LỜI MỞ ĐẦU: Với sự ảnh hưởng đến tài chính và các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà chính sách tín dụng có thể mang bởi thế nó là một trong những mối bận tâm quan trọng đối với do
Trang 1University of Economics
BÁO CÁO MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG TY
Dé tài:
Phân tích các yếu tô cơ bản khi đánh giá một chính sách tín dụng của công ty? Giải thích các loại chỉ phí liên quan hàng tồn kho và cách sử dụng chúng trong
mô hình EOQ?
Đinh Lê Yến Nhi Nguyễn Thị Minh Thảo
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Phan Thị Như Ý Phạm Thị Bảo Yến
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2024
Trang 2
MỤC LỤC:
'W?u8 0600 TỶ ố.ố.ẽ.ẽ 3
0 19)0)0)000 i0 1 5 4
1 YÊU TÓ CƠ BẢN KHI ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG: 4
IV) 8.) 0,1) 0 5 1.3 Hạn mức tín dụng: L1 22 112221111121 1111221111557 111181111111 152111 1111k 6
1.4 Chính sách thu hồi nợ: 2 - SE E11 112112122 1 112121 111gr kg 7
2 GIẢI THÍCH CÁC LOẠI CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐÉN HÀNG TÒN KHO: 7
2.1.1 Chi phí lưu kho và theo đỗõi: - - Q0 1 21.2 1222121201111 50212 1118221 s62 7
3 CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG MÔ HÌNH EOQ: 9
3.1 Mô hinh EOQ (Economic Order Quantity Model): - 9 3.2 Các biến số trong mô hình E.EQ: 2 2S 1221251111111 711227121 E11 ee 9
3.4 Cach str 1 10
C KẾT LUẬN: 5 S112 221 11211 212222 21t ng 2tr 11
D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 5 s21 1221212111172 221g rrrye 12
Trang 3A LỜI MỞ ĐẦU:
Với sự ảnh hưởng đến tài chính và các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
mà chính sách tín dụng có thể mang bởi thế nó là một trong những mối bận tâm quan trọng đối với doanh nghiệp Công ty cần phải có chính sách tín dụng hợp lí để đảm bảo các khoản vay được sử dụng một cách hiệu quả và an toàn nhất
Bên cạnh đó, một vấn đề khác chúng ta cần tìm hiểu trong đề tài này chính là
các chi phí liên quan đến hàng tồn kho Nó tác động không nhỏ đến lợi nhuận, tài
chính và kết quả kinh đoanh của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có các phương pháp quản lý hàng tồn kho một cách nghiêm ngặt và được kiểm soát một cach toi ưu
Vậy để đánh giá chính sách tín dụng, cần có các yếu tổ cơ bản nào?, các chỉ phí liên quan đến hàng tồn kho gồm những gì và cách sử dụng chúng trong mô hình EOQ như thế nào? Với su huong dan cua thay Nguyễn Hòa Nhân, trong nghiên cứu này, dưới đây chính là những giải đáp cho những vấn đề được đặt ra mà nhóm 8 đã tìm hiểu được
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, bài Báo cáo có thể vẫn còn các thiếu sót nên mong nhận được sự góp ý bỗ sung tur thay va cac ban!
