Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện ba vì, thành phố hà nội

93 7 0
Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Tuấn người định hướng nghiên cứu cho đường nghiên cứu khoa học mà cịn ln tận tình hướng dẫn, bảo giải đáp thắc mắc cho suốt thời gian thực đề tài trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp Bộ mơn Địa thầy, giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, làm việc nghiên cứu Tơi cảm thấy thật may mắn thành viên tập thể đoàn kết gắn bó Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Quốc Bình người ln giúp đỡ góp ý cho tơi suốt thời gian vừa qua, từ tơi cịn sinh viên Những góp ý thầy bảo vệ đề cương luận văn kiến thức học từ thầy giúp tơi có ý tưởng hoàn thành tốt luận văn Hoàn thành luận văn này, quên gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, người ủng hộ, đồng hành bước Khơng có hậu phương vững tơi khó n tâm học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng Địa huyện Ba Vì xã Tản Lĩnh giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thực luận văn Trong q trình hồn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để viết hoàn thiện hơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2011 Học viên Đỗ Thị Tài Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ NHU CẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Ở NƯỚC TA 1.1 Hệ thống hồ sơ địa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị hệ thống hồ sơ địa quản lý nhà nước đất đai .5 1.1.3 Các thành phần nội dung hệ thống hồ sơ địa nước ta .6 1.2 Cơ sở khoa học - pháp lý xây dựng sở liệu địa 10 1.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng sở liệu địa 10 1.2.2 Cơ sở pháp lý xây dựng sở liệu địa 14 1.3 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa nước ta 19 1.3.1 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa nước ta .19 1.3.2 Tình hình xây dựng sở liệu địa số nước giới 21 1.3.3 Tình hình xây dựng sở liệu địa Việt Nam 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội .28 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên .28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 32 2.2 Đặc điểm tình hình sử dụng và quản lý đất đai huyện Ba Vì .33 2.2.1 Cơng tác đo đạc lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất 34 2.2.2 Tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng 34 2.2.3 Tình hình kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 2.2.4 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .37 2.2.5 Công tác tra, giải tranh chấp khiếu nại tố cáo .38 2.2.6 Đánh giá chung tình hình sử dụng quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu 38 2.3 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa tình hình xây dựng sở liệu địa huyện Ba Vì .39 2.4 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa huyện Ba Vì 43 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .45 3.1 Các nhóm giải pháp chủ yếu 45 3.1.1 Giải pháp pháp luật .45 3.1.2 Giải pháp nhân lực 48 3.1.3 Giải pháp công nghệ 49 3.2 Đề xuất thiết kế mơ hình sở liệu địa huyện Ba Vì 49 3.2.1 Đặc điểm thơng tin đất đai ở huyện Ba Vì .49 3.2.2 Yêu cầu liệu 50 3.2.3 Xác định nội dung và cấu trúc thơng tin liệu địa huyện Ba Vì 51 3.2.4 Xây dựng và thiết kế mơ hình sở liệu địa huyện Ba Vì 52 3.2.5 Đánh giá chung 74 3.3 Triển khai cung cấp thông tin về sở liệu địa chính mạng Internet 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCDM: Core Cadastral Domain Model - mơ hình hạt nhân lĩnh vực Địa chính; CSDL: Cơ sở liệu; ĐGHC: Địa giới hành chính; FIG: Fédération Internationale des Géomètres - Hiệp hội Trắc địa Thế giới; LADM: Land Administration Domain Model; GCN: Giấy chứng nhận; GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; GIS: Geographic Information System - hệ thông tin địa lý; RRR: Right, Restriction, Responsibility - quyền, hạn chế nghĩa vụ; STDM: Social Tenure Domain Model; UBND: Ủy Ban Nhân Dân; UML: Unified Modeling Language - ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất; VLAP : Việt Nam Land Administration Project; VPĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 u cầu thơng tin đất đai quản lý nhà nước đất đai .4 Hình 1.2 Vai trị hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai Hình 1.3 Mơ hình hạt nhân lĩnh vực địa chính, CCDM 11 Hình 1.4 Mơ hình địa LADM 12 Hình 1.5 Mơ hình địa STDM UN-Habitat, năm 2009 13 Hình 1.6 Sơ đồ liên kết nhóm liệu thành phần 18 Hình 1.7 Các thuộc tính bản mơ hình CSDL địa nước ta 18 Hình 1.8 Chỉ số tham nhũng (CPI) nước giới năm 2011 20 Hình 1.9 Hệ thống Kadaster-on-line Hà Lan 24 Hình 1.10 Trang web cung cấp thông tin địa chính mạng Internet xã Đông Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long .25 Hình 1.11 Tra cứu thông tin đất đai mạng Internet tỉnh Vĩnh Long 26 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Ba Vì .28 Hình 3.1 Mô hình quan hệ thực thể của sở dữ liệu địa chính huyện Ba Vì 55 Hình 3.2 Quy trình chung xây dựng sở liệu đồ .67 Hình 3.3 Nhóm thơng tin đất thơn Đức Thịnh ViLIS 2.0 68 Hình 3.4 Nhóm thơng tin trạng sử dụng đất huyện Ba Vì ViLIS 2.0 68 Hình 3.5 Quy trình chung thiết lập sở liệu thuộc tính .69 Hình 3.6 Kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ 70 Hình 3.7 Mơ hình khai thác CSDL địa phục vụ quản lý nhà nước đất đai 70 Hình 3.8 Kê khai thông tin về thửa đất .71 Hình 3.9 Giao diện phần mềm sau kê khai thành công cấp giấy chứng nhận 72 Hình 3.10 Thông tin thuộc tính trước sau biến động 73 Hình 3.11 Giao diện kết tách thành công 73 Hình 3.12 Mơ hình sở liệu địa phần mềm ViLIS 2.0 .74 Hình 3.13 Giao diện chính của trang Web cung cấp thơng tin sở dữ liệu địa xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì .78 Hình 3.14 Đo diện tích bản đồ trực tuyến 79 Hình 3.15 Truy vấn thông tin bản đồ trực tuyến 80 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số tham nhũng (CPI) nước giới 21 Bảng 2.1 Diện tích loại đất huyện Ba Vì năm 2005 năm 2010 .33 Bảng 2.2 Số lượng GCNQSDĐ cấp tính đến ngày 30/5/2002 20/06/2010 36 Bảng 2.3 Tình hình lập hồ sơ địa huyện Ba Vì 40 Bảng 3.1 Các trường thực thể “Thua_dat” 56 Bảng 3.2 Các trường thực thể “Thua_moi” 56 Bảng 3.3 Các trường thực thể “Nha_CTXD” .56 Bảng 3.4 Các trường thực thể “Phan_loai_nha” 57 Bảng 3.5 Các trường thực thể “Phan_loai_ket_cau” 57 Bảng 3.6 Các trường thực thể “Can_ho” 57 Bảng 3.7 Các trường thực thể “Rung” 57 Bảng 3.8 Các trường thực thể “Cay_lau_nam” 58 Bảng 3.9 Các trường thực thể “Dang_ky_SD_dat” 58 Bảng 3.10 Các trường thực thể “DKSH_Nha_va_Tai_san_gan_lien_voi_dat” 58 Bảng 3.11 Các trường thực thể “Phan_loai_MDSD” 59 Bảng 3.12 Các trường thực thể “Phan_loai_nguon_goc” 59 Bảng 3.13 Các trường thực thể “Giay_chung_nhan” 59 Bảng 3.14 Các trường thực thể “Bien_dong” .60 Bảng 3.15 Các trường thực thể “Loai_bien_dong” 60 Bảng 3.16 Các trường thực thể “Nghia_vu_tai_chinh” 60 Bảng 3.17 Các trường thực thể “Boi_thuong” 61 Bảng 3.18 Các trường thực thể “Nguoi_su_dung” .61 Bảng 3.19 Các trường thực thể “Phan_loai_NSD” 61 Bảng 3.20 Các trường thực thể “Ban_do” 62 Bảng 3.21 Các trường thực thể “Xa” 62 Bảng 3.22 Các trường thực thể “Huyen” 62 Bảng 3.23 Các trường thực thể “Tinh” .62 Bảng 3.24 Các trường thực thể “Quy_hoach” 63 Bảng 3.25 Các trường thực thể “Hien_trang” 63 Bảng 3.26 Các trường thực thể “Bang_gia_NN” .63 Bảng 3.27 Các trường thực thể “Vung_gia_tri” 63 Bảng 3.28 Các trường thực thể “Dia_danh” .64 Bảng 3.29 Các trường thực thể “Diem_khong_che_toa_do va do_cao” 64 Bảng 3.30 Các trường thực thể “Dia_gioi_hanh_chinh” 64 Bảng 3.31 Các trường thực thể “Moc_dia_gioi_hanh_chinh” 65 Bảng 3.32 Bảng so sánh giữa mô hình CSDL địa chính ViLIS 2.0 và mô hình CSDL đề tài thiết kế 75 iii MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, sử dụng đất đai nói chung khu vực thị nói riêng nhu cầu thiết yếu ngày tăng người, kéo theo yêu cầu quản lý chặt chẽ có hệ thống Nhà nước nhằm mục đích sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên hữu hạn Muốn vậy, trước hết, Nhà nước - với vai trò chủ sở hữu phải quản lý thật tốt quỹ đất mình, tức phải trả lời câu hỏi “Ở đâu? Có gì? Bao nhiêu? Như nào?” Một công cụ để Nhà nước nắm chắc, quản chặt quỹ đất đồng thời cung cấp thông tin sử dụng đất phục vụ nhu cầu cộng đồng hệ thống hồ sơ địa chính Ở nước ta, nhu cầu đại hóa hệ thống hồ sơ địa ngày trở nên cấp thiết phần lớn liệu lưu trữ địa phương dạng giấy phương pháp quản lý thủ cơng dẫn đến khó khăn tra cứu thông tin cập nhật biến động sử dụng đất đai Trong khi, hồ sơ địa hệ thống tài liệu mang tính kế thừa cao Vì vậy, theo phát triển xã hội, thông tin đất đai ngày tăng theo cấp số nhân Nếu áp dụng quản lý thủ cơng theo dạng văn giấy tờ hệ thống hồ sơ địa chất thành “núi” Với tiến vượt bậc khoa học công nghệ cho thấy, giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề thiết lập sở liệu (CSDL) địa vận hành hệ thống thơng tin đất đai CSDL địa chính thiết lập, cập nhật trình điều tra, phương pháp khác đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký đất đai, CSDL phải chứa đựng đầy đủ thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đến đất CSDL vừa công cụ để quản lý đất đai, vừa cung cấp thông tin đa ngành công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việc đổi không đơn thay đổi dạng hồ sơ, thay đổi cơng nghệ quản lý mà điểm làm thay đổi hoàn toàn phương pháp quản lý Khi sở liệu địa đời hệ thống pháp luật phải bổ sung, sửa đổi cho đảm bảo tính pháp lý Ba Vì huyện có diện tích lớn thành phố Hà Nội, cách trung tâm thủ khoảng 50km, huyện có tốc độ thị hóa mạnh từ sát nhập vào Hà Nội, vậy, địa bàn có nhiều biến động sử dụng đất Tuy nhiên, hệ thống hồ sơ địa huyện cũ, giá trị sử dụng làm cho giao dịch bị ngưng trệ mang tính tự phát, thiếu tính pháp lý, việc mua bán trái phép gây nhiều tranh chấp, khiếu nại, công tác quản lý bị buông lỏng thời gian dài dẫn tới hệ thống hồ sơ địa địa phương khơng thể đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng đất ngày cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu đề tài Dựa sở khoa học – pháp lý xây dựng CSDL địa và đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa huyện Ba Vì đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa phục vụ quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học - pháp lý xây dựng CSDL địa nước ta, nhu cầu xây dựng CSDL địa chính, tình hình xây dựng CSDL địa nước - Điều tra, đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính huyện Ba Vì và tình hình xây dựng CSDL địa của huyện - Từ đó, đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa huyện Ba Vì Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Nhằm thu thập tài liệu, số liệu về hồ sơ địa chính; điều tra giá đất thị trường địa bàn huyện - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích số liệu thu thập trình điều tra nhằm làm rõ thực trạng hệ thớng hồ sơ địa chính và tình hình xây dựng CSDL địa địa bàn huyện, từ đề xuất các giải pháp - Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu ngồi nước có liên quan; khảo cứu tài liệu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu chương trình, cơng trình đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp mơ hình hóa: sử dụng để xây dựng mơ hình CSDL địa của huyện Kết đạt - Thiết kế mô hình CSDL địa huyện Ba Vì nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế huyện Mơ hình áp dụng cho huyện khác có quỹ đất lâm nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội - Xây dựng CSDL địa phần mềm ViLIS 2.0, thử nghiệm với liệu thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh Từ đưa giải pháp hoàn thiện cho phần mềm phục vụ nhu cầu quản lý đất đai đa dạng huyện - Triển khai cung cấp thông tin về CSDL địa chính mạng Internet dạng đồ trực tuyến, thử nghiệm với liệu thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ sở khoa học pháp lý xây dựng CSDL địa chính, vai trị quản lý nhà nước đất đai đơn vị hành hành cấp quận, huyện - Ý nghĩa thực tiễn: + Đề tài đưa giải pháp có tính khả thi cao nhằm xây dựng CSDL địa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, nhà lãnh đạo có biện pháp cụ thể để tập trung vào giải pháp nhằm xây dựng CSDL địa địa bàn huyện đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai phát triển kinh tế - xã hội huyện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo cấu trúc luận văn gồm chương: Chương Tổng quan hệ thống hồ sơ địa nhu cầu xây dựng sở liệu địa nước ta Chương Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và tình hình xây dựng sở liệu địa huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội Chương Đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ NHU CẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH Ở NƯỚC TA 1.1 Hệ thống hồ sơ địa 1.1.1 Khái niệm Hệ thống hồ sơ địa hiểu hệ thống đồ địa sổ sách địa chính, gồm thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất, người sử dụng đất, trình sử dụng đất, thiết lập trình đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký lần đầu đăng ký biến động sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyn s dng t (Hỡnh 1.1) [14] Hồ sơ Địa Vị trí Hình thể Kích thước Bản đồ địa Tự nhiên Diện tích Sổ mục kê Loại đất Sổ địa Giá đất Kinh tế Tên chủ sử dụng Mục đích sử dụng Thời hạn sử dụng 10 Các quyền nghĩa vụ 11 Các rng buộc, hạn chế sử dụng đất XÃ hội, pháp lý 12 Biến động sử dụng đất 13 Cơ sở pháp lý Thửa đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hồ sơ, giấy tờ chủ sử dụng đất Các giấy tờ pháp lý cã liªn quan Hình 3.9 Giao diện phần mềm sau kê khai thành công cấp giấy chứng nhận + Đăng ký biến động sử dụng đất quản lý hồ sơ địa - Khai thác sở liệu phục vụ đăng ký biến động hồ sơ Để minh họa quy trình thực biến động hồ sơ, học viên lấy ví dụ trường hợp cụ thể sau: Ngày 22 tháng 03 năm 2011, ông Lê Văn Quang trú thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì đến Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Ba Vì, xin đăng kí chuyển nhượng tồn đất ơng sử dụng thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh cho ông Nguyễn Xuân Bớt thôn Đức Thịnh Quy trình kê khai - đăng ký biến động sau: Bước 1: Cán địa có trách nhiệm cập nhật thông tin bên nhận chuyển quyền thông tin biến động - Đối với bên chuyển quyền: thực đất thực cấp GCNQSDĐ Thực lệnh Tìm GCN để cập nhật thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất - Đối với bên nhận chuyển quyền: thực Tìm chủ danh sách có tên người nhận, thực lệnh Thêm chủ điền thơng tin có liên quan đến người nhận Bước : Thực đăng ký biến động chuyển nhượng trọn Bước 3: Cập nhật sở liệu địa biến động 73 Bước 4: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng Hình 3.10 Thơng tin thuộc tính trước sau biến động - Khai thác sở liệu phục vụ đăng ký biến động đồ Để minh họa quy trình thực biến động đồ, học viên lấy ví dụ trường hợp cụ thể sau: Ngày 22 tháng 03 năm 2011, bà Tô Thị Phương trú thôn Đức Thịnh đến Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Ba Vì, xin đăng kí chuyển nhượng phần đất bà sử dụng thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh cho ông Phạm Văn Ba cư trú thơn Tách đồ có số hiệu 306 thực sau: - Sử dụng công cụ Tìm kiếm theo thuộc tính để chọn cần tách - Sau tiến hành tách cập nhật biến động đồ Hình 3.11 Giao diện kết tách thành công 74 3.2.5 Đánh giá chung CSDL địa xây dựng phần mềm ViLIS 2.0 bản, mô tả mối quan hệ phức tạp đất người sử dụng nhiều tình xảy thực tế Đối tượng chính quản lý CSDL là các thửa đất, chủ sử dụng và mối quan hệ giữa đối tượng này toàn bộ quá trình biến động sử dụng đất Và mối quan hệ giữa hai đối tượng bản này được thể hiện bằng các Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mọi thống kê, phân tích đều được thể hiện xuất phát từ ba đối tượng này Đối tượng đăng ký Thửa đất Nhà-căn hộ Cơng trình xây dựng Rừng Tài sản khác Điểm Đường Vùng Nhãn Con người Quyền – Trách nhiệm – Hạn chế - Đăng ký sử dụng đất, sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất - Đăng ký biến động gồm: + Thế chấp + Chuyển quyền + Góp vốn + Giao, thuê đất + Tách + Gộp + Cấp đổi, cấp lại + Cấp đổi GCN chấp + Xác nhận bổ sung + Biến động thiên tai + Nghĩa vụ tài Người sử dụng đất, Người sở hữu bất động sản gồm: - Cá nhân - Hộ gia đình - Tổ chức - Cộng đồng dân cư Các giấy tờ chứng minh nguồn gốc Sự gối lên quyền Hình 3.12 Mơ hình sở liệu địa phần mềm ViLIS 2.0 Tuy nhiên, để triển khai rộng rãi thực tế ViLIS CSDL cần phải cải tiến để đáp ứng nhu cầu đa dạng huyện Ba Vì địa phương khác quản lý thông tin đất đai Bảng 3.32 thể kết so sánh mô hình CSDL địa ViLIS 2.0 mơ hình CSDL đề tài thiết kế 75 Bảng 3.32 Bảng so sánh giữa mô hình CSDL địa chính ViLIS 2.0 và mô hình CSDL đề tài thiết kế Điểm khác Đối tượng không gian Các lớp thông tin mô hình Đối tượng thuộc tính Mô hình CSDL được xây dựng bằng phần mềm ViLIS 2.0 Mô hình CSDL dưới dạng sơ đồ UML đề tài thiết kế Giải pháp hoàn thiện cho phần mềm ViLIS 2.0 để xây dựng CSDL địa huyện Ba Vì CSDL gồm 11 lớp đối tượng không gian: Trình bày, Thửa đất, Tài sản, Thủy hệ, Giao thông, Quy hoạch, Hiện trạng, Địa danh, Cơ sở đo đạc, Biên giới địa giới, Biến đợng Tuy nhiên, lớp Thửa đất, lớp Hiện trạng, lớp Địa giới hành hiển thị cịn lớp khác khơng CSDL gờm 15 lớp đối tượng không gian: Thửa đất, NhàCTXD, Rừng, Cây lâu năm, Đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh), Bản đồ, Địa giới hành chính (gồm đường và mốc địa giới hành chính), Điểm khống chế tọa độ và độ cao, Quy hoạch, Vùng giá trị, Hiện trạng, Địa danh - Đầu tư phát triển phần mềm để hiển thị hết lớp thơng tin CSDL phục vụ cung cấp thông tin đầy đủ cho nhà quản lý đối tượng sử dụng đất Gồm rất nhiều thực thể mô tả mối quan hệ giữa người và thửa đất - tài sản gắn liền với đất Gồm 16 thực thể mổ tả mối quan hệ giữa người và thửa đất – tài sản gắn liền với đất Các thực - ViLIS đưa nhóm các thực thể chung cho các địa phương Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cần có sự phù hợp với đặc điểm sử dụng đất riêng của địa phương đó, để thể này phù hợp với tính đặc thù sử dụng đất của huyện Ba Vì (Khơng tính lớp Đối tượng thuộc tính lớp DTTT_co_thoi_gian) CSDL được đơn giản mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho quản lý đất đai Ví dụ, đối với những vùng đô thị thì hầu là không có rừng, lâu năm nên có thể không cần bổ sung thêm lớp thông tin này - Bổ sung thêm lớp đối tượng không gian Đặc biệt lớp thông tin quan trọng vùng giá trị đất đai Ngoài ra, có thể đưa thêm lớp ảnh hàng không, vệ tinh, đường bình độ,…(nếu có) - Bổ sung thêm thực thể Bồi thường chồng xếp lớp quy hoạch lớp đất để hỗ trợ cho nhà quản lý tính giá bồi thường thu hồi đất nhà quy hoạch lựa chọn phương án quy hoạch phù hợp -Do người sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất chưa người sử dụng đất nên cần phải tách riêng loại đăng ký thành thực thể (mặc dù GCN cấp chung cho đất, nhà tài sản gắn liền với đất) 75 - Đăng ký sử dụng đất, sở hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất (gồm cơng trình xây dựng, rừng, tài sản khác) - Đăng ký biến động - Đăng ký sở hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất (gồm cơng trình xây dựng, lâu năm, rừng trồng sản xuất) - Nhập nghĩa vụ tài - Đăng ký biến đợng - Tính tốn bời thường nhà nước thu hồi đất Mối quan hệ giữa các lớp Thuộc tính một lớp - Đăng ký sử dụng đất - Thực hiện nghĩa vụ tài chính - Thông tin thể hiện khá đẩy đủ Tuy nhiên vẫn thiếu số thông tin quan trọng giá trị thửa đất (theo giá nhà nước giá thị trường), giá nhà - Thiếu thông tin để quản lý biến động hiệu - Tương đối đầy đủ - Tuy nhiên theo phát triển, cần bổ sung thêm thuộc tính cho phù hợp với nhu cầu Ví dụ để đổi phó với biến đổi khí hậu - CSDL của ViLIS cần bở sung thêm thực thể Cây lâu năm đối tượng kê khai đăng ký, mặc dù, mặt hiển thị Cây lâu năm có GCNQSDĐ in ra, nhiên, lại không đăng ký Điều cũng phù hợp với Thông tư 17 quy định theo điều tra thực địa Ba Vì là huyện cũng có nhiều vườn lâu năm - Theo Luật đất đai năm 2003 quy định người sử dụng đất có quyền, người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký biến động Tuy nhiên, CSDL địa ViLIS thể quyền chuyển nhượng, góp vốn, cho thuê, cho thuê lại chấp Do đó, để đáp ứng nhu cầu đa dạng huyện nói chung huyện Ba Vì nói riêng cần bổ sung thêm quyền cịn lại chưa đưa vào CSDL địa - Cần bở sung thêm thuộc tính giá trị thửa đất (giá nhà nước và giá thị trường), giá nhà, năm tính giá cho các thửa đất để có thể dễ dàng tính toán các nghĩa vụ liên quan đến tài chính (thuế, thu hồi,… ) - Bổ sung thêm thuộc tính Thời gian bắt đầu và Thời gian kết thúc về mặt pháp lý để nâng cao hiệu quả việc quản lý biến đợng của hụn - Bổ sung thêm thuộc tính loại đất để hỗ trợ cho nhà quy hoạch người dân lựa chọn bố trí trồng phù hợp, nâng cao hiệu sử dụng đất hay thuộc tính liên quan đến dự báo xói mòn đất, trượt lở đất,… 76 Từ những kết quả triển khai thử nghiệm xây dựng CSDL địa chính ở thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh bằng phần mềm ViLIS 2.0, đề tài có một số nhận xét sau: Mô hình CSDL địa chính được xây dựng bởi phần mềm ViLIS 2.0 mô tả mối quan hệ phức tạp đất người sử dụng nhiều tình xảy thực tế Qua cho thấy mơ hình CSDL ViLIS phần thể đặc điểm sử dụng đất Ba Vì Bởi Ba Vì huyện có diện tích rừng chiếm tỉ lệ lớn với 10097,14 nhiều biến động sử dụng đất, đối tượng đăng ký có thêm thực thể “Rừng” mô tả nhiều loại biến động sử dụng đất hợp lý đảm bảo cho công tác quản lý đất đai hiệu Tuy nhiên, để triển khai rộng rãi thực tế phù hợp với nhu cầu quản lý đất đai huyện Ba Vì ViLIS CSDL cần có số vấn đề phải giải quyết, hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu đa dạng địa phương quản lý thông tin đất đai: - Bổ sung chức biên tập, phân tích, xử lý liệu khơng gian - Đồng hóa tốt thao tác làm việc với liệu không gian với liệu thuộc tính - CSDL địa ViLIS thể biến động đồ hồ sơ tách thửa, gộp thửa, biến động thiên tai, cấp đổi, cấp lại, xác nhận bổ sung,… Tuy nhiên cần bổ sung thêm biến động thay đổi mốc giới hành lang an toàn, thay đổi mốc giới, đường địa giới hành cấp, thay đổi ranh giới tạo lập đường giao thơng, kênh ngịi, sơng suối,… - Nâng cao chất lượng để phần mềm chạy lỗi ổn định - Khi xây dựng CSDL địa cần có thống phối hợp quan Địa chính, Xây dựng, Thuế,…để đảm bảo lần làm, sử dụng nhiều lần 3.3 Triển khai cung cấp thông tin về sở liệu địa chính mạng Internet CSDL địa khơng có chức phục vụ quản lý nhà nước đất đai mà cịn thực việc cung cấp thơng tin sử dụng đất phục vụ nhu cầu thông tin cộng đồng Từ tạo lập kênh thơng tin Nhà nước nhân dân Nhân dân có điều kiện tham gia vào trình giám sát hoạt động quản lý đất đai quan Nhà nước hoạt động sử dụng đất chủ sử dụng đất Điều giúp hạn chế việc làm sai trái người quản lý người sử dụng Ví dụ nhờ có thơng tin quy hoạch sử dụng đất người dân phát trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trái với quy hoạch số cá nhân, kịp thời báo với quan nhà nước để có biện pháp xử lý Do đó, giải pháp triển khai cung cấp 77 thơng tin CSDL địa mạng Internet nhu cầu cấp thiết hỗ trợ trở lại việc xây dựng CSDL địa sau xác nhanh chóng Để triển khai sở liệu địa chính lên mạng Internet, đề tài sử dụng phần mềm WebGIS mã nguồn mở CartoWeb WebGIS hệ thống thông tin địa lý phân tán mạng máy tính để tích hợp, trao đổi thông tin địa lý World Wilde Web Về chất WebGIS cơng nghê GIS chạy Internet Để vận hành hệ thống mạng Internet, đề tài cần thiết lập thông số cho MapServer và Cartoweb Kết quả đề tài xây dựng trang Web cung cấp thông tin CSDL địa chính dạng đồ trực tuyến Sau gõ địa trang Web (http://localhost/cartoweb3/htdocs/tanlinh.php), giao diện trang web hình 3.13 Hình 3.13 Giao diện chính của trang Web cung cấp thơng tin sở dữ liệu địa xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì Từ trang Web trực tuyến này, người sử dụng tắt / bật lớp thơng tin chun đề mà quan tâm Để xem chi tiết đất người sử dụng cần 78 chức phóng to , thu nhỏ trang web Do hạn chế về việc thu thập dữ liệu, lớp thông tin thông tin về thửa đất, thủy hệ, giao thông đã được cung cấp Tuy nhiên, triển khai thực tế có thể bổ sung thêm lớp nhà, địa danh, địa giới hành chính, quy hoạch, vùng giá trị,… Ngoài ra, bản đồ trực tuyến còn có chức dịch chuyển, xem toàn bộ bản đồ, đo khoảng cách, đo diện tích, vẽ phác thảo phục vụ cho nhiều mục đích của người truy nhập mà không làm ảnh hưởng đến sở liệu Hình 3.14 Đo diện tích bản đồ trực tuyến Một chức quan trọng mà được người sử dụng quan tâm truy vấn thông tin thuộc tính đối tượng đồ Bước đầu, hệ thống cung cấp thông tin như: số hiệu đất, chủ sử dụng, diện tích, mục đích sử dụng,…Ngồi ra, dựa vào bảng giá nhà nước ban hành điều tra thực địa đề tài bổ sung thông tin giá gồm có giá nhà nước giá thị trường cho đất phục vụ cho việc quản lý nghĩa vụ tài cán địa tra cứu thông tin đối tượng sử dụng đất Sử dụng công cụ truy vấn giao diện, bấm chuột vào đối tượng đồ 79 ta thu thơng tin đối tượng (hình 3.15) Hình 3.15 Truy vấn thơng tin bản đồ trực tuyến 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xây dựng sở liệu địa có vai trị quan trọng công tác quản lý hồ sơ địa nói riêng cơng tác quản lý đất đai nói chung Trước đây, cơng nghệ chưa phát triển việc quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng CSDL địa và tra cứu thơng tin gặp nhiều khó khăn phải xử lý khối lượng thông tin lớn liên quan đến đất ngày công việc trở nên dễ dàng ứng dụng công nghệ, ưu điểm trội, giúp tiết kiệm thời gian công sức Trên sở nghiên cứu đặc điểm sử dụng đất khảo sát thực trạng quản lý đất đai huyện Ba Vì, đề tài đề xuất mơ hình sở liệu địa nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế huyện CSDL thuộc tính mơ hình khơng chứa đựng thơng tin đất mà cịn có thơng tin tài sản gắn liền với đất gồm: rừng, lâu năm, nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất Ngồi ra, mơ hình bổ sung thuộc tính thời gian góp phần quản lý biến động đối tượng dễ dàng thông tin giá cho đất phục vụ cho việc quản lý nghĩa vụ tài Mơ hình đề xuất áp dụng cho huyện khác có quỹ đất lâm nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, đề tài thử nghiệm xây dựng CSDL địa thơn Đức Thịnh phần mềm ViLIS 2.0 để từ đưa giải pháp hồn thiện cho phần mềm phục vụ nhu cầu quản lý đất đai huyện Ba Vì cho nhu cầu đa dạng địa phương khác Đề tài xây dựng trang web cung cấp thông tin dạng đồ trực tuyến Các kết thử nghiệm với liệu thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh đạt kết tốt để người dân dễ tiếp cận và tra cứu Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau: - Cần hồn thiện hệ thống sách pháp luật, chuẩn liệu địa làm sở để xây dựng CSDL địa cách nhanh chóng, ổn định - Tiến hành đo lập hệ thống đồ địa tồn huyện Và huyện cần nhanh chóng tiến hành hồn thiện hệ thống sổ sách cịn thiếu hệ thống hồ sơ địa - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán mang tính tồn diện hơn, sâu chun mơn lẫn công nghệ thông tin - Đồng thời để cho người dân dễ tiếp cận và tra cứu thì giải pháp đưa thông tin lên mạng Internet được coi là tối ưu và hiệu quả cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2005), Bài giảng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2010), Khả ứng dụng phần mềm GIS mã nguồn mở xây dựng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 17/2009/TT-BTNMT, Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Nghị định 88/2009/NĐ-CP, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT, quy định chuẩn liệu địa Luật đất đai năm 2003 Nhà xuất trị quốc gia 10 Phi Lương (2007), Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Tây Hồ q trình thị hóa, Mã số 01C-04/062007-2 11 Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 1.0, Hà Nội 12 Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS 2.0, Hà Nội 13 UBND huyện Ba Vì, Báo cáo tình hình quản lý đất đai huyện Ba Vì năm 2008, 2009, 2010 82 14 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống địa phát triển, Hà Nội 16 Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai, Hà Nội 17 Đặng Hùng Võ (2008), Bài giảng Hệ thống pháp luật đất đai, Hà Nội Tiếng Anh 18 Arco Groothedde, Christiaan Lemmen, Paul van der Molen, Peter van Oosterom, A standardized land administration domain model as part of the (spatial) 19 Clarissa Augustinus, Kenya, Christiaan Lemmen and Peter Van Oosterom (2009), Social Tenure Domain Model Requirements from the Perspective of Pro-Poor Land Management, The Netherlands 20 Jürg Kaufmann, Daniel Steudler (1998), Cadastral 2014 – A Vision for a future cadastral system FIG Commission 21 International Organization for Standardization (2011), ISO/DIS 19152, Geographic information, Land Administration Domain Model (LADM) 22 Rik Wouters (2010), Lessons on the development of land administration system – its contribution to the socio-economic development in the Netherlands and challenges to reach E-land administration, Kadaster International Cadastre, Land registry and Mapping Agency 23 Sparx Systems (2007), Using UML Part one – structural modeling diagrams Các trang Web 24 http://cpi.transparency.org/cpi2011/results/#CountryResults 25 http://vinhlong.lis.vn/ 26 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&CateID=38&ID=111191&Code=HNEJ111191 83 PHỤ LỤC Phụ lục Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất 84 PHỤ LỤC 85 86 ... dựng sở liệu địa huyện Ba Vì .39 2.4 Nhu cầu xây dựng sở liệu địa huyện Ba Vì 43 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... dựng sở liệu địa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu đề tài Dựa sở khoa học – pháp lý xây dựng CSDL địa và đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa huyện Ba Vì đề xuất giải pháp xây dựng. .. Các thành phần nội dung hệ thống hồ sơ địa nước ta .6 1.2 Cơ sở khoa học - pháp lý xây dựng sở liệu địa 10 1.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng sở liệu địa 10 1.2.2 Cơ sở pháp lý xây dựng sở

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan