1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tỷ lệ và một số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại huyện ba vì từ tháng 4 2010 đến tháng 9 2010 3

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định Tỷ Lệ Và Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Vô Sinh Của Các Cặp Vợ Chồng Trong Độ Tuổi Sinh Đẻ Tại Huyện Ba Vì Từ Tháng 4 2010 Đến Tháng 9 2010
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Y học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau 12 tháng chung sống mà khơng sử dụng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tõ̀n suṍt giao hợp phải ít nhất hai lần mụṭ tũ̀n Đối với những phụ nữ lớn t̉i (trên 35 t̉i) thời gian chỉ còn tính tháng [11] Cùng với phát triển xã hội, ngày nhiều cặp vợ chồng bị vô sinh, tỷ lệ Việt Nam theo điều tra dân số năm 1982 tỷ lệ vơ sinh 13% quần thể dân số bình thường [11] Cũng theo báo cáo Uỷ ban Dân số Kế hoạch hố gia đình năm 1998 có khoảng 13-13,4% cặp vợ chồng vô sinh độ tuổi sinh đẻ Tính đến năm 2009 dân số Việt Nam khoảng 85,7 triệu người có 43.5 triệu người phụ nữ [22] Theo thống kê số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chiếm khoảng 27% Với tính toán sơ có hàng triệu cặp vợ chờng cần phải điều trị vô sinh Chỉ riêng phòng khám muộn Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ hàng năm cú khoảng 20.000 cặp vợ chờng đến khám [5], [13] Còn Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2009 có khoảng 1400 lượt chọc noãn, 3600 lượt làm IUI số ca phẫu thuật vô sinh Bệnh viện 1719 [2] Tình hình vơ sinh giới: Theo số liệu tổng điều tra Quốc gia về Phát triển gia đình Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ Vơ sinh phụ nữ chưa làm phẫu thuật vô sinh 13,3% năm 1965, 13,9% năm 1982 13,7% năm 1988 Năm 1990, khoảng 1/3 phụ nữ Hoa Kỳ thông báo 12 tháng liên tục đời họ có quan hệ tình dục khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà khơng có thai,ở Pháp khoảng 18% số cặp vợ chờng t̉i sinh đẻ nói họ khó khăn để có thai [36] Tại hội thảo nam học (1995) tác giả Anek Aribarg công bố tỷ lệ vô sinh Thái Lan chiếm 12% cặp vợ chồng tuổi sinh đẻ[27] Spira (1986) Jansen (1993) [38],[45] ước tính từ 3-5% cặp vợ chờng hồn tồn khơng có khả sính sản Seang Lintang Howards Jacobs (1991) [40] thấy tỷ lệ ngày tăng lên Ở những bệnh nhân vô sinh hội có thai chỉ 5% so với 25% chu kỳ kinh người bình thường Trong những năm gần phát triển hội nhập, mở rộng giao lưu hợp tác, đào tạo với nước đặc biệt nước có nền y học phát triển Pháp, Mỹ Vì chẩn đốn điều trị vơ sinh có nhiều hội để trao đổi, cập nhật về kiến thức, kỹ thuật cũng trang thiết bị tiên tiến Tại Việt Nam có nhiều Trung tâm hỗ trợ sinh sản được thành lập, cung cấp kỹ thuật chẩn đoán điều trị tiên tiến như: IUI, IVF Trước tình hình thực tiễn số cặp vợ chờng mắc vơ sinh ngày nhiều những nhu cầu chính đáng cặp vợ chồng cần điều trị vô sinh những tốn điều trị vô sinh đặc biệt địa bàn huyện Ba Vì (Là vùng khó khăn Thành phố Hà Nội) Nhưng chưa có nghiên cứu đầy đủ khoa học về tình hình vơ sinh cộng đờng, cách phòng chống vô sinh, đặc biờt với địa bàn huyện Ba Vì – T.P Hà Nội chính tơi thực đề tài : “Xỏc định tỷ lệ và một số yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh của các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Ba Vì từ tháng 