Trang 4B NỘI DUNG:
1 YÊU TÓ CƠ BẢN KHI ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG:
1.1 Tiêu chuẩn tín dụng:
Xác định mức tiêu chuẩn tối thiêu để khách hàng có thể được hướng chính sách tín dụng Theo nguyên tắc này, những khách hàng nảo có sức mạnh tài chính hay vị thé tín dụng thấp hơn những tiêu chuân có thể chấp nhận được có thé bi từ chối cấp tín dụng
Ví dụ: Một khách hàng không đáp ứng được yêu cầu với kỳ hạn tín dụng thông thường họ vẫn có thể mua hàng của công công ty nhưng với kỳ hạn khắt khe hơn Chẳng hạn kì hạn bình thường của công ty cho phép thanh toán sau 30 ngày và kì hạn được áp dụng cho tất cả khách hàng có chất lượng tín dụng cao
Đề thiết lập tiêu chuẩn tín dụng, sử dụng mô hình 5C:
a Character (uy tín thái độ của khách hàng): Đây là ấn tượng chung khách hang dé lai đối với ngân hàng Ấn tượng này có thê là khá chủ quan Phản ánh tiêu chuẩn đạo đức, tính trung thực, mức độ tin cậy và đặc điểm quản ly của một tô chức Nhà tín dụng cần phải thu thập thông tin về quá trình thanh toán cũng như hiểu rõ về khách hàng để xác định đặc điểm của tổ chức Thông tin này xuất hiện trên các báo cáo tín dụng, chứa thông tin chỉ tiết về số tiền mà người xin cấp tín dụng đã vay trong quá khứ và liệu họ có trả nợ đúng hạn hay không Điểm tín dụng của người vay càng cao, khả năng được phê duyệt khoản vay cảng lớn Người cho vay cùng thường xuyên dựa vào điểm tín dụng như một phương tiện để thiết lập lãi suất và điều khoản cho vay
b Capital (vốn): Là số vốn khách hàng đầu tư vào doanh nghiệp Sự chênh lệch giữa tông tài sản và tông nợ Mức chênh lệch càng tăng tức là mức đệm an toàn cảng tăng Có nghĩa là nó đề cập đến khả năng thanh toán các món nợ, có thê đánh giá tiêu thức này dựa trên khả năng thanh toán hiện tại và dòng lưu kim liên quan đến tong
số nợ, cũng như thời điểm phải trả của chúng
c Capacity (năng lực): Thê hiện khả năng thanh toán nợ khi đến hạn của công
ty, khả năng này được đo lường dựa trên khả năng tạo dòng ngân quỹ của doanh nghiệp (kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chính quá khứ, sản phâm, tình hình hoạt
4
Trang 5động trên thị trường và khả năng cạnh tranh) Ðo lường khả năng trả nợ của công ty bằng cách so sánh thụ nhập với các khoản nợ định kỉ và đánh gia hệ số nợ trên thu nhập (DTI) DTI cảng thấp, cơ hội để được cấp khoản vay cảng cao
d Conditions (các điều kiện): Bao gồm phân tích về tình hình kinh tế, môi trường vĩ mô và ngành ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của tô chức Có nghĩa là nó
đề cập đến thế chấp và bảo lãnh, bất cứ tài sản riêng nào của khách hàng có thể đảm bao cho các khoản nợ và sự bảo lãnh của ngân hàng Ngân hàng sẽ đánh giá tỉnh hình hình trong và ngoài nước phân tích ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động liên quan có thể ảnh hướng đến doanh nghiệp Những công công ty mà có doanh
số ôn định không bị ảnh hưởng bới nền kinh tế thì thông thường sẽ được ngân hàng ưu
ái hơn
e Collateral (Tài sản ký quỹ): Tài sản cầm cô như là vật đảm bảo cho mức tin dụng mà khách hàng được cấp Ngân hàng sẽ yên tâm hơn nêu khách hàng có vốn chủ
sở hữu đủ lớn Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như là là chỉ báo của mức
độ cam kết cũng như là rủi ro của khách hàng đối với kinh doanh của mình Một số
ngân hàng có thể yêu cầu có bảo lãnh cùng với tài sản đảm bảo Bảo lãnh là hình thức
bên thứ ba ký bảo lãnh cam kết thanh toán nếu người vay không trả được nợ Chỉ thời
