Từ vấn đề nêu trên, nhóm lựa chọn chủ đề “Tác động của một số kinh tế vĩ mô tới thị trường chứng khoán của các quốc gia trên thế giới” làm đề tài nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các nghiên
Trang 1CHU DE: TAC DONG CUA MOT SO YEU TO KINH TE VI MO
TOI VON HOA THI TRUONG CHUNG KHOAN CAC QUOC GIA TREN THE GIOI
LOP LECTURE 1 LOP SEMINAR 2 NHOM 4
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
Trang 2An Mã SV Họ tên Đóng góp đồng súp
1 | 11221389 Nguyễn Tiến Đức họ s te cae muc 1, 2.3, 3, tong] 2
2 | 11226174 |Nguyén Quynh Thuong [Tìm số liệu, các mục 2.1, 2.2 25%
Trang 3Mục lục
số na ẽ 1
LL Lido chon ốc số ố ẽ.ẽ.ẻ 1
1.2, MU HOU ice ccescscecccsersrssecccvsressecccseresssecceseessecccsetssseseceesssscsecsetetecesestrenas 1
1.3 Câu hỏi nghiên CỨU 2c 211 1911111011911 1101111111111 011 H11 HH Hiện 1
1.4 Pham vi, nguồn Gr LGU ee eee ececceecccesccccecersceecsscecesscccessccceseccestecerseetsvaeeseserterteaees 2
2 Tổng quan nghiên ctu va nghién ctr HUG cecccecccsesssecsecsessessesssessessesseserenseeaesesseteees 2
2.1 Ly thuryete cece ciccccccsssessesseesessrcssessssresresscsssessssrsresassasessessessessrsessevsreaseesevaeseseen 2
2.2, Cae nghién cttu true day ccc cccccccccecsessesecsscessecsecsessesseessscsessesssesessessessessesseseeeses 4 2.3 Mô hình 2 1n 111111 010101111111111111111 10111111111 1111111111 1111111111111 T111 HH nàn 5
3 _ Dữ liệu và kết quả ước lượng mô hỉnh ác 1 120112112121 112111 1118111011 012011181 1g hy 5
BL, DIU 5 3.2 Ket qua woe Long ceccecccscescessesssessesseseseesessecseserseressessssssssesreceesasessetansaseserseseees 7
Trang 4DANH MUC BANG BIEU
Bang 1: Cac théng ké mé ta
Bang 2: Ma tran hé số tương quan
Bảng 3: Kết quả ước lượng OLS
Lop Lecture | lop Seminar 2 nhom 4 111
Trang 5tư Đề đánh giá mức độ rủi ro và có một thước đo chắc chắn trên thị trường này người ta sử dụng vốn hóa thị trường chứng khoán nhằm có một quyết định đầu tư đúng đắn Bên cạnh đó, vốn hóa thị trường chứng khoán cũng là một căn cứ đề đánh giá được quy mô phát triển của doanh nghiệp Qua đây chúng ta có thẻ thấy được vai trò “kim chỉ nam” của vốn hóa thị trường chứng khoán đối với các nhà đầu tư và cả các chủ doanh nghiệp Sự thăng trầm của thị trường này do tác động của nhiều nhân tố, trong đó không thê loại trừ tác động của các
nhân tô kinh tế vĩ mô Do đó việc phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến nên
kinh tế nói chung, thị trường chứng khoán nói riêng là một điều cần thiết và hữu ích Từ vấn
đề nêu trên, nhóm lựa chọn chủ đề “Tác động của một số kinh tế vĩ mô tới thị trường chứng
khoán của các quốc gia trên thế giới” làm đề tài nghiên cứu trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu khác trong vả ngoải nước
12 Mục tiêu
* Nhận định, xem xét mối quan hệ của các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm tong san phâm quốc nội (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), và việc quốc gia đó có thuộc nhóm các quốc gia đang phát triển hay không ảnh hưởng như thế nảo với vốn hóa thị trường chứng khoán (MarketCap) của quốc gia đó
» Xác định chiêu hướng tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến vốn hóa thị trường chứng khoán Qua đó, nhóm đề xuất một số giải pháp đề nâng cao chất lượng của thị trường chứng khoán các quốc gia
13 Cau hoi nghiên cứu
Dựa vào các lý thuyết liên quan đến các yếu tố nghiên cứu, nhóm tác giả đặt ra những câu hỏi sau:
» Phải chăng tống sản phẩm quốc nội của một quốc gia tăng lên làm cho giá trị vốn hóa thị trường chứng khoản tăng lên?
