1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một số trường hợp Điển hình mà việt nam tập trung vào sản xuất hàng hóa thâm dụng các yếu tố không dư thừa

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Nhiều quốc gia tuy nghèo nàn về tài nguyên nhưng nhờ có các chủ trương, chính sách và tầm nhìn đúng đắn nên đã phát triền vượt bậc hơn rất nhiêu so với các nước được thiên nhiên ưu đãi n

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHI MINH

GAN HA

oN a NG >,

= nmi

=

Univers

BAI TIEU LUAN MON THUONG MAI QUOC TE

DE TAI:

PHAN TICH MOT SO TRUONG HOP DIEN HINH

MA VIET NAM TAP TRUNG VAO SAN XUAT HANG HOA THAM DUNG CAC YEU TO KHONG

DU THUA

Pham Thu Hoai

NAM 2003

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Sự ølảu có của một quốc gia được tạo ra chứ không phải được kế thừa từ trong quá khứ Nó không tự sinh ra nhờ sự thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên hay bất kì điều kiện tự nhiên nào của quốc gia như kinh tế học cô điển đã khăng khăng khăng định trước đó mà nó được tạo ra nhờ năng lực cạnh tranh của chính quốc gia

đó với các quốc gia khác

Theo Michael E Porter, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vảo khả năng khai thác các nguồn lực của mình để tạo ra một sản phẩm mang tính khác biệt và có giá thành thấp Các nguồn lực ở đây chính là yếu tố sản xuất, một nên kinh tế có nguôn luc déi dào tất nhiên sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn các nền kinh tế khác, song thực tế lại thường diễn ra theo chiều ngược lại Nhiều quốc gia tuy nghèo nàn về tài nguyên nhưng nhờ có các chủ trương, chính sách và tầm nhìn đúng đắn nên đã phát triền vượt bậc hơn rất nhiêu so với các nước được thiên nhiên ưu đãi nhưng lại yêu kém về năng lực quản lý dẫn đến việc không những bỏ phí nguồn tài nguyên mà còn lạm dụng quá mức những yếu tố không dư thừa, Việt Nam là một trong số các quốc gia đó Giới phân tích kinh tế thường gọi hiện tượng nảy là “thâm dụng những yêu tố không dư thừa” Vậy thâm dụng là gì và những yêu tố nào là không dư thừa đối với Việt Nam? Đề giải đáp cho những thắc mắc này, nhóm đã lựa chọn và tìm hiểu về một số ngành sản xuất cụ thể của Việt Nam đang gặp khó khăn do cơ cầu các yếu tố sản xuất chưa hợp lý, qua đó hy vọng có thể rút ra được những kinh nghiệm quý báu và có các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho các ngành này cũng như tất các ngành sản xuất khác, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của quốc gia

Trang 3

Mục lục

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2 0 2122122221212 11c 1 TRUONG DAI HOC NGAN HÀNG THÀNH PHÔ HỎ CHÍ MINH 1 BAI TIEU LUAN MON THUONG MAI QUOC TE cecccccccscsescseseessesesesessvsnesees 1 270891 1

PHAN TICH MOT SO TRUONG HOP DIEN HINH MA VIET NAM TAP TRUNG VAO SAN XUAT HANG HOA THAM DUNG CAC YEU TO KHONG

D0 W3 l

Nguyễn thị Lan Anh T10 0000002111256 1551 1151111111 1k5 11 21111111113 s52 1 ) 000 |

909710000 -.1 2

n1 2 áẶäẶ=.cr 3 Danh mục bảng - L2 12111211121 1111 11111111011 011 211111111111 11 11H H1 H1 1 1 kg 4

1.1.1 YAGU 6i ác na na hắn

1.1.2 Yéu té tham dung (Factor Intensity)

1.1.3 Yếu 6 dur thita (Factor ADUNAANCE) cecsecccccssessesssessesssssscessessees

2.1.1 Lượng lao động nn nnn TH 11111111111111111111111111kp 8 2.1.2 Chất lượng lao động - tt HH nhàn ng H111 1 deu 10

KÉT LUẬN 5c S21 2122121111211 1 22t tt HH te re 16

Trang 4

Danh mục bảng

Bang 2.1:

Bang 2.2:

Bang 2.3:

Bang 2.4:

Bang 2.5:

Bang 2.6:

Bang 2.7:

Dân số Việt Nam từ năm 2005 - 2010

Cơ cấu dân số trong độ tudi lao dong

Ty lệ lao động đã qua đào tạo trong lực lượng lao động Việt Nam Năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2000 — 2007