gian khách hàng được hưởng chính sách tín dụng và tý lệ chiết khấu nhờ trả
1.2 Thời hạn bán hàng:
Thời hạn tín dụng chỉ thời gian cho phép khách hàng nợ tín dụng Nó tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm, thị trường và ngành công công ty hoạt động Thời hạn tín dụng gồm có đài hạn, trung hạn và ngắn hạn
Chiết khẩu nhờ trả sớm: Nếu khách hàng trả tiền sớm trong thời hạn chiết khấu, khách hàng sẽ được giảm tương đương với mức chiết khấu tùy theo quy định của chính sách Chiết khấu nhờ trả sớm thay đổi dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, lịch sử thanh toán, quy mô mua
Ví dụ: "2/10 NET 30” nghĩa là tỉ lệ chiết khấu 2% sẽ được áp dụng nếu hoá đơn bán hàng thanh toán trong 10 ngày đầu kế từ ngày giao hàng, đồng thời toàn bộ số tiền bán hàng phải được thanh toán trong vòng 30 ngày
Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ dài của thời hạn tín dụng
Trang 6a Dễ hỏng và giá trị tài sản thế chấp: Những hàng và mùa vụ khoản mục dễ
hư hóng có vòng quay nhanh và có giá trị đảm bảo thấp Thời hạn tín dụng vì thế mà ngắn hơn đối với những hàng hóa loại nay
b Nhu cầu tiêu dùng: Những sản phẩm được sản xuất tốt thường có vòng quay nhanh hơn Những sản phâm mới hay chuyên đổi thường có thời hạn tín dụng gắn liền với chúng dài hơn để lôi kéo người mua Như chúng ta xem xét người bán có thể chọn
ban hành thời hạn tín dụng dải hơn nhiều đối với hàng hóa bán trái mùa (nhu cầu
người mua Ít)
c Chi phí, khả năng sinh lợi và tiêu chuẩn hóa: Những hàng hóa không đắt
đỏ thường có xu hướng thời hạn tín dụng ngắn hơn Điều này cũng đúng đối với những hàng hóa được tiêu chuân hóa và vật liệu thô vì những hàng hóa nảy có ngưỡng lợi nhuận thấp hơn và tỷ suất doanh thu cao hơn
d Rủi ro tín dụng: Trong trường hợp khách hàng là những doanh nghiệp thuộc những ngành có rủi ro cao, hay là những doanh nghiệp có vị thế tài chính yếu thì cần
áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ rủi ro
e Quy mô tín dụng: Đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ, thì thời gian tín đụng sẽ nhỏ hơn do chỉ phí để quản lý những tải khoản nhỏ cao hơn và những khách hàng này là kém quan trọng hơn
f Mức độ cạnh tranh: Nếu doanh nghiệp bán tín dụng với thời hạn tín dụng nhỏ hơn đối thủ có thê dẫn đến tình trạng mắt khách hàng
ø Loại khách hàng: Một người bán hàng có thể cung cấp nhiều kỳ hạn tín dụng khác nhau cho những người mua khác nhau Một cách tổng quát người bán thường có cả khách hàng bán sỉ và khách hàng bán lẻ và họ thường cung cấp kỳ hạn tín dụng khách nhau cho hai dạng khách hàng này
h Nguồn vốn của công ty lớn hay nhỏ: Nếu kéo đài thời hạn bán tín dụng công ty sẽ bị chiếm dụng một số vốn lớn cũng như đòi hỏi công ty phải đầu tư một lượng vốn khá lớn vào các khoản phải thu
¡ Tốc độ tăng lạm phát, lãi suất vay ngân hàng: Nếu doanh nghiệp đầu tư một khoản vốn đầu tư quá lớn, trong điều kiện bắt trắc của môi trường bên ngoài mả không dự đoán trước thì sẽ gây thiệt hại cho công ty và khả năng rủi ro rất lớn
Trang 71.3 Hạn mức tín dụng:
Các bước xác định hạn mức tín dụng:
Thiết lập tiêu chuẩn tín dụng: Là để đo lường chất lượng tín dụng, qua đó xác định xác suất mất mát khi cấp tín dụng cho khách hảng
Thu thập thông tin tín dụng: Thông tin định danh khách hàng, lịch sử cung cấp tin dung,
Phân tích tín dụng: là quá trình đánh giá nhằm đảm bảo sự hiểu biết thông suốt