4/2010 đến tháng 9/2010” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ và phân bố thực trạng vô sinh của các cặp vợ chồng đợ tuổi sinh đẻ huyện Ba Vì từ tháng 4/2010 đến tháng 9/2010 Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng tới vô sinh huyện Ba Vì- TP Hà Nợi Chương TỞNG QUAN TÀI LIỆU Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau 12 tháng chung sống vợ chồng mà không sử dụng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tõ̀n suṍt giao hợp phải ít nhất hai lần mụṭ tũ̀n Theo thống kê 100 cặp vợ chờng chung sống khơng dùng biện pháp tránh thai 40 cặp chưa có thai sau tháng khoảng 15 cặp chưa có thai sau 12 thỏng[11],[ Trờn giới ước tính có khoảng 50 - 80 triệu người bị vô sinh [47] Vô sinh nguyờn phỏt (hay còn gọi vô sinh I): người phụ nữ chưa có thai lần nào; vơ sinh thứ phát (hay còn gọi vô sinh II) người phụ nữ có thai ít nhất lần Vơ sinh nữ: Là trường hợp nguyên nhân vô sinh hồn tồn người vợ, còn vơ sinh nam nguyên nhân vô sinh người chồng Vô sinh không rõ nguyên nhân trường hợp vô sinh thăm khám làm xét nghiệm thăm dò có mà khơng tìm thấy ngun nhân Trong thực tế lâm sàng vơ sinh vợ chiếm khoảng 40%, vô sinh nam khoảng 40% cả hai vợ chồng 20% Với phát triển khoa học kỹ thuật, phần lớn những người bị vô sinh điều trị được (vơ sinh tạm thời) còn 2-3% khơng có khả có thai (vơ sinh vĩnh viễn) [11 ],[13],[[19] 1.1 Tình hình Vơ sinh 1.1.1 Tình hình Vơ sinh thế giới: Tở chức Y tế Thế giới thực nghiên cứu từ năm 1980 đến năm 1986 8500 cặp vợ chồng 33 trung tâm thuộc 25 quốc gia thống kê nguyên nhân vô sinh cho thấy: Ở nước phát triển tỷ lệ vô sinh chồng 8%, vợ 37%, cả hai 35%[47] Ở vùng cận Sahara nguyên nhân chồng chiếm 22%, vợ chiếm 31%, cả hai chiếm 21%[39] Cũng theo tở chức năm 2000 8-10% số cặp bị mắc vơ sinh[47] Trên bình diện tồn cầu số khoảng 50-80 triệu người vô sinh Tuy nhiên số người mới mắc rất đa dạng khác biệt cỏc vựng khác giới Tỷ lệ mới mắc vô sinh nam nữ gần Vô sinh nguyên nhân nữ khoảng 30-40% tổng số ca bệnh chồng khoảng 10-30% Từ 15-30% nguyên nhân cả vợ chồng Nguyên nhân gây vô sinh không rõ ràng chiếm số không cao khoảng 5-10% cặp [11] Một nghiên cứu tác giả Larsen (2000) [39] tiến hành 10 số 28 quốc gia châu Phi nhận thấy tỷ lệ vô sinh nguyờn phỏt khoảng 3% cặp độ tuổi sinh đẻ còn tỷ lệ vô sinh thứ phát lại cao rất nhiều Theo thống kê WHO năm 1985 tỷ lệ vô sinh nguyờn phỏt thứ phát số quốc gia sau[20]: Quốc gia Châu Phi Benin Cameroon Kenya Tanzania Châu Mỹ Brazil Colombia Venezuela Panama Châu Á- Thái Banglades Ấn Độ Bình Dương Malaixia Indonexia Thái Lan Việt Nam 1.1.2 Tình hình vơ sinh Việt Nam VSNP 31 % 12% 4% 5% 2% 4% 2% 3% 4% 3% 4% 7% 2% 2% VSTP 10% 33% 7% 25% 30% 4% 7% 8% 15% 8% 13% 15% 13% 15% Ở Việt Nam, tỷ lệ vô sinh cũng cao, theo kết quả điều tra dân số năm 1982 tỷ lệ vô sinh chung 13% [11] Nghiên cứu tác giả Âu Nhật Luân (1995), tỷ lệ vô sinh nước ta vào khoảng 7% đến 10% dân số[12] Gần hơn, kết quả điều tra tác giả Phạm Văn Quyền (2000) Trần Thị Phương Mai (1999) cho thấy tỷ lệ vô sinh nước ta vào khoảng 10% đến 15% [13],[16] Trong nghiên cứu 1000 bệnh nhân điều trị tác giả Vũ Văn Chức (1990), vô sinh vợ 39.1%, nguyên nhân chồng 38.1%, cả hai 21.5% không rõ nguyên nhân 1.3% [14] Theo tác giả Âu Nhật Luân (1990), tỷ lệ vô sinh vợ chiếm 54.5%, chồng chiếm 32.1%, cả