1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án tốt nghiệp công nghệ môi trường hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện ba tri, tỉnh bến tre

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Đất líp đơn vị đất hình thành nhân tác, mẫu chất đất líp bị xáo trộn chịu tác động yếu tố hình thành đất như: Khí hậu, chế độ nước, thảm thực vật thời gian để bắt đầu tiến trình hình thành đất tự phục hồi kế thừa đất cũ Do đó, tính chất đất líp khơng cịn đất ngun thủy trước đào đắp Trong cơng trình khảo sát đánh giá đất trước (nhất vùng canh tác lúa) đất líp chiếm diện tích khơng lớn Hơn nữa, có ý nghĩa tổng giá trị quỹ đất Chính mà chưa quan tâm nghiên cứu Những năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây nhiễm mặn nguồn nước Điều dẫn đến giảm hiệu sản xuất nông nghiệp Việc canh tác đất líp để khắc phục vấn đề cần thiết Hơn nữa, việc đào đắp vùng đất nông nghiệp với khối lượng lớn (kênh mương thủy lợi, cơng trình đê bao, hồ vuông…) vùng đất nuôi thủy sản nước mặn ven biển Các thống kê bước đầu vùng ni tơm ven biển cho thấy đất líp chiếm 30-40% tổng diện tích sử dụng Ngồi ra, tác động đất líp đến mơi trường ni thủy sản ghi nhận sau lần mở rộng diện tích nuôi tôm, mưa đột xuất mùa khô đầu mùa mưa v.v… Từ ta thấy vai trị đất líp quan trọng Vì vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, vấn đề quê hương, em xin chọn đề tài GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm công nghiệp (ATCN) huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” II Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, điều tra trạng đất líp ATCN huyện Ba Tri Từ đó, đánh giá khả sử dụng nguồn tài nguyên đất líp III - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra: Với mục đích tìm hiểu trạng khả sử dụng đất líp ATCN huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre, em tiến hành vấn trực tiếp 20 hộ nuôi tôm xã Vónh An An Đức huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre cách ngẫu nhiên theo biểu mẫu điều tra soaïn sẵn - Thu thập số liệu: Thu thập cách vấn trực tiếp chủ hộ nuôi tôm đồng thời khảo sát ao tơm để có thơng tin đất líp ao trạng sử dụng đất líp hộ - Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế, lấy mẫu đất, phân tích tiêu - Phương pháp phân tích lý hóa đất: + pH: Đo trực tiếp ngồi thực địa lắc (dịch trích đất khơ 1:2.5), đo pH-meter + EC: Đo trực tiếp thực địa lắc (dịch trích đất khơ 1:5), đo EC-meter + OM: Phương pháp Tiurin GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” + Cl-: Chiết nước cất, chuẩn độ AgNO3 0.02N + Sulphate hòa tan: Chiết nước cất, đo độ đục (theo p/p Xlap) IV Các kết đạt đề tài: Căn vào đề cương duyệt đề tài, khối lượng công việc liệu đầu vào thực sau: - Số lượng phẫu diện đất: 12 - Số lượng mẫu phân tích: + Hóa học đất: 12 mẫu + Vật lý đất: 12 mẫu - Các tiêu phân tích: + Hóa học đất: pHH2O, EC, OM, SO42-, Cl- + Vật lý đất: thành phần giới, độ ẩm - Phiếu điều tra: 20 phiếu GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Vùng lấy mẫu Hình – Sơ đồ vùng khảo sát GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐẤT LÍP HUYỆN BA TRI Tổng quan huyện Ba Tri: 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lí: Huyện Ba Tri nằm phía Đông Nam thị xã Bến Tre, nằm phía Đông Cù Lao Bảo có vị trí địa lí 10046’ – 10027’ vó độ Bắc 106028’ – 106041’ kinh Đông Phía Đông Đông Bắc giáp sông Ba Lai, ranh giới tiếp giáp hai huyện Bình Đại Ba Tri Phía Đông giáp biển Đông Phía Tây Tây Nam giáp sông Hàm Luông ranh giới hai huyện Ba Tri Thạnh Phú Phía Tây Tây Bắc giáp với huyện Giồng Trôm Với vị trí địa lý huyện Ba Tri nằm khu vực trọng điểm kinh tế tỉnh Bến Tre Tuyến Quốc lộ 60 từ Tiền Giang qua Bến Tre có cầu Rạch Miễu tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp huyện, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nhanh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản mà đặc biệt thủy hải sản tươi sống 1.1.2 Địa hình: Huyện Ba Tri nằm khu vực tương đối thấp tỉnh Bến Tre Địa hình huyện phẳng mang đặc điểm chung vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gần biển GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” nên địa hình nghiêng phía biển Đông Độ cao trung bình so với mặt nước biển huyện từ 0,75 – 1,00m Cũng gần biển nên địa bàn huyện có nhiều hệ thống đê bao với nhiều hệ thống kênh rạch dày đặc nên bề mặt huyện bị chia cắt mạnh Với địa tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt trồng lúa nuôi trồng thủy hải sản 1.1.3 Khí hậu: a) Nhiệt độ: Do huyện nằm khu vực nhiệt đới gió mùa tỉnh Bến Tre thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long chịu ảnh hưởng biển nên nhiệt độ cao ổn định + Nhiệt độ trung bình hàng năm 27,20C + Nhiệt độ cao 36,280C + Nhiệt độ thấp 18,50C Biên độ chênh lệch ban ngày ban đêm 10 0C b) Lượng mưa – bốc hơi: Lượng mưa trung bình hàng năm huyện Ba Tri vào khoảng 1.371,5mm tập trung vào tháng – 11 bị ngắt quảng thời gian hạn “Bà Chằn” vào cuối tháng đầu tháng Trong lượng bốc bình quân 1.632mm lượng xạ cao 159 Kcal/cm2, khiến đất bị kiệt nước mùa khô làm tăng độ phèn mặn, khoáng hóa kéo dài thời gian mặn số xã Lượng mưa ngày cao GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” xuất khu vực huyện khoảng 168mm/ngày c) Chế độ gió: Huyện Ba Tri năm có hai mùa mưa khô rõ rệt: + Mùa mưa: thường tháng – 11, hướng gió thịnh hành gió Tây Nam, sức gió cấp – từ tháng – + Mùa khô: tháng 12 – năm sau hướng gió thịnh hành Bắc đến Đông Bắc sức gió cấp hai Đặc biệt tháng - có gió chướng hướng gió gần song song với sông cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông đưa nước mặn vào sâu nội đồng Vào cuối mùa mưa gió chướng thường kết hợp với triều cường gây tượng nước dâng cao dọc theo bờ biển Ba Tri gây tràn bờ đê có cao trình thấp d) Độ ẩm: Độ ẩm huyện Ba Tri liên quan chặt chẽ đến chế độ mưa năm Trong mùa mưa độ ẩm cao, từ 83 – 90%, mùa khô thấp từ 75 – 85%, độ ẩm không khí trung bình 79% Với độ ẩm huyện phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản  Các tiêu khí hậu huyện: Yếu tố Nhiệt độ khơng khí GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đơn vị tính 00C TB năm Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” + Cao “ 36,28 + Thấp “ 18,5 +Trung bình “ 27,2 Lượng mưa mm Lượng bốc “ 1.632 Độ ẩm % 79 1.371,5 ( Nguồn: Phòng Thủy sản huyện Ba Tri, 2004 ) 1.1.4 Nguồn nước thủy văn: Ba Tri huyện ven biển Đông chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều, biên độ dao động từ 1,2 – 2,4m Nguồn nước huyện chủ yếu cung cấp từ hai sông lớn sông Ba Lai (phía Đông Bắc) sông Hàm Luông (phía Tây Nam) với hệ thống chi lưu gồm 50 sông rạch ăn sâu vào nội đồng Tổng chiều dài hệ thống sông rạch tự nhiên lớn khoảng 128km Nước sông Ba Lai bị nhiễm mặn sớm khoảng tháng – , nước sông Hàm Luông bị nhiễm mặn muộn khoảng tháng – với hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao thông thủy, làm muối, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ hệ thống cấp thoát nước Nhưng bất lợi cho giao thông đường bộ, sản xuất nông nghiệp sinh hoạt dân cư 1.1.5 Thổ nhưỡng: GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Thổ nhưỡng huyện Ba Tri chia làm hai nhóm chính: đất giồng cát đất mặn có tầng sinh phèn tiềm tàng sâu Bên cạnh có nhóm đất phù sa đất phù sa nhiễm mặn 1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội: 1.2.1 Cơ cấu hành chính: Huyện Ba Tri có tất 23 đơn vị cấp xã, thị trấn Ba Tri với 107 ấp, khóm 1.2.2 Diện tích: Huyện Ba Tri có tổng diện tích: 35.541,95ha, đó: + Diện tích đất nông nghiệp: 25.308,90ha + Diện tích đất lâm nghiệp: 670,83ha + Diện tích đất chuyên dùng: 4.389,02ha + Diện tích đất ở: 996,16ha + Diện tích đất chưa sử dụng.177,04ha 1.2.3 Dân số: Theo niên giám thống kê năm 2001 cục thống kê tỉnh Bến Tre, tháng 5/2002, diện tích tự nhiên huyện Ba Tri 355km2, dân số năm 2000 129.828 người, mật độ dân số 560 người/km2 1.2.4 Tình hình lao động: Năm 2002 huyện Ba Tri có khoảng 10.000 người tham gia lao động ngành thủy sản Trong lao động nuôi trồng thủy sản có 3.100 người, số lao động nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung xã ven biển GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Đa phần lực lượng lao động nuôi trồng thủy sản hộ nuôi nắm kỹ thuật nuôi mức độ trung bình, hộ nuôi tham gia lớp tập huấn khuyến ngư huyện tỉnh tổ chức, nhiên hạn chế tiếp thu kiến thức 1.3 Cơ sở hạ tầng: 1.3.1 Hệ thống thủy lợi: Hệ thống thủy lợi huyện Ba Tri đầu tư hoàn chỉnh chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp Đối với vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ hệ thống thủy lợi chưa đầu tư phát triển mức chủ yếu dựa vào tự nhiên Một số tuyến kênh mương đầu tư nạo vét, đào theo yêu cầu thủy sản manh mún chưa đáp ứng nhu cầu phát triển diện tích nuôi Hai công trình quan trọng địa bàn huyện có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản cống đập Ba Lai hệ thống đê biển hoàn thành đưa vào sử dụng Tổng diện tích tự nhiên 5.540ha đưa vào qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản tập trungcủa huyện nằm xã: Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thuỷ, An Thủy, An Đức, An Hoà Tây, Vónh An, An Hiệp có chiều dài kênh rạch 122km đạt mật độ 0,022km/ha phân bố không 1.3.2 Hệ thống giao thơng: GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 10 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” nhỏ; cấu trúc cục khối nhẵn cạnh kích thước trung bình; đất cứng khơ, ẩm, dẻo dính ướt; chuyển tầng từ từ Màu xám nâu, thịt nặng đến sét, đốm vệt nâu, cấu trúc cục B 20 – 35 khối có góc cạnh nhẵn cạnh, đất cứng khô, ẩm, dẻo dính ướt; chuyển tầng dạng lượng sóng Nâu nhạt, thịt nặng đến sét Đốm rỉ đỏ nâu, nhỏ, ít, sắc nét C 35 - 120 Kết cấu lăng trụ, mức độ trung bình, kích thước trung bình, thơ Đất ướt, dính, dẽo, thục ướt Chuyển tầng từ từ - Kích thước líp: mặt líp: 2.5 - 3m; chân líp: 1.5 - 2m; cao: 0.4-0.6m (so với mặt đất tự nhiên) Phẫu diện II Vị trí lấy mẫu: ấp 4, xã An Đức, Huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Ngày lấy mẫu: 31/5/2011 Địa hình: Bằng phẳng, cao Cao trình: 0.8m Độ sâu mực nước ngầm: -90cm Thực vật : cỏ dại Hiện trạng sử dụng đất líp: Chưa sử dụng Mơ tả tầng đất Độ sâu Tầng đất Tầng đất Đặc điểm hình thái (cm) GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 54 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” A - 20 Nâu tối (7.5YR 6/3 ), bột sét pha cát mịn, cấu trúc khối góc tù, dẽo, dính, bở, chứa rễ cỏ Chuyển lớp rõ Màu xám nâu, thịt nặng đến sét, đốm vệt nâu, cấu trúc cục B 20 - 35 khối có góc cạnh nhẵn cạnh, đất cứng khô, ẩm, dẻo dính ướt; chuyển tầng dạng lượng sóng Nâu nhạt, thịt nặng đến sét Đốm rỉ đỏ nâu, nhỏ, ít, sắc nét C 35 – 120 Kết cấu lăng trụ, mức độ trung bình, kích thước trung bình, thơ Đất ướt, dính, dẽo, thục ướt Chuyển tầng từ từ Phẫu diện II Vị trí lấy mẫu: ấp 4, xã An Đức, Huyện : Ba Tri, tỉnh Bến Tre Ngày lấy mẫu: 31/5/2011 Địa hình: Bằng phẳng, cao Cao trình: 0.8m Độ sâu mực nước ngầm: -90cm Hiện trạng sử dụng đất líp: Chưa sử dụng Thực vật : cỏ dại Mô tả tầng đất Độ sâu Tầng đất Tầng đất Đặc điểm hình thái (cm) GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 55 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” A Nâu tối (7.5YR 6/3 ), bột sét pha cát mịn, cấu trúc khối góc -20 tù, dẽo, dính, bở, chứa rễ cỏ Chuyển lớp rõ Cam mờ (7.5YR 6/4), sét - bột, cấu trúc khối, rắn, dẻ, B 20 - 35 dẻo, dính, chứa vết rỉ nâu theo rễ khe nứt Chuyển lớp rõ Nâu nhạt, thịt nặng đến sét Đốm rỉ đỏ nâu, nhỏ, ít, sắc nét C Kết cấu lăng trụ, mức độ trung bình, kích thước trung bình, 35 - 120 thơ Đất ướt, dính, dẽo, thục ướt Chuyển tầng từ từ 2.2.2.1 Kết phân tích tiêu tính chất lý hóa đất:  Độ pH: - Kết phân tích: Bảng 3.1 – Kết đo pH STT Kí hiệu Độ sâu (cm) pHH2O ̣1/5 I11 0.0 - 20 5.60 I12 30 - 35 5.51 I13 35 - 40 5.48 I21 0.0 - 20 5.77 I22 30 - 35 5.35 I23 35 - 40 5.46 II11 0.0 - 20 5.50 II12 30 - 35 6.08 GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 56 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” II13 35 - 40 5.80 10 II21 0.0 - 20 5.00 11 II22 30 - 35 4.95 12 II23 35 - 40 4.82  EC, clo, sunfat: - Kết phân tích: Bảng 3.2 – Kết phân tích EC, clo, sunfat STT Kí hiệu Độ sâu EC (S/cm) Cl- (%) SO42- (%) I11 - 20cm 1366 0.074 0.139 I12 30 - 35cm 1370 0.096 0.082 I13 35 - 40cm 1265 0.102 0.055 I21 - 20cm 1389 0.075 0.106 I22 30 - 35cm 1390 0.069 0.105 I23 35 - 40cm 1266 0.085 0.083 II11 - 20cm 810 0.121 0.047 II12 30 - 35cm 994 0.125 0.093 II13 35 - 40cm 985 0.174 0.064 10 II21 - 20cm 1075 0.143 0.128 11 II22 30 - 35cm 1064 0.142 0.152 12 II23 35 - 40cm 1066 0.118 0.047  Độ ẩm : - Kết phân tích: Bảng 3.3 – Kết phân tích độ ẩm STT Kí hiệu Độ sâu GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo Độ ẩm tuyệt đối(%) 57 Hệ số K Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” I11 - 20cm 22.34 1.2234 I12 30 - 35cm 27.73 1.2773 I13 35 – 120cm 27.23 1.2723 I21 - 20cm 26.66 1.2666 I22 30 - 35cm 39.39 1.3939 I23 35 – 120cm 31.29 1.3129 II11 - 20cm 26.70 1.2670 II12 30 – 35cm 34.11 1.3411 II13 35 – 120cm 41.32 1.4132 10 II21 - 20cm 24.93 1.2493 11 II22 30 – 35cm 26.26 1.2626 12 II23 35 - 120cm 26.98 1.2698  Phân tích mùn đất : - Kết phân tích: Bảng 2.4 – Kết phân tích mùn STT Kí hiệu Độ sâu (cm) Mùn(%) I11 - 20 1.78 I12 30 – 35 2.46 I13 35 – 120 3.05 I21 - 20 1.50 I22 30 – 35 2.02 I23 35 – 120 2.48 II11 - 20 2.02 II12 30 – 35 2.22 II13 35 – 120 2.22 GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 58 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” 10 II21 - 20 1.34 11 II22 30 – 35 3.78 12 II23 35 - 120 1.06  Thành phần giới đất: - Kết phân tích: Bảng 3.5 – Kết phân tích thành phần giới đất STT Kí hiệu Độ sâu 10 11 12 I11 I12 I13 I21 I22 I23 II11 II12 II13 II21 II22 II23 - 20cm 30 - 35cm 35 - 40cm - 20cm 30 - 35cm 35 - 40cm - 20cm 30 - 35cm 35 - 40cm - 20cm 30 - 35cm 35 - 40cm Thành phần % cấp hạt Cát Bột Sét (50cm) Tính chất đất líp loại hình ni tơm CN trình bày phần cho thấy tính ưu nhờ thành phần giới, độ thấm tốt, nên đất dễ rữa mặn Kỹ thuật lên líp phải lưu ý: Khi xây dựng vuông tôm, lên líp nên tận dụng tối đa tầng mặt đất cũ, chúng chứa nhiều dưỡng chất hệ sinh vật đất Tính kế thừa thúc đẩy trình phát triển cột đất nhanh Líp vng tơm CN thường bảo vệ kỹ, việc trồng trọt líp ý Phần lớn líp lớn vuông tôm công nghiệp thường kèm với thổ cư (hoặc đất xan lấp trình làm vng- đề cập) 3.1 Loại hình trồng rau đất líp vng tơm cơng nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 61 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Qua kết phân tích tính chất lý hóa học đất líp vng tơm CN cho thấy, loại đất có tiềm đưa vào trồng trọt song song với việc nuôi tôm Điều nhằm góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Trên líp, hộ trồng loại rau màu ngắn ngày: ớt, cải rỗ, cà chua (đối với líp mới), hành, hẹ (đối với líp lâu năm) Thời gian trồng thu hoạch ngắn khoảng tháng Một năm trồng vụ Hiện giá hoa màu tăng cao: ớt 45.000 – 47.000/kg, hành lá: 12.000 – 19.000/kg… Hình 3.7-Líp vng tơm CN bỏ hoang Hình 3.8 -Líp vng tơm CN trồng rau 3.2 Loại hình canh tác sau san lấp vng tơm CN Khi líp vng tơm CN khơng hiệu quả, người dân lấp vng trồng rau màu tốt đem lại hiệu kinh tế cao Phương tiện lấp vuông nguồn vật liệu: Đất lấp vng từ líp vng tơm cũ bơm cạp xáng từ lòng kênh rạch Sau năm san lấp, đất rỏ mặn trồng trọt Các trồng phổ biến: ớt, cải rổ (đối với đất san lấp) hành, hẹ, bắp, ăn (đối với đất sau năm canh tác) Hình 3.9- San lấp vng ni tơm Hình 3.10-Canh tác líp vng tơm GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 62 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Các phương thức cải tạo sử dụng đất lip: Chất lượng đất líp phụ thuộc vào tính chất đất kỹ thuật lên líp Ngồi ra, việc trì độ sâu mực nước ngầm mặn (hay độ cao líp) yếu tố định tính chất đất líp Đối với đất líp hệ canh tác mặn, mặn đất xem yếu tố hạn chế Do đó, việc hiểu biết chế gây mặn hoá, nhạy cảm trồng với tính mặn đất độ sâu rễ loại cần thiết Từ đặc điểm chế độ khí hậu, chế độ nước kết điều tra, phân tích đánh giá tính chất đất líp cho phép kiến nghị phương thức cải tạo sử dụng đất líp sau: 4.1 Kỹ thuật làm đất: Kỹ thuật làm đất líp đất phèn nhiều người quan tâm, trồng trọt líp vùng đất mặn thật chưa có cơng trình nghiên cứu Dựa báo thực tế loại hình canh tác có hiệu sở lý thuyết q trình mặn hố khả rữa mặn đất để sử dụng có hiệu đất líp vùng mặn cần thiết tiến hành bước sau đây: 4.1.1 Kỹ thuật lên líp: + Sắp xếp theo thứ tự lớp đất (đặc biệt quan tâm đến tầng đất mặt cũ) + Kích thước: Cao tầng nước ngầm mặn mùa khơ 0.5m, Rộng: ≥ 3m GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 63 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” + Phơi đất: Tạo điều kiện cho thất thoát nước thúc đẩy trình thuận thục vật lý - rỏ mặn qua mùa mưa thúc đẩy q trình thục hố tạo thảm phủ (nếu gieo loại cỏ thích hợp) để nhanh q trình thục sinh học, tạo điều kiện cho hệ sinh vật đất phát triển, cải thiện chất lượng môi trường đất tầng mặt 4.1.2 Xử lý vơi bón phân hữu cơ: Việc xử lý vơi bón phân hữu góp phần tăng nhanh tiến trình hố học sinh học Cơ chế tác dụng việc bón vơi để cải tạo đất mặn Bón vơi hợp chất khác có Canxi cho đất làm tăng Canxi dung dịch đất Canxi thay Natri keo đất, làm cho đất có kết cấu, có khả thấm nước tốt Khi Natri bị đẩy từ keo đất dung dịch đất việc rữa mặn mưa xảy hiệu Các hợp chất chứa Canxi khó hồ tan CaCO3, CaO dùng để bón cho đất mặn Sự thay Na + Ca2+ xảy theo phản ứng sau: [KĐ]-Na + CaCO3  [KĐ]Ca + NaHCO3 [KĐ] – 2H [KĐ] – Ca + H2O + NaHCO3 Hữu nguyên liệu, nguồn lượng cung cấp cho trình phát triển hoạt động sinh vật đất, ngược lại trình phát triển sinh vật đất lại chuyển hoá chất hữu thành dưỡng chất khoáng cho trồng tạo nguồn hữu Và, hữu có khả hấp phụ cao đóng vai trị quan trọng giữ dưỡng chất trì độ ẩm cho đất Do đó, bón phân hữu khơng góp phần thúc đẩy q trình thục sinh học mà cịn giữ dưỡng chất q trình rữa mặn Để q trình rữa mặn cải tạo đất có hiệu lực, việc xới xáo để làm tơi đất trước xử lý nên thực 4.2 Chọn trồng thời vụ: GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 64 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Giới hạn đất líp vùng canh tác mặn độ mặn đất nước tưới Cây trồng lấy dưỡng chất qua rễ, nên độ sâu rễ độ mặn đới rễ tiêu chí cần thiết để lựa chọn trồng thích hợp Tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển trồng (cây  phát triển  trưởng thành) mà khả chịu mặn chúng khác Theo thống kê FAO, kết điều tra giới hạn đề tài cho thấy, nên chọn loại trồng sau cho đất líp: trồng có rễ nơng như: Rau, đậu, bí, dưa, hành, hẹ phát triển đất líp (mới) có hiệu tốt; Bắp, mía, khóm, khoai mì trồng líp cải tạo lâu (đất cũ); Các ăn như: mận, xoài, khế, cốc, sơri phát triển tốt đất líp cao hay ụ đất Cam, quýt, buởi phát triển chất lượng trái (ít nước, teo vỏ ) Thời vụ: Rau, đậu, bầu, bí loại gần trồng quanh năm, miễn có nguồn nước tưới Riêng ăn trái phải chuẩn bị đất thật kỹ (đất líp cao 50cm so với mực nước ngầm mặn, rỏ mặn năm, lên líp lên ụ Trong ụ chừa lỗ đường kính 30cm sâu 40 cm, trộn đất với phân hữu phân bón 20-20-15 Sau mưa lớn đầu mùa (thông thường vào tháng 6) đặc giống (chọn loại chiết tốt nhất) (Tư liệu điều tra năm 2003) 4.3 Tưới bón phân: - Nước tưới xem yếu tố hạn chế vùng đất mặn Nguồn nước ngầm hạn chế, chất lượng nước giàu Fe cation kiềm Do đó, việc canh tác đất líp chủ yếu dựa vào nước mưa Các loại hình canh tác rau màu cần lượng nước tưới lớn ngày lần, ăn (3 ngày 1lần/trong mùa khơ) nhóm cốc thường dài ngày nên lượng nước cần tưới không Do đó, nguồn nước tưới mơ hình trữ vng xem giải pháp khả thi (dễ kiểm soát chất lượng nước trước tưới) GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 65 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” - Bón phân: Bón phân đầy đủ để trồng sinh trưởng, phát triển tốt, tăng khả chịu mặn Phân hữu cơ, phân chuồng có tác dụng làm giảm độc hại muối Khi rữa mặn, số chất dinh dưỡng bị hồ tan rữa trơi với nước rữa, nên phải bón phân để bù lại mát Loại phân khống thích hợp với đất mặn là: + Đạm sulphate loại phân sinh lý chua, bón vào đất, có tác dụng cung cấp đạm cho trồng đồng thời có tác dụng làm giảm độ kiềm đất mặn - kiềm, nghĩa có tác dụng cải tạo đất + Super lân loại phân có độ chua tự do, thích hợp với đất mặn + Đất mặn thường giàu kali tổng số dễ tiêu nên khơng cần phải bón kali cho đất mặn Điểm cần ý là: nên bón phân kali sau rữa mặn không nên dùng lượng lớn phân khống dễ hịa tan bón cho đất mặn, trường hợp đất mặn nhiều, trời hanh khơ, mưa Ngồi phân khống cần bón nhiều phân chuồng, phân xanh cho đất mặn Chương 4: KẾT LUẬN Kết luận: Ở Ba Tri, trước đất líp chiếm tỷ trọng khơng lớn nên đánh giá dựa diện tích mà chiếm tổng quỹ đất Ngày nay, đất líp ngày mở rộng, khơng huyện Ba Tri líp vuông tôm Các dự báo cho rằng: mực nước biển ngày tăng, phần diện tích đáng kể vùng ven biển bị nhấm chìm mực nước mặn Do đó, giải pháp canh tác líp chắn phát triển ngày nhiều Việc xác lập sở khoa học cho giải pháp canh tác đất líp khởi đầu có ý nghĩa thực tiển trước mắt lâu dài nhìn nhà quản trị tài nguyên tỉnh ven biển Việt Nam GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 66 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Nhận thức điều này, đề tài thực với qui mơ nhỏ, với lịng say mê, chút ý nghĩa cho khoa học đặc biệt đặt cho nghiên cứu tiếp theo, em sức đầu tư kiến thức xây dựng số liệu thực tiễn góp phần làm sáng tỏ giá trị đất líp phương thức sử dụng chúng Từ số liệu đề tài kế thừa cơng trình trước cho phép nêu nhận xét sau đây: - Đất líp vùng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn Bến Tre nói chung nói riêng huyện Ba Tri ngày chiếm nhiều diện tích (vật liệu đào, xênh vét hàng năm) Tỷ trọng lớn vùng nuôi tôm CN (25-30% tổng quỹ đất) Chất lượng đất líp nhìn chung đủ điều kiện cho trồng cạn phát triển có hiệu quả, líp vng tơm CN - Các mơ hình sử dụng đất líp phong phú - từ rau màu, đậu đổ, bầu bí loại đến Bắp, mía, khóm, khoai mì đất líp thục tốt cho phép phát triển vườn ăn trái như: mận, xoài, cốc, sơri có hiệu - Việc cải tạo dần lựa chọn tiên phong cho phép biến diện tích bỏ hoang lâu thành vườn rau chuyên canh, vùng hoa màu góp phần đa dạng hoá loại trồng, tăng thu nhập cho người dân, tạo đa dạng loại hình canh tác nơng – ngư nghiệp Kiến nghị: Với diện tích đất líp huyện Ba Tri, trạng bỏ hoang khơng canh tác vơ lãng phí Các hộ ni tơm cần tìm hiểu việc cải tạo đất líp, đồng thời lựa chọn trồng thích hợp để canh tác GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 67 Đề tài: “Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Với líp lớn trồng loại ngơ, cà chua, ớt , líp nhỏ trồng rau màu nhằm tăng thêm thu nhập, tránh lãng phí quỹ đất GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 68 ... ? ?Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre? ?? ? ?Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp (ATCN) huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre? ?? II Mục đích nghiên cứu: Khảo... tài: ? ?Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre? ?? GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 12 Đề tài: ? ?Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tơm cơng nghiệp. .. Đề tài: ? ?Hiện trạng khả sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre? ?? 2.2 Đặc điểm tính chất đất líp vuông tôm công nghiệp? ?: 2.2.1 Đặc điểm chung : Đất nuôi tôm công nghiệp (CN)

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w