về người vay, mục đích và cơ cấu khoản vay cũng như nguồn thanh toán khoản cho vay
Thiết lập hạn mức tín dụng: Dựa trên các thông tin thu thập được và đánh giá ngân hàng sẽ xác định hạn mức tín dụng phủ hợp với khách hàng
1.4 Chính sách thu hồi nợ:
Chính sách thu hồi nợ: bao gồm các quy định về cách thức thu tiền như thu một lần hay nhiều lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối với các khoản tín dụng quá hạn Chính sách thu hồi nợ là những cách thức áp dụng để giải quyết các khoản phải thu trong hạn và quá hạn thanh toán Quy trình thu tiền quy định thời hạn thu tiền, các biện pháp xử lý kế từ khi khoản nợ bị quá hạn và những trường hợp phải yêu cầu sự tham gia của bên thứ ba Doanh nghiệp cần xác định các mức độ vi phạm liên quan đến quy
mô khoản nợ và thời sian trễ hạn, từ đó có các thủ tục tiến hành cần thiết đối với mỗi mức độ Trong quá trình thu nợ yêu cầu bộ phân thu hồi nợ cần phải vừa mềm đẻo, vừa kiên quyết và hợp lý trên cả phương diện chỉ phí Thủ tục thu nợ có thê được tiến hành qua thư, điện thoại hoặc viếng thăm khách hàng, thậm chí có thé nhờ sự can thiệp của luật pháp trong những trường hợp cần thiết
Mục tiêu của chính sách này là đảm bảo rằng tổ chức có cơ hội tốt nhất dé thu hồi các khoản nợ một cách hiệu quả, minh bạch và công bằng
Chính sách thu hồi nợ giúp tô chức duy trì quy trình minh bạch và công bằng trong việc quản lý nợ, đồng thời bảo vệ của cả khách hàng và tổ chức tài chính
2 GIẢI THÍCH CÁC LOẠI CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐÉN HÀNG TÒN KHO:
2.1 Chỉ phí nắm giữ hàng tồn kho (carrying costs):
Trang 8Day la chi phí nắm giữ hàng tồn kho thể hiện tất cả các chỉ phí trực tiếp và cơ hội của việc giữa hàng tồn kho Bao gồm:
2.1.1 Chi phí lưu kho và theo dõi:
La chi phi phat sinh trong khi vat tu, hang hoa đang được giữ trong kho Chị phí lưu kho bao gồm chi phí cơ hội của khoản đầu tư gắn liền với hang tồn kho và các chi phí liên quan đến lưu trữ, chẳng hạn như tiền thuê mặt bằng, bảo hiểm và dự phòng bủ đắp lỗi thời giảm giá của hàng tồn kho
2.1.2 Bảo hiểm và thuế:
Doanh nghiệp cũng phải xem xét chỉ phí trả cho thuế và bảo hiểm Việc tránh những chỉ phí này có thể có những tác động nghiêm trọng đến doanh nghiệp Vì chi phí và yêu cầu thực tế có thể khác nhau đối với từng ngành, nên tìm kiếm hướng dẫn hoặc đối tác chuyên nghiệp khi cần giải quyết cac van dé chi phi nay
2.1.3 Chỉ phí hao hụt, mất mát do lỗi thời, hư hồng, hoặc mắt cắp:
Được đo bằng chênh lệch giữa chí phí hàng tồn kho được ghi trên sô sách va chi phí hàng tồn kho khi được tính thực tế Hao hụt thường có thé 1a một thước do quan trọng của hiệu suất quản lý Vì chỉ phí hao hụt thường tăng khi hàng tồn kho của công
ty tăng, đó là lý do hầu hết các công ty cô gắng không giữ nhiều hàng tổn kho hơn mức cần thiết
2.1.4 Chỉ phí cơ hội của vốn trên khoản đầu tư:
Loại chí phí hàng tồn kho này có thể được tính thường liên quan đến sự mắt mat lợi nhuận tiềm ân từ việc giữ vốn dưới dạng hàng tồn kho thay vì đầu tư nó vào các nguồn thu nhập có khả năng sinh lợi cao hơn, ví dụ như các khoản đầu tư vào quỹ tương hỗ hoặc tiền gửi có kỳ hạn
2.2 Chỉ phí thiếu hàng tồn kho (shortage costs):
Day la chi phi liên quan đến việc nắm giữ không đủ hàng tồn kho đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng Thành phần chính của chỉ phí thiếu hàng tổn kho: chỉ phí bố
sung va chi phi lién quan đến dự trữ an toàn Dựa vào việc kinh doanh của doanh nghiệp:
2.2.1 Chi phi bé sung:
Trang 9Là những chỉ phí đặt hàng với nhà cung cấp hay chỉ phí để tiếp tục sản xuất 2.2.2 Chi phí liên quan đến dự trữ an toàn:
Là những mat mát cơ hội như mắt khách hàng tốt do sự thiếu hụt của hàng tồn kho và cần phải có dự trữ bỗ sung hay gọi là dự trữ an toàn
Trong trường hợp này, chỉ phí cơ hội của thiếu hụt tồn kho bao gồm phần đóng góp bị mất của giao dịch bán hàng không được thực hiện cộng với bất kỳ phần đóng góp nảo bị mất của doanh số trone tương lai do khách hàng không hài lòng Một sự đánh đổi cơ bản tồn tại trong quản lý hàng tồn kho là do chí phí nắm giữa hàng tồn kho tăng cùng với mức độ hàng tồn kho trong khi đó chỉ phí thiếu dự trữ hay chi phí
bố sung giảm cùng với mức độ hàng tồn kho Mục đích cơ bản của quản lý hàng tồn kho là cực tiêu hóa tổng của hai chỉ phí này
3 CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI CHI PHÍ TRONG MÔ HÌNH EOQ:
3.1 Mô hình EOQ (Economic Order Quantity Model):
Số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) là một phương pháp quản lý hàng tồn kho được sử dụng để xác định số lượng hàng hóa tối ưu cần mua tại một thời điểm Mục tiêu của EOQ là giảm thiếu chi phí tồn kho đồng thời đảm bảo tính sẵn có của sản pham bằng cách duy trì mức tổn kho cân bằng để đáp ứng nhu cầu ban hang khi can
thiết
3.2 Các biến số trong mồ hình EEQ:
Đề có thê sử dụng thành thạo mô hình EOQ thì người chịu trách nhiệm tính toán
sẽ phải nắm chắc được các biến tổn tại trong mô hình này Từ đó xác định được thông
số cụ thê, tìm hiểu được mối quan hệ về các biến số đề việc thực hiện tính toán trở nên
dé dang hon rat nhiều
Các biến số cần được biết trong mô hình EOQ có thể được nói đến như:
T: tông chỉ phí tổn kho hàng năm P: đơn giá mua, đơn giá sản xuất Q: số lượng đặt hàng
Q*: số lượng đặt hàng tối ưu
Trang 10D: lượng cầu hảng năm S: chị phí cô định cho mỗi đơn hàng H: chi phí nắm giữ hàng năm trên mỗi đơn vị hay còn gọi là chí phí lưu trữ hang
hoa (chi phi thuê kho, thiết bị máy móc, )
3.3 Giá định trong mô hình EOQ:
Mô hình này sẽ khá là đễ dàng để có thể áp dụng và thực hiện Tuy nhiên, bên cạnh đó là việc cần phải có sự giả định về các yếu tổ cho trước Các giả định đó chính là:
a Nhu cầu về mặt hàng, sản phâm gần như được coi là cố định và xác định từ trước
b Về mặt thời gian: thời gian từ khi đặt hàng cho tới khi nhận hàng là không đôi (Tức là nó đã được xác định từ trước trone khoảng thời gian bao lâu)
c Điều kiện tiên quyết chính là không được phép để xảy ra các hiện tượng như thiếu hàng
d Chi phí mỗi lần đặt hàng là cô định, không thay đổi theo số lượng hàng hóa được đặt và không có bát kì tăng giảm nào khác (tăng giá đột xuất hay có chiết khấu)
e Chỉ có một loại hàng hóa duy nhất, không xét trường hợp có nhiều mặt hàng khác nhau
Chính những giả định này đã khiến cho mô hình EOQ bị hạn chế khá nhiều khi
ứng dụng vảo thực tế Vì trong thực tế, chúng ta có thể thấy rõ nhu cầu thị trường là không ngừng thay đổi, các yếu tô như thời gian mỗi đơn hàng và chí phí mỗi lần đặt hàng cũng thường xuyên thay đổi theo từng tình huồng nhất định
Vì vậy, khi áp đụng mô hình này các nhà quản trị doanh nghiệp cũng cần tính toán hết sức linh hoạt Đồng thời, chấp nhận các khoản sai số nhất định do các yếu tổ giả định có thay đổi trong thực tế
3.4 Cách sử dụng:
Chi phí năm giữ hàng tồn kho lớn nhất khi có sẵn một lượng lớn hảng tồn kho
10