hai 3.5% không rõ nguyên nhân 9.9%[12] Một nghiên cứu tác giả Nguyễn Khắc Liêu cộng 1000 bệnh nhân khám điều trị vô sinh bệnh viện BVBM&TSS từ năm 1993 – 1997, có đầy đủ xét nghiệm thăm dò, tỷ lệ vô sinh nữ chiếm 54.5%, vô sinh nam chiếm 35.6% vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 9.9% [10] Về tỷ lệ VSNP VSTP theo nghiên cứu Việt Nam sau: Tác giả Năm VSNP VSTP Vũ Văn Chức [4] 1990 84,4 % 15,6% BVPS Từ Dũ [23] 1999 16,57% 83,43% Nguyễn Xuân Bái [1] 2002 62% 38 % Nguyễn Đức Mạnh [14] 2002 59,4% 40,6% Về nguyên nhân gây VSTP nam, theo Nguyễn Xũn Bỏi (2002) [1] tỷ lệ tinh dịch đờ bất thường 53,7 %, khơng có tinh trùng 1,85%, tỷ lệ tinh trùng yếu 26% Theo Nguyễn Khắc Liêu (1998), tỷ lệ VSTP 36,2%, 75,4% tắc vòi trứng, 22,9% khụng phúng noón [10] Còn theo Nguyễn Đức Mạnh [14] tỷ lệ VSTP 40,6%, 56,7% tắc vòi trứng Trong số tắc vũi thỡ 21,18% sau sẩy, 14,77% sau đẻ, 11,82% sau nạo 2,95% sau đặt dụng vụ tử cung Theo Phạm Như Thảo nguyên nhân vô sinh nữ có tỷ lệ cao vơ sinh nam (47,5% so với 30,6%), vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm tỷ lệ 10,9% VSTP sau sảy nạo hút thai chiếm tỷ lệ cao nhất 68,7%, còn sau đặt dụng cụ tử cung tránh thai 8,2%[18] Theo Nguyễn Linh Thảo vô sinh thứ phát nguyên nhân vòi trứng chiếm khoảng 20-25% vơ sinh nói chung 75,4% vô sinh nữ núi riờng[17] Theo báo cáo Uỷ ban Dân số Kế hoạch hoá gia đình năm 1998 Hà Nội có tỷ lệ cặp vợ chồng vô sinh chiếm khoảng 13-13,4% độ tuổi sinh đẻ 1.2 Các yếu tố liên quan nguyên nhân vô sinh 1.2.1 Nguyên nhân vô sinh nữ 1.2.1.1 Vơ sinh rối loạn q trình trưởng thành phúng nn Phúng nỗn kết quả cân bằng, tinh tế đồng hệ thống thần kinh trung ương, vùng dưới đồi, tuyến yên b̀ng trứng Vơ sinh b̀ng trứng khụng phúng nn chiếm khoảng 20% nguyên nhân vô sinh nữ Tổ chức Y tế giới (1976) phân loại vô sinh b̀ng trứng khụng phúng nn thành cỏc nhúm sau đây: Nhóm 1: Suy dưới đời - tuyến n: Bệnh nhiều nguyên nhân U tuyến yên, sau chấn thương vùng đầu, hoại tử tuyến yên sau nhiễm khuẩn nặng hoặc nhiễm khuẩn hậu sản (Bệnh Simmonds), hoại tử tuyến yên sau sau đẻ băng huyết mất máu nhiều (hội chứng Sheehan), nhiễm khuẩn khác lao, Abcess , giang mai… xâm nhiễm, miễn dịch hoặc vơ Nhóm 2: Rối loạn chức dưới đời - tuyến n Bệnh nhân có biểu rối loạn phóng nỗn, hoặc phóng nỗn Chỉ định điều trị cho trường hợp dùng thuốc kích thích b̀ng trứng, nang nỗn phát triển đủ lớn kích thích phúng noón bơm tinh trùng vào b̀ng tử cung Nhóm 3: Suy b̀ng trứng - Suy buồng trứng sớm: Thường xuất tuổi dưới 40 với những biểu rối loạn kinh nguyệt hay mất kinh thời gian dài Dấu hiệu sớm bệnh giống trình mãn kinh tự nhiên như, bốc hoả, vã mồ hôi về đêm, dễ kích động, khả tập trung chẩn đoán dựa vào dấu hiệu lâm sàng kiểm tra nồng độ FSH máu Chỉ định điều trị trường hợp thụ tinh ống nghiệm xin nỗn hoặc xin phơi - Hội chứng b̀ng trứng kháng: Là dạng bệnh tự miễn, type gặp suy buồng trứng sớm Nguyên nhân mỏu cú kháng thể ức chế không cho hormon kích thích nang noãn gắn với thụ thể Nhóm 4: Tởn thương quan sinh dục bẩm sinh hoặc mắc phải Nhóm 5: Vơ sinh nữ tăng prolactin với tổn thương vùng dưới đồi - tuyến n Nhóm 6: Vơ sinh nữ tăng prolactin không phát được tổn thương bề mặt vùng dưới đời - tuyến n Nhóm 7: Phụ nữ vơ kinh có tởn thương vùng dưới đời - tuyến yên với mức prolactin bình thường