» Chỉ số giá tiêu dùng cảng tăng cao liệu có làm cho vốn hóa thị trường chứng khoán cảng giảm sút?
* Phải chăng một quốc gia dang phat trién sẽ có vốn hóa thị trường chứng khoán cao hơn các quốc gia khác?
Lop Lecture | lop Seminar 2 nhom 4 1
Trang 6Đề trả lời những câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra ở phần trên, nhóm nghiên cứu đã thực hiện tống hợp nguôn dữ liệu từ Ngân hàng thế giới (World Bank) Dữ liệu sử dụng trong nghiên
cứu này là đữ liệu thứ cấp, dạng số liệu chéo
Thời gian nghiên cứu: năm 2020
Không gian nghiên cứu: 50 quốc gia trên thế giới
2 Tổng quan nghiên cứu và nghiên cứu trước
2.1 Lý thuyết
Vốn hóa thị trường chứng khoán và tác động của nó đến thị trường chứng khoán
Giá trị vốn hoá thị trường của một quốc gia (tiếng Anh: Market Capitalisation, hoặc rút ngắn Market Cap, còn gọi là giá trị theo thị trường chứng khoán hay còn gọi là "vốn hóa") là tong gia trị thị trường của tất cả các công ty niêm yết hoạt động trong một khu vực cụ thê hoặc trên thị trường chứng khoán toàn cầu Nó thường được sử dụng đề đo lường quy mô của
thị trường chứng khoán và biểu thị khối lượng tiền mà nhà đầu tư có thể đầu tư vào thị trường
đó
Giá trị vốn hoá thị trường của một doanh nghiệp là tống giá trị của số cô phần của một công ty niêm yết Đây tông giá trị của số lượng cô phiếu đang lưu hành của công ty Các cô phiếu tự năm giữ không được tính đến trong việc tính toán vốn hóa thị trường Giá trị vốn hóa thị trường là thước đo quy mô của một doanh nghiệp, là tổng giá trị thị trường của doanh
nghiệp, được xác định bằng số tiên bỏ ra để mua lại toàn bộ doanh nghiệp này trong điều kiện
hiện tại Như vậy có thê nói rằng, vốn hóa thị trường chứng khoán của một quốc gia là tống giá trị vốn hóa thị trường của các doanh nghiệp trong lãnh thô quốc gia đó Vốn hóa thi trường được xác định bởi công thức sau đây:
Market Cap=nx P ,, Trong đó:
® - Market Cap: Giá trị vốn hóa thị trường chứng khoản
s =n: Số cô phiếu
© P.: Gia cỗ phiếu thời điểm hiện tại
Có 2 yếu tổ tác động có thê làm thay đôi vốn hóa thị trường chứng khoán, bao gồm:
» Sự thay đối về giá cô phiếu: Bất kỳ sự thay đôi nảo liên quan đến giá cô phiếu đều sẽ có tác động đến giá trị vốn hóa thị trường của công ty Khi có tác động xấu nào đó khiến giá cô phiếu giảm mạnh, nó sẽ làm giảm giá trị vốn hóa thị trường của công ty đó và ngược lại, khi yếu tố nào đó làm giá cô phiếu tăng thì tất nhiên giá trị vốn hóa thị trường của công ty đó
Trang 7Tổng sản phẩm quốc nội và tác động của nó đến thị trường chứng khoán
Trong kinh tế học, tông sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) la gia tri thi trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thô nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) GDP là thước đo đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia vào một
thời điểm nhất định Đồng thời, thê hiện và phản ánh rõ ràng sự biến động của hàng hóa, dịch
vụ theo thời gian