Ty trong dong gop cua yếu tố lao động và yếu tố vốn vào tăng GDP3

Tỷ lệ đầu tư trên GDP và chỉ số ICOR của Việt Nam

Tốc độ tăng năng suất vốn từ năm 2000 — 20075

Trang 5

Danh mục hình

Hinh 2.1: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 2009

Hình 2.2: Ty lệ dân số được xếp vào nhóm được giáo dục cao (Hiph educational attainment) theo xép hạng chỉ số phát triển con người

Hình 2.3: Năng suất lao động của các nước năm 2008

Hinh 2.4: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 — 2010

Trang 6

1 Giới thiệu chung

1.1 Khải nệm

1.1.1 Yếu tố sản xuất (Factor)

Yêu tô sản xuât là các nguôn lực cơ bản như lao động, đât canh tác, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn và cơ sơ hạ tâng, mà con người sử dụng đề sản xuât ra các hàng hóa kinh tê

Đề hiểu được vai trò lâu dài của các yếu tố sản xuất trong lợi thế cạnh tranh, ngày cảng cần thiết phải phân biệt được các loại yếu tố nay Đề dễ nghiên cứu, ở đây chúng ta phân theo hai loại là các yếu tô sản xuất cao cấp và cơ bản, trong đó: Yếu tố sản xuất cơ bản gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động không có kỹ năng

Yêu tô sản xuat cao cap g0m co sé ha tang, thong tin kỹ thuật sô hiện đại, nguồn lao động trình độ cao

Nguồn lực các yếu tố sản xuất ban đầu của một quốc gia rõ ràng đóng một vai trò trong lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp của quốc gia đó, trong đó những yếu tố cao cấp là quan trọng hơn hết nhờ tính tiên tiến và mức độ chuyên môn hóa cao Có lẽ điều ngạc nhiên hơn là sự dồi dào của các yếu tố sản xuất có thê hủy hoại thay vì thúc đây lợi thế cạnh tranh Những bát lợi về các yếu tố sản xuất, thong qua ảnh hướng đến chiến lược và đổi mới, thường đóng góp vào thành công lâu dai trong cạnh tranh

Vị dụ, vào những năm 1960, Hà Lan phát hiện ra mỏ khí øas tự nhiên va thu

về một nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu tài nguyên khiến đồng tiền Hà Lan mạnh hơn, làm các ngành xuất khâu không liên quan đến hoá dầu trở nên kém cạnh tranh, năng suât lao động p1ảm xuông và ngành công nghiệp chế tạo có khuynh hướng bị thu hẹp lại (con duge goi la Can bénh Ha Lan — Dutch diease) Ngugc lai, Nhat Ban

là một trone những quôc gia giàu nhất thế giới mặc dù không có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhưng với nô lực lao động với cường độ cao và thương mại quốc tế đã đem đến thành công cho quốc gia nay

Áp dụng cơ sở lý thuyết trên vào Việt Nam có thể thấy rằng nước ta có lợi thế về các yếu tố sản xuất cơ bản, mà cụ thê là nguồn lao động dỗi dào và tài nguyên thiên nhiên phong phủ

1.1.2 Yếu tô thâm dụng (Ƒacfor Imensity)

Về khái niệm, yếu tổ thâm dụng là yếu tố được sử dụng với ty lệ nhiều hơn trong khi sản xuât một loại sản phâm nhật định

Giả thiết mô hình đơn giản chỉ gồm 2 nguồn lực cơ ban là lao dong (Labour,

ki higu la L) va von (Capital, kí hiệu là K) được sử dụng đê sản xuât hai sản phâm

X và Y Lượng lao động và vốn cần có để sản xuất hai loại sản phâm này được mô

tả bằng bảng biểu sau:

Trang 7

Sản phâm K (Capttal) L (Labour)

Nêu > vanguoc lai

Ở Việt Nam, hai ví dụ điển hình nhất đó là ngành dệt may thâm dụng lao động và ngành đóng tàu thâm dụng vốn, hai yếu tố này đều chiếm ty lệ lớn trong cơ câu của mỗi ngành, nhưng có một điểm khác biệt quan trọng là Việt Nam chỉ dư thừa lao động chứ không dư thừa vốn, chính vì thế chúng ta không được nhằm lẫn yếu tố thâm dụng là yếu tố dư thừa Một ngành sản xuất nào đó có thể thâm dụng yếu tố dư thừa hoặc không dư thừa

1.1.3 Yéu t6 du thira (Factor Abundance)

Với mô hình tương tự ở hai quốc gia | va II Gia ca hang von biéu hién bang mức lãi suất vay vốn (r) va gia cả yêu tố lao động được biểu hiện bằng mức tiền lương (w) của 2 quốc gia được mô tả bằng bảng biêu sau:

Gia ca Quéc gia I Quốc gia II

Nếu và ngược lại

1.2 Hoc thuyét H-O (Heckscher — Ohlin)

Các giả thuyết của học thuyết:

Xét mô hình 2-2-2 (thế giới chỉ có 2 quốc gia, 2 sản phâm, 2 yếu tố sản xuất

là lao động và von)

Hai quốc gia có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ

Lợi suất theo quy mô lả không đôi

Chuyên môn hóa không hòan tòan trong sản xuất ở cả 2 quốc gia

Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng giỗng nhau ở cả 2 quốc gia Cạnh tranh hòan tòan trong cả 2 sản phâm và thị trường yếu tố sản xuất _ Các yếu tố sản xuất chuyền động hòan tòan trong mỗi quốc gia nhưng không chuyền động trên địa bàn quốc tê

Thương mại là hòan tòan tự do, không tính chi phí vận chuyển, không có thuế quan và những cản trở khác

Định lý H-O được trình bày như sau: các quốc gia cần chú trọng chuyên môn hóa sản xuất đề xuất khâu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước sẵn có dồi đào (như là lao động đôi với các nước đang phát triển) và nhập khâu trở lại những sản phâm thâm dung yếu tố sản xuất mà trong nước khan hiếm tương đối (như là vốn và kỹ thuật đối với các nước đang phát triển)

Trang 8

Học thuyết nay có 914 tri cao trone việc vận dụng vào thực tế phát triên ngoại thương của các quốc gia, thê hiện như sau:

Đối với các nước đang phát triển, trong giai đọan đầu công nghiệp hóa sẽ tập trung xuất khâu những sản phâm thâm dụng lao động và có nguôn gốc từ tài nguyên như nông, lâm, thủy sản, khóang sản, và nhập khâu những sản phâm công nghiệp kỹ thuật cao như máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho các ngành công, nghiệp,

Cơ cấu hàng xuất khẩu không cô định mà chuyên đôi theo mức độ thay đôi tương quan các yêu tố sản xuất trong, nên kinh tế Nghia là các nước nghèo (dư thừa lao động) sẽ cố nâng dân tý trọng xuất khâu hàng thâm hụt vốn

Như vậy, nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt về giá cả hàng hóa giữa các quốc gia là do môi sản phẩm khác nhau sẽ thâm dụng một yêu tố sản xuất khác nhau và một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh về sản phẩm nảo thâm dụng yếu tổ mà quốc gia đó dư thừa Điều này lý giải vì sao các quốc gia dư thừa nguôn nhân lực (Trung Quốc, Bangladesh, Việt Nam ) thì thường sản xuất và xuất khâu hàng dệt may, giảy da còn những nước dồi dào đất đai (Aghentina, Australia, Canada ) lai sản xuất và xuất khâu các sản phẩm thịt, bột mi, gỗ

2 Tổng quan về yếu tổ lao động và yếu tố vốn ở Việt Nam

2.1 Yếu tố lao động

2.1.1 Lượng lao động

Theo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam hiện đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam

Á và thứ 13 trên thé giới về quy mô dân số và là một trong những quốc gia có mật

độ dân số cao trên thế giới[9]

Bảng 2.1: Dân số Việt Nam từ năm 2005 - 2010

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Dân số (triệu người) | 83,12 | 84,11 | 85,195 86,16 | 85,789 | 86,93

(Ngu6n: Téng cuc thong ké[23][24][25][26][27])

Qua số liệu ở bảng 1.1, chúng ta có thể thấy từ năm 2005 đến năm 2010, dân

số Việt Nam đã tăng 3,81 triệu người từ 83,12 triệu người lên 86,93 triệu npười Theo dự báo của Tổng cục thống kê[39], dân số Việt Nam sẽ đạt 95,3 triệu nguol vào năm 2019, 107,2 trigu nguoi vao nam 2029 va 108,7 triéu nguoi vao nam 2049!

Song song với dân số đông, dân số trong độ tuôi lao động chiếm một ty lệ lớn trong cơ cầu dân số của Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân số trong

độ tuổi lao động của Việt Nam luôn chiếm trên 50% tir nam 2005 — 2010

1 Theo du bao cua UNFPA (United Nation Population Fund), đến năm 2050 dân số Việt Nam sẽ là 111,7

Trang 9

Bảng 2.2: Cơ cấu dân số trong độ tuôi lao động

Năm 2005 |2006 |2007 |2008 | 2009 | 2010

Số dan trong dd tudi lao | 44,90 | 46,23 | 47,1 | 48,20 | 49,32 | 50,39 động (triệu người) 4 8 6 9 2 2

Tỷ lệ (%) 51,9 53,7 |546 55,5 56,4

(Nguồn: Tổng cục Thống kê[28][29])

Từ năm 2005 đến năm 2010, số dân trong độ tuôi lao động đã tăng 5,488 triệu lao động từ 44.904 triệu lao động năm 2005 lên 50,392 triệu lao động năm

2010 Trung bình môi năm có thêm I triệu lao động Sô lượng lao động tăng thêm hang nam lớn đã tạo ra nguồn cung lao động dôi dào cho phát triên kinh tê

Hinh 2.1: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 2009

2009

(Nguén: UNFPA, THE AGE AND SEX STRUCTURE OF VIET NAM’S POPULATION: EVIDENCE FROM 2009 CENSUS, Graph 1, p 2[8])

Qua tháp dân số ở hình 1.1, có thế thấy Việt Nam đang có cơ cấu dân số trẻ, đặc biệt dân sô trong độ tuôi lao động

Ngoài ra, theo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đang bước vào thời kỳ cơ cầu “dân

số vàng” bắt đầu từ năm 2010, dự kiến sẽ kéo dài trong 30 năm đến năm 2040 Do

đó, việc tận dụng tốt co cầu “dân số vàng” sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong tiến trình phát triển kinh tế

Như vậy, Việt Nam có những thuận lợi về dân số đông, tý lệ dân số trong độ tuôi lao động cao và dân số đang bước vào thời kỳ cơ câu “dân số vàng” Đây là một trong những động lực thúc đây phát triển kinh tế nếu được tận dụng tốt 2.1.2 Chất lượng lao động

2 Theo Liên Hiệp Quốc, cơ cầu “dân số vàng” (“golden” population siructure) cô nghĩa là cứ mỗi một người trong độ tuôi phụ thuộc (dưới 1Š tuôi và từ 6Š tuôi trở lên) sẽ có nhiều hơn hai người trong độ tuôi lao động (15-64)19]

Trang 10

Tuy nhiên, trái ngược với những thuận lợi về lực lượng lao động, chất lượng lao động của Việt Nam còn thập

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quéc UNDP (United Nations Development Programme), chi s6 phat trién con người của Việt Nam (HDI — Auman Development Index) da tang tir 0,407 năm 1990 lên 0,54 năm 2005 va 0,572 năm 2010, xếp hạng 113 trong 169 quốc gia và vũng lãnh tho[5] Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực như Thái Lan (chỉ số phát triển con người năm 2010 là 0,654), Philippines (chỉ số phát triển con người là 0,638), Maylaysia (chỉ số phát triển con người là 0,744) và trung bình của khu vực Đông Á - Thái Bình Dương (chí số phát triển con người trung bình của khu vực là 0,65)|5] thì chỉ số phát triển con người của Việt Nam vân thấp hơn, từ đó chúng ta có thể có cái nhìn tông quát

về trình độ nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung

Theo Tổng cục Thống kê, số lượng lao động đã qua đảo tạo trong lực lượng lao động của Việt Nam chiếm một tỷ lệ rất thấp Năm 2005 chỉ có 12,5% lao động

đã qua đảo tạo, đến năm 2010 tuy đã tăng lên 14,6% nhưng con số này vẫn quá nhỏ

so với lực lượng lao động cả nước

Bảng 2.3: Ty lệ lao động đã qua dao tạo trong lực lượng lao động Việt Nam

Tỷ lệ lao động đã qua 1 1 | ] 1 1

(Nguồn: Tông cục Thống kê, 7ÿ /ệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nên kinh tê đã qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nồng thôn|30]) Ngoài ra, theo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc UNFPA (Ưied Nations Population Fund), trong năm 2009, chỉ có 1,63% dân số Việt Nam từ 15 tuôi trở lên

có bằng cao đăng, 4,17% có bằng cử nhân và chỉ 0,21% có bằng sau đại học[6] Ngoài ra, theo xếp loại của UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization), 18,9% dan số Việt Nam từ 25 tuôi trở lên đạt mức được giao duc trung cap (medium level of educational attainment) va chi 5,4% dân số Việt Nam từ 25 tuổi trở lên đạt mức được giáo dục cao (high educational attainment)[6]

Nếu đem so sánh với các nước có chỉ số con người tương đương hoặc thấp hơn so với Việt Nam như Mông Cô hay Nam Phi, tỉ lệ dân số Việt Nam được xếp vào nhóm được giáo dục cao (high educational attainment) déu thap hon (Méng C6

la 12,2% va Nam Phi la 8,9%)

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w