hay thấp 1.2.1.2 Vơ sinh bệnh lý tồn thân quan ngồi hệ sinh dục - Vơ sinh bệnh tồn thân: Tim, gan, thận - Vơ sinh bệnh nội tiết: Đái tháo đường, Basedow, thừa Androgen, u thượng thận - Vô sinh dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng , thừa cân , béo phì 1.2.1.3 Vơ sinh viêm nhiễm đường sinh dục Viêm nhiễm đường sinh dục dưới chiếm khoảng 20% số phụ nữ đến khám phụ khoa với nhiều tác nhân gây bệnh lậu, nấm Candida, Albicans, Chlamydia Tracomatis, giang mai Viêm làm thay đổi độ PH âm đạo ảnh hưởng tới khả sống sót tinh trùng trước vào được buồng tử cung Trong số trường hợp nguyên nhân vô sinh viêm nhiễm đường sinh dục dưới, viờm lụ ̣ tuyờ́n cụ̉ tử cung nên việc điều trị đặt thuốc âm đạo, đụ́t diợ̀n lụ ̣ tuyờ́n cụ̉ tử cung đạt được kết quả có thai 1.2.1.4 Vô sinh cổ tử cung Cổ tử cung chít hẹp, khoột chúp cở tử cung, có kháng thể kháng tinh trùng chất nhầy cổ tử cung 1.2.1.5 Vô sinh tắc vịi tử cung Vơ sinh vòi tử cung chiếm 30-40% nguyên nhân vô sinh nữ tỷ lệ tăng phương Tây Có nhiều chế bệnh sinh vô sinh vòi hai chế chính tắc vòi rối loạn chức vòi TC tổn thương hoặc rối loạn chức hoặc giảm khả nhu động Nguyên nhân hàng đầu nhiễm trùng tiểu khung Viêm tiểu khung Chlamydia Trichomatis hoặc Neisseria gonorrhoeae phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Theo Westrom, vô sinh biến chứng 12% ca viêm phần phụ cấp Nếu viêm phần phụ tái phát 75% bị vơ sinh Nhiều bệnh nhân bị tắc vòi TC, khơng có dấu hiệu lâm sàng song xét nghiệm có nờng độ kháng thể với Chlamydia cao Viêm ruột thừa gây ảnh hưởng đến toàn vẹn vòi tử cung tởn thương đến lớp ngồi vòi ít rõ rệt đến tình trạng bên ngồi vòi, tiểu khung Dụng cụ tử cung cũng gây nhiễm khuẩn cách "âm thầm", chí tởn thương lớp ngồi vòi tử cung gây nên chít hẹp, trí tắc vòi trứng gây nên tình trạng tắc vòi trứng hoặc GEU Một số bệnh sau cũng gây tổn thương vòi: - Chửa TC - Phẫu thuật vòi TC, Nội soi tạo hình vòi trứng - Các can thiệp phẫu thuật khác vòi TC, mổ GEU - Lạc nội mạc TC 1.2.1.6 Vô sinh tổn thương thực thể tử cung - U xơ tử cung: Thường ít gây vô sinh mà thường gây sẩy thai hoặc đẻ non, nhiên số ít trường hợp gây vơ sinh cần phẫu thuật bóc nhân xơ qua nội soi hoặc mở bụng - Polyp buồng tử cung: Cản trở phôi làm tổ nờn gõy vơ sinh, chẩn đốn polype b̀ng tử cung phim chụp tử cung vòi trứng hoặc siêu âm bơm nước buồng tử cung - Quá sản NMTC - Dính BTC phần sau thủ thuật nạo hỳt… 1.2.1.7 Các bất thường bẩm sinh TC Các dị tật tử cung dị tật khác thường gây sảy thai, đẻ non, ít ảnh hưởng đến khả có thai Các dị tật chia thành nhóm sau - Nhóm khơng có tử cung điển hình là: 10 Khơng có hai bên khơng hồn tồn gây hội chứng Rokitansky Kuster -Houser - Nhóm nửa tử cung: Nửa tử cung hai cổ, hai sừng, ứ máu kinh bên: Thường kèm khơng có thận bên ứ máu kinh Nửa tử cung hai sừng, hai cở, thường có vách ngăn dọc âm đạo Nửa tử cung cổ: hay gặp nhất nhóm 25% nhóm chỉ có bên thận niệu quản - Nhóm tử cung có vách ngăn Đây dị tật phở biến nhất, chiếm tới phần số dị dạng tử cung Có thể có vách ngăn phần hay tồn phần - Nhóm tử cung thơng Loại dị tật rất gặp, xuất tử cung có vách ngăn tồn phần, tử cung hai sừng - hai cổ thông với âm đạo chột, hoặc tử cung hai cở, vách ngăn thân - Nhóm tử cung thiểu sản Tử cung rất bé phụ nữ độ tuổi sinh sản, thường kèm với hở hoặc chít hẹp eo tử cung.[7], thường gặp Hội chứng Turner, suy dinh dưỡng trầm trọng

Ngày đăng: 22/05/2023, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Âu Nhật Luân (1995), “Xử trí những cặp vợ chồng vô sinh theo phác đồđơn giản của Tổ Chức Y Tế tại bệnh viện Hùng Vương ”. Báo cáo khoa học tại hôi nghị sản phụ khoa toàn quốc năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí những cặp vợ chồng vô sinh theo phác đồđơn giản của Tổ Chức Y Tế tại bệnh viện Hùng Vương
Tác giả: Âu Nhật Luân
Năm: 1995
12. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2007), Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản , NXB y học, tr 185-190; 288 – 297;208 – 215: 304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiếm muộn,vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Tác giả: Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, (2000), “Tổng quan về hiếm muộn và vô sinh”, Lớp Vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Khoá VI- Bệnh viện Từ Dũ, tr: 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hiếm muộn và vôsinh”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Năm: 2000
14. Phạm Quang Quyền (2000), “Khám và làm bệnh án một cặp vợ chồng vô sinh ”. Lớp: Vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, khóa VI, Bệnh viện Từ Dũ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám và làm bệnh án một cặp vợ chồngvô sinh ”
Tác giả: Phạm Quang Quyền
Năm: 2000
15. Nguyễn Linh Thảo (2009), “Phõn tích một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân vô sinh do tắc vòi trứng”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt - Pháp năm 2009, tr 229 -239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phõn tích một số yếu tố nguy cơ trên bệnhnhân vô sinh do tắc vòi trứng”
Tác giả: Nguyễn Linh Thảo
Năm: 2009
16. Phạm Như Thảo (2004), “Tỡm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2003”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quanvà những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ươngnăm 2003
Tác giả: Phạm Như Thảo
Năm: 2004
17. Cao Ngọc Thành, Phạm Văn Linh (2007), “Vụ sinh”, Giáo trình Sản Phụ khoa đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB Y học, Tr 642-652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vụ sinh”
Tác giả: Cao Ngọc Thành, Phạm Văn Linh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
18. Nguyễn Viết Tiến (2009), “Hỗ trợ sinh sản Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai”, hội thảo khoa học: Chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi 9 – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ sinh sản Việt Nam: Quá khứ, hiện tạivà tương lai”
Tác giả: Nguyễn Viết Tiến
Năm: 2009
20. Phùng Huy Tuấn, Đỗ Quang Minh (2003), “Tương quan giữa tiền căn nạo phá thai và vô sinh thứ phỏt” Tạp chí Phụ Sản, số12, Tr 69-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tương quan giữa tiền cănnạo phá thai và vô sinh thứ phỏt”
Tác giả: Phùng Huy Tuấn, Đỗ Quang Minh
Năm: 2003
21. Hồ Mạnh Tường, Nguyễn Thị Mai, Lương Văn Tầm (2000) “Trữ lạnh tinh trùng người trong thụ tinh nhân tạo”. Thời sự Y Dược học, bộ V, số 1, trang 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trữlạnh tinh trùng người trong thụ tinh nhân tạo”
22. Nguyễn Đức Vy, Nguyễn Viết Tiến (2005), “Nghiờn cứu một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh nữ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2005, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, tr 6-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiờn cứu một sốnguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh nữ tại Bệnh viện Phụ SảnTrung ương”
Tác giả: Nguyễn Đức Vy, Nguyễn Viết Tiến
Năm: 2005
23. Lê Thế Vũ (2009), “Nghiên cứu một số nguyên nhân vô sinh nam”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, tr 10-20.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số nguyên nhân vô sinh nam"”, luậnvăn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, tr10-20
Tác giả: Lê Thế Vũ
Năm: 2009
24. Aribarg. A (1995), “Emviromental factor & infertility”, Workshop in Andrology, pp: 104-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Emviromental factor & infertility”
Tác giả: Aribarg. A
Năm: 1995
25. Elexander BH, Checkoway H, van Netten C va cs (1996), “Semen quality of men employed at a lead smelter”, Occupational Environment Medicine, 53, pp: 411-416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semenquality of men employed at a lead smelter
Tác giả: Elexander BH, Checkoway H, van Netten C va cs
Năm: 1996
26. Jacky Boivin, Laura Bunting, John A.Collins and Karl G.Nygren (2007), “International estimates of infertility prevalence and treatment – seeking: Potential need and demand for infertility medical care”, Human Reproduction, Volume 22, number 6, March 21, 2007, pp 1506-1512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International estimates of infertility prevalence and treatment –seeking: Potential need and demand for infertility medical care
Tác giả: Jacky Boivin, Laura Bunting, John A.Collins and Karl G.Nygren
Năm: 2007
27. Brinkworth MH va Handelsman DJ (1997), “Occupational and environmental influences on male infertility”, Andrology - Male reproductibve health and dysfuntion. Springer, pp: 241-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Occupational andenvironmental influences on male infertility”
Tác giả: Brinkworth MH va Handelsman DJ
Năm: 1997
29. Cheek AO va Maclachlan JA (1998) “Environmental hormones and the male reproductive system”, Journal of Andrology, 19 pp: 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Environmental hormones andthe male reproductive system”
30. Chi SA va Tay SK (2001) “Occupational risk for male infertility: a case-control study of 218 infertile and 227 infertile men”. Joural of Occupational Environment Medicine, 43, pp: 946-951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occupational risk for male infertility: acase-control study of 218 infertile and 227 infertile men
31. Dong Q, Hawker F, McWilliam D (1992). “Circulating inhibin and testosterone levels in men with critical illness”, Clinical Redocrinology, 36 pp: 399-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Circulating inhibin andtestosterone levels in men with critical illness”
Tác giả: Dong Q, Hawker F, McWilliam D
Năm: 1992
32. Handelsman D (1997) “Testicurlar dysfunction in systemic diseases”, Andrology - Male reproductive health and dysfuntion. Springer, pp: 227- 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Testicurlar dysfunction in systemic diseases

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w