1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện bá thước, tính thanh hóa

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 283,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI HÀ VĂN LONG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số 60 34[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - HÀ VĂN LONG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH KHẮC THẨM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các số liệu trung thực cho phép ban lãnh đạo UBND huyện Bá Thước Tác giả Hà Văn Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững .5 1.1.2 Sự cần thiết phải giảm nghèo bền vững 12 1.1.3 Tiêu chí đánh giá đói nghèo giảm nghèo bền vững 15 1.1.4 Đặc điểm người nghèo 22 1.1.5 Nguyên nhân đói nghèo 23 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững 25 1.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 26 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững 28 1.3 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo ngồi nước học kinh nghiệm áp dụng cho huyện Bá Thước 32 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 32 1.3.2 Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh, thành nước 34 1.3.3 Bài học cho huyện Bá Thước 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016-2018 39 2.1 Khái quát huyện Bá Thước 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bá Thước 39 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 41 2.2 Thực trạng thu nhập vấn đề nghèo huyện Bá Thước 47 2.2.1 Thực trạng thu nhập .47 2.2.2 Thực trạng vấn đề đói, nghèo .49 2.3 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng nghèo huyện Bá Thước 52 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ dân cư 52 2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo phát triển bền vững huyện Bá Thước 57 2.4 Tình hình thực chương trình, sách giảm nghèo địa bàn huyện Bá Thước .60 2.4.1 Sự quan tâm cấp lãnh đạo 60 2.4.2 Thực sách, chương trình giảm nghèo 62 2.5 Đánh giá chung thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Bá Thước 71 2.5.1 Kết đạt .71 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 73 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 74 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA TRONG NĂM TỚI 78 3.1 Quan điểm, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo huyện Bá Thước 78 3.1.1 Quan điểm đạo 78 3.1.2 Mục tiêu 80 3.2 Các giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bá Thước .80 3.2.1 Các giải pháp phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người nghèo 80 3.2.2 Các giải pháp tạo môi trường cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội 86 3.2.3 Các giải pháp tổ chức, gắn kết cộng đồng làm kinh tế giúp thoát nghèo, làm giàu địa phương 91 3.2.4 Các giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức sách, chương trình xóa đói giải nghèo 92 3.3 Một số kiến nghị 94 3.3.1 Đối với Trung ương 94 3.3.2 Đối với cấp lãnh đạo, quản lý tỉnh Thanh Hóa 96 3.3.3 Đối với huyện Bá Thước 97 3.3.4 Đối với xã, thị trấn .98 TÓM TẮT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DTTS Dân tộc thiểu số GQVL Giải việc làm KT - XH Kinh tế - xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xố đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế huyện Bá Thước giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 2.2: Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 44 Bảng 2.3 Một số tiêu dân số- xã hội huyện Bá Thước, giai đoạn 2016 – 2018 .46 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người huyện Bá Thước giai đoạn 2011 – 2018 48 Bảng 2.5 Tỷ trọng hộ nghèo, cận nghèo huyện chia theo khu vực 50 Bảng 2.6 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ nghèo huyện Bá Thước 53 Bảng 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo đô thị 55 Bảng 2.8: Tình hình hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị 30a/CP huyện Bá Thước 62 Bảng 2.9 Kết thực công tác đào tạo nghề 65 Biểu 2.1 Biểu đồ yếu tố ảnh hưởng tới nghèo đói hộ dân cư huyện Bá Thước 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề mang tính chất tồn cầu ln tồn xã hội Nghèo đói làm cho kinh tế chậm phát triển, giải vấn đề nghèo đói động lực để phát triển kinh tế - xã hội Ngay nước phát triển cao có tình trạng nghèo đói Ngày 20/9, Ngân hàng giới (WB) cho biết, năm 2015, số người nghèo cực với mức thu nhập 1,9 USD/ngày giới giảm xuống 736 triệu người - chiếm khoảng 10% dân số toàn cầu, giảm 1% so với thống kê năm 2013 Việt Nam nước nghèo giới, với gần 70% dân cư sống khu vực nông thôn, lực lượng lao động làm nông nghiệp lớn Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Tình hình nghèo đói Việt Nam diễn phổ biến phức tạp đặc biệt khu vực miền núi nông thôn chiếm tỷ lệ cao, có chênh lệch giàu nghèo lớn thành thị nơng thơn Nghèo đói làm cho trình độ dân trí khơng thể nâng cao, đời sống xã hội khơng thể phát triển Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, song suốt q trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước ta đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu góp phần đem lại hiệu thiết thực cho người nghèo, ổn định thu nhập, nâng cao đời sống tạo điều kiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyện vọng người nghèo đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên nhằm hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Từ Đại hội VIII, Đảng xác định rõ XĐGN chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài nhấn mạnh “Phải thực tốt chương trình XĐGN, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Xây dựng phát triển quỹ XĐGN nhiều nguồn vốn nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đối tượng có hiệu quả” Từ đến nay, qua kỳ Đại hội công tác XĐGN lại xác định rõ Nghị Đại hội nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trình xây dựng, bảo vệ tổ quốc thực đường lối đổi Đảng Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống thành thị” Thực quan điểm đạo Đảng, năm qua, với sách phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, nhiều sách xóa đói giảm nghèo triển khai đạt kết quan trọng “Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam tiếp tục giảm, đặc biệt dân tộc thiểu số với tỷ lệ giảm mạnh tới 13%, mức giảm lớn thập niên vừa qua, theo báo cáo công bố Ngân hàng Thế giới vào tháng 4/2018” Mặc dù đạt thành định, song kết giảm nghèo Việt Nam thiếu bền vững “Kết giảm nghèo chưa thực bền vững, hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỉ lệ hộ tái nghèo cao Sự chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ” Mặt khác, thực tế tồn nguy hộ thoát nghèo lại tái nghèo chuẩn nghèo thay đổi nguy nghèo tương đối xuất nhiều đời sống dân cư Trong thực tế, có nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ nghèo thu nhập bình quân họ nằm sát chuẩn nghèo, cần rủi ro ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… Thì họ lại “rơi” vào nhóm hộ nghèo Điều đặt vấn đề phải làm để tăng tính bền vững công tác giảm nghèo đảm bảo bền vững kết nghèo thời gian tới nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đối với địa bàn huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa xã vùng núi nghèo, trước người dân địa phương thời điểm chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, trình độ thâm canh thấp, vụ đông chưa trở thành vụ sản xuất Tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại – dịch vụ manh mún, nhỏ lẻ, ngành nghề nông thôn chưa phát triển Chất lượng giáo dục kém, sở vật chất nhà trường nghèo nàn Hủ tục: Ma chay, cưới hỏi, chữa bệnh bủa vây, bám riết lấy sống người dân Huyện Bá Thước đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt kể đến tính khơng bền vững cơng tác giảm nghèo, hàng năm số hộ thoát nghèo cao, song số hộ tái nghèo, tái cận nghèo, số hộ nghèo mới, cận nghèo gia tăng, nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ nghèo thu nhập họ nằm sát chuẩn nghèo, có hộ dân, cơng dân có sống khó khăn, song họ không nằm danh sách hộ nghèo Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến XĐGN cơng trình chưa không nhấn mạnh vào giảm nghèo theo hướng bền vững, không nghiên cứu tổng thể công tác giảm nghèo, sở đề xuất giải pháp mang tính bền vững cao định hướng, xuyên suốt, lâu dài, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn, góp phần thực có hiệu cơng tác giảm nghèo theo hướng bền vững địa bàn huyện Bá Thước Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Bá Thước, đề xuất số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững xã huyện Bá Thước ... tiễn đói nghèo giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018 Chương 3: Giải pháp giảm nghèo bền vững địa huyện Bá Thước,. .. tượng nghiên cứu - Thực trạng nghèo hộ dân huyện Bá Thước - Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bá Thước - Giải pháp để giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bá Thước 3.2 Phạm... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững

Ngày đăng: 13/03/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w