Thị trường chứng khoán được xem là phong vũ biểu của nên kinh tế bởi vì thị trường sẽ phản ánh khá nhanh nhạy sức khỏe của nền kinh tế Khi nền kinh tế có sức tăng trưởng thì thị trường chứng khoán sẽ phát triển theo và thông thường thị trường sẽ phản ứng sớm hơn Cố phiếu của một số ngành nhạy với chu kỳ tăng trưởng sẽ có sự tăng giá trước Ngược lại, khi nên kinh tế kém phát triển, kéo theo đó thu nhập của hộ gia đình giảm đi gây ảnh hưởng tới cầu hàng hóa, dịch vụ gây ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp của nên kinh tế, chính phủ sẽ thiếu nguồn lực đề chỉ tiêu công hỗ trợ và thúc đây nền kinh tế phát triển Cùng
với đó sẽ xuất hiện tâm lý lo ngại khi đầu tư vào thị trường chứng khoản không đạt được kỳ
vọng lợi nhuận
Chi số giá tiêu đùng và tác động của nó đến thị trường chứng khoán
Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPL từ các chữ tiếng Anh consumer price index)
là chỉ số tính theo phân trăm để phản ánh mức thay đôi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ chỉ là thay đôi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại điện cho toàn bộ hàng tiêu dùng Đây là chỉ tiêu được sử dụng phô biến nhất đề đo lường mức giá
và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác đê phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tông sản phâm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP)
Lam phat tang cao thường được cho là tín hiệu tiêu cực cho thị trường chứng khoản do chi
phí vay, chi phí đầu vào tăng theo và mức sống của người dân giảm Quan trọng nhất, lạm phát khiến cho tăng trưởng thu nhập kỳ vọng giảm xuống gây áp lực xấu cho giá cô phiếu, vì thị trường chứng khoán tăng trưởng dựa vào kỳ vọng của nhà đầu tư về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai Đồng thời, lạm phát gia tăng cũng khiến cho mức lãi suất tăng theo nhằm đảm bảo lãi suất thực dương và thị trường chứng khoán sẽ trở nên kém hấp dẫn so với các kênh đầu tư khác như gửi tiền tiết kiệm qua đó làm lượng cung lớn hơn lượng câu cô phiếu và gây ra tình trạng giảm giá cô phiếu
Các nước đang phái triển và thị trường chứng khoán
Nước đang phát trién (Developing Country — DC) 1a mét quéc gia cé binh quan mirc séng còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp chưa được phát trién hoan toan va co chi sé phát triển con người (HDI) cũng như thu nhập bình quân đầu người không cao Ở các quốc gia này, ngoại trừ nhóm thiêu số (các nước công nghiệp mới) đạt đến được mức khá hoặc cao, phần lớn còn lại có thu nhập bình quân đầu người và chỉ số phát triển con người chỉ ở mức trung bình
Trong các nghiên cứu trước đó, DC chưa phải là một biến độc lập mà các nhà nghiên cứu
kỳ vọng sẽ tác động đến vốn hóa thị trường chứng khoán Tuy nhiên trong nghiên cứu này
Lop Lecture | lop Seminar 2 nhom 4 3
Trang 8nhóm tác giả nhận định việc một quốc gia có phải quốc gia đang phát triển hay không cũng có thê tác động đến vốn hóa thị trường chứng khoán của quốc gia đó
Các nước đang phát trién là những thị trường mới nỗi và tiềm năng cho các nhà đầu tư
quốc tế Khi các nhà đầu tư quốc tế tìm kiếm cơ hội sinh lời cao và đa dạng hóa danh mục đầu
tư, họ sẽ chuyên dòng vốn vào các nước đang phát triển Điều này sẽ làm tăng giá trị và thanh khoản của các cô phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán của các nước đang phát trién, cũng như làm gia tăng sự liên kết và phụ thuộc giữa các thị trường chứng khoán khác nhau Những nước nảy cũng là những người tiêu dùng lớn và là nguồn cung cấp quan trọng cho các sản phẩm và địch vụ của các nước phát triên Khi nhu cầu và thu nhập của người dân các nước đang phát triển tăng lên, họ sẽ mua nhiều hàng hoá và dịch vụ từ các nước phát triển hơn Điều này sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán của các nước phát triền, cũng như lảm gia tăng sự cạnh tranh và hợp tác giữa các doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên đây cũng là những nước gây ra và chịu ảnh hưởng lớn từ
các van dé toàn cầu như biến đối khí hậu, ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng, di cư, an ninh
Khi các vấn đề toàn cầu này xảy ra và leo thang, chúng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế,
xã hội, chính trị của các nước đang phát triển Điều này sẽ làm giảm sự ôn định và dự báo các thị trường chứng khoán của các nước đang phát triên, cũng như làm gia tăng sự dao động và rủi ro của các thị trường chứng khoản khác nhau
2.2 Các nghiên cứu rước đây
Lyndon M Etale và Philomena I Tabowei (2018) nghiên cứu điều tra tác động của các
biến số kinh tế vĩ mô được lựa chọn đối với vốn hóa thị trường ở Nigeria Nghiên cứu đã sử
dụng vốn hóa thị trường chứng khoán Nigeria làm biến phụ thuộc, trong khi các biến kinh tế
vĩ mô như tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất, lạm phát và tỷ giá hối đoái được sử dụng làm biến độc lập Dữ liệu thứ cấp theo chuỗi thời gian về các biến nghiên cứu được thu thập đề đánh giá từ Bản tin thống kê của Ngân hàng Trung ương Nigeria và sách thực tế của Sở giao
dịch chứng khoán Nigeria trong giai đoạn 2001 đến 2018 Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả
và phân tích hồi quy bội dựa trên máy tính Eview 10 phần mềm như là các kỹ thuật đề phân tích Kết quả cho thấy tông sản phẩm quốc nội có tác động tích cực đáng kê đến vốn hóa thị trường: tỷ giá hối đoái có tác động tiêu cực đáng kê đến vốn hóa thị trường: trong khi lãi suất
và lam phat co mối liên hệ tiêu cực không đảng kế với vốn hóa thị trường ở Nigeria Dựa trên
những phát hiện, nghiên cứu khuyến nghị rằng các cơ quan quản lý nên xây dựng các chính sách giúp tăng sản lượng quốc gia vì đã xác định rằng tông sản phẩm quốc nội có tác động
tích cực đến vốn hóa thị trường
23 Mô hình
Xây dựng mô hình hồi quy đề xác định mối quan hệ giữa các yếu tố, trong đó các biến
được sử dụng trong mô hỉnh như sau
« _ GDP: tống sản phẩm quốc nội (don vi: ty USD)
¢ CPI: chỉ số giá tiêu dùng
¢ DC: cae quéc gia dang phat triển
« _ MarketCap: vốn hóa thị trường chứng khoán (đơn vị tỷ USD)
Lop Lecture | lop Seminar 2 nhom 4 4
Trang 9Căn cứ văo lý thuyết vă câc nghiín cứu trước, nhóm tâc giả sẽ nghiín cứu vă lựa chọn mô hình thích hợp trong câc mô hình sau
M6 hinh [1]; MarkeCap=,,+ B,GDP+,CPI+u, Với mô hình năy, nhóm tâc giả kì vọng:
* Hệ số góc ước lượng của GDP mang dau dương Bởi vì nền kinh tế phât triển tạo ra
nhiều việc lăm hơn, thu nhập cao hơn, tiíu dùng nhiều hơn, nhu cầu về hăng hóa dịch vụ gia
tăng thúc đđy sản xuất phât triín, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhu cầu đầu tư văo câc doanh nghiệp tăng, thị trường chứng khoân sôi động
* Hệ số góc ước lượng của CPI mang dấu đm Bởi vì lạm phât gia tăng lăm mức lêi suất tang theo dĩ dam bảo lêi suất thực đương vă kính TTCK trở nín kĩm hap dẫn hơn câc kính đầu tư khâc
AÂö bình [2J: In MarketCap|=B,+B,1n|GDP]+B,CPI+u,
Ở mô hình [2], việc logarit hóa 2 biến MarketCap vă GDP sẽ không ảnh hưởng gì đến kì vọng về dấu so với mô hình [1] Do đó nhóm tâc giả kì vọng hệ số góc ước lượng của In(GDP) mang dấu dương vă hệ số góc ước lượng của CPI mang dấu đm với câc lý do như
mô hình [1]
Mô hình /3]: In MarketCap]=B,+B;In|GDP]+ By CPI+„ DC+u,
So với mô hình [2], mô hình [3] đê thím biến DC Tuy nhiín, việc thím biến DC sẽ không
ảnh hưởng gì đến kì vọng vẻ dấu của câc biến còn lại Do đó kì vọng hệ số góc ước lượng của In(GDP) mang dấu dương vă hệ số góc ước lượng của CPI mang dđu đm Nhóm tac gia ki vọng hệ số ước lượng của biến DC mang dấu đm vì nước đang phât triển với thị trường tăi
chính có nhiều biến động hơn câc nước khâc thu hút được ít nhă đầu tư hơn
3 Dữ liệu vă kết quả ước lượng mô hình
3.1 Dữ liệu
Dữ liệu được nhóm nghiín cứu tống hợp tir trang web Data World Bank, đđy lă một nguồn
dữ liệu đâng tin cậy của ngđn hăng thế giới Dữ liệu gồm 50 quốc gia trín thế giới, trong đó
có 37 quốc gia thuộc nhóm nước đang phât triển, 13 quốc gia thuộc nhóm nước khâc Thông
tin mô tả về câc biến định lượng được trình bay o bang 1
Vốn hóa thị trường chứng khoân (MarketCap) của câc quốc gia năm 2020 trong mẫu có
phđn phối lệch phải (Hệ số bât đối xứng = 5,900), với giâ trị từ 1,867 tỷ USD đến 40719,661
tỷ USD Có ít nhất 1 nửa số quốc gia có vốn hóa thị trường chứng khoân ít hơn 171,451 tỷ USD MarketCap có trung bình lă 1759.758 tỷ USD với mức biến động mạnh (CV = 341,67%) Với mức ý nghĩa 5%, có thí cho rằng MarketCap không phđn phối chuẩn
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020 của câc quốc gia trong mẫu có phđn phối lệch
phải (hệ số bất đối xứng = 4,692), GDP có giâ trị từ 10,584 tỷ USD đến 21060,474 ty USD
Có ít nhất một nửa quốc gia có GDP nhỏ hơn 345,779 tỷ USD Tông sản phẩm quốc nội có
trung bình lă 1280,945 tỷ USD với mức biến động mạnh (CV = 279,77%) Có thí cho rằng
biến năy không phđn phối chuẩn với mức ý nghĩa 5%
Lop Lecture | lop Seminar 2 nhom 4 5
Trang 10Bảng 1: Các thống kê mô tả các biến
phải (Hệ số bất đối xứng = 2,128) CPI có giá trị từ 98,820 đến 303,130; trong đó có ít nhất
một nửa quốc gia có giá trị này nhỏ hơn 127,575 Chỉ số giá tiêu dùng có trung bình là
143,615 Với mức ý nghĩa 5%, có thê cho rằng CPI không phân phối chuẩn
Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan
MarketCap GDP CPI DC MarketCap 1
số tương quan 0,935 MarketCap và GDP có mối quan hệ thuận chiều và tương quan rất chặt
chẽ với nhau Bên cạnh đó, CPI và DC có mối quan hệ ngược chiều với MarketCap và mối
tương quan này là khá lỏng lẻo CPI và DC có mối quan hệ cùng chiều và khá lỏng lẻo, khi 2
biến nay dong vai tro là biến độc lập trong cùng một mô hình có thể tránh được vấn đề đa
cộng tuyến cao
3.2 Kết quả ước lượng
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ước lượng bình phương thông thường nhỏ nhất (OLS), xây dựng mô hình hỏi quy tuyến tính trên phần mềm Eviews 4 đề phân tích, ước lượng và kiêm định các biến trong mô hình Với các mô hình nêu ở mục 2.3 và số liệu mẫu ở mục 3.1, nhóm tác giả thu được kết quả ước lượng trình bày ở bảng 3
Lop Lecture | lop Seminar 2 nhom 4 6