chuyển là hàng hóa, tư bản,sức lao động còn mở rộng thêm yếu tố tự do dịch chuyển cho dịch vụ giữa cácnước thành viên Bên cạnh đó, các nước thành viên cùng nhau thiết lập một bộmáy tổ chức điều hành sự phối hợp kinh tế giữa các nước (thay thế một phầnchức năng quản lý kinh tế của chính phủ từng nước) nhằm tạo ra một không giankinh tế thống nhất, cơ cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần sự chênh lệch về trình độphát triển kinh tế giữa các nước thành viên

Trang 8

Ví dụ: Liên minh kinh tế Benelex giữa Bỉ - Hà Lan - Luxembourg đượcthành lập năm 1944; Liên minh kinh tế Á - Âu(EAEU) chính thức hoạt động vàonăm 2015 giữa các nước Armenia, Belarus, Kazakhstan, Nga, và Kyrgyzstan.

Liên minh tiền tệ

Liên minh tiền tệ là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viên phảiphối hợp chính sách tiền tệ với nhau, cùng thực hiện một chính sách tiền tệthống nhất và cuối cùng là sử dụng chung một đồng tiền

Liên minh tiền tệ là hình thức rất khó thực hiện trong các liên kết kinh tế,

nó có những đặc trưng riêng có sau: Hình thành đồng tiền chung thống nhất thaythế cho các đồng tiền riêng của các nước thành viên; Thống nhất chính sách lưuthông tiền tệ; xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng Trungương của các nước thành viên; Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụngchung đối với các nước đồng minh và các tổ chức tiền tệ quốc tế

*Hội nhập kinh tế toàn cầu

Nếu như hợp tác kinh tế song phưong là sự hợp tác của nhóm gồm chỉ hainước với nhau, thông qua các hiệp định kinh tế song phương được thiết lập bởihai nước thì hội nhập kinh tế khu vực tiếp tục phát triển rộng hơn về phạm vi hộinhập, đó là giữa một nhóm các nước trong cùng khu vực hoặc liên khu vực vớinhau, thông qua các hiệp định kinh tế đa phương được thiết lập bởi những tổchức kinh tế có tính khu vực; Đen hội nhập kinh tế toàn cầu phạm vi hội nhậpgiữa các nước đã được mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, thông qua các hiệpđịnh kinh tế đa phương hoặc đa biên được thiết lập bởi những tổ chức kinh tế cótính toàn cầu

Các tổ chức kinh tế quốc tế có tầm ảnh hưởng, chi phối toàn cầu cần phảinhắc tới như: WTO, IMF, WB hay các tổ chức kinh tế quốc tế thuộc hệ thong

UN như: ủy ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), Hộinghị Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển (UNCTAD)

Ví dụ: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, sau 12 năm đàm

phán, tới năm 2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại lớn nhất hành tinh này Khi gia nhập WT0, Việt Nam được tiếpcận thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuếnhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử;Việt Nam có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạchđịnh chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một

Trang 9

trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích củađất nước, của doanh nghiệp.

→ Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tếđối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tưquốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ

2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam

a) Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển ở Việt Nam :

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợiích to lớn trong phát triển của các nước, và những lợi ích kinh tế khác nhau cho

cả người sản xuất và người tiêu dùng Cụ thể là:

* Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn,chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước

Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩythương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợithế kinh tế của nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêutăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sangchiều sâu với hiệu quả cao

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn, qua đó hình thành các lĩnh vựckinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế,của các sản phẩm và doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiện môi trườngđầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hút khoa học - công nghệ hiện đại vàđầu tư bên ngoài vào nền kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trongnước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thayđổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng caonăng lực cạnh tranh quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước,người dân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủngloại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều

Trang 10

hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong nướclẫn ngoài nước.

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sáchnắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng vàđiều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề ra chính sách phát triển phù hợp chođất nước

* Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực vàtiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đàotạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thu khoahọc - công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếpnước ngoài và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế

* Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị,củng cố an ninh - quốc phòng

Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện

để tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộcủa văn hóa, văn minh của thế giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc cả thácđẩy tiến hộ xã hội

Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh đến hội nhập chính trị, tạođiều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh

Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợptrong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trongcác tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình,

ổn định ở khu vực và quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồngthời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giảiquyết những vấn đề quan tâm chung như: môi trường, biến đổi khí hậu, phòng,chống tội phạm và buôn lậu quốc tế

b).Tác động tiêu cực của hội nhập quốc tế trong phát triển ở Việt Nam:

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích trái lại nó còn đặt ra nhiều rủi ro,bất lực và thách thức đó là:

Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiềudoanh nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản

Trang 11

- Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực vàthế giới Điều này khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu hay khu vực.

- Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãirác” công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới

- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhànước theo quan niệm truyền thống

- Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn átbởi văn hóa nước ngoài

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tìnhtrạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân,nhập cư bất hợp pháp

- Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhómnước khác nhau trong xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụthậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội

- Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế của nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí phásản,gây nhiều hậu quả bất lợi về mặt kinh tế-xã hội

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nên kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về chính trị,kinh tế và thị trường quốc tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích

và rủi ro cho các nước, các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làmtăng khoảng cách giàu –nghèo và bất bình đẳng xã hội

- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,các nước đang phát triển như nước taphải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi ,do thiên hướng tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên,nhiều sức lao động ,nhưng có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy,dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp,bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và huỷ hoại môi trường ở mức độ cao

Trang 12

- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự,an toàn xã hội.

- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hoá truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự ‘xâm lăng’của văn hoá nước ngoài

- Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế,buôn lậu,tội phạm xuyên quốc gia,dịch bệnh , nhập cư bất hợp pháp

Tóm lại,hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở Việt Nam vừa có khả năng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế,vừa có thể dẫn đến những nguy

cơ to lớn mà hậu quả rất khó lường.Vì vậy,tranh thủ thời cơ,vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng

3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong sự phát triển của Việt Nam

a) Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

Thời cơ:

Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quantrọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Thúcđẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam

Mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ được khối lượng lớnvốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý và các nguồn lực quantrọng khác

Tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí và cải thiện đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân

Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đếnđịa phương được nâng lên một bước

Tổ chức, bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước được củng cố và nâng caohiệu quả hoạt động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng

kể

Hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng vàđưa quan hệ của nước ta với các đối tác, song phương, đa phương đi vào chiềusâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN