1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về thất bại của thị trường trường hợp hàng hóa công (public goods)

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Thất Bại Của Thị Trường Trường Hợp Hàng Hóa Công (Public Goods)
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Đỗ Quyền, Tran Quốc Thanh, Tran Quynh Nhu, Ly Tuan Ky
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Một thất bại thị trường phổ biến mà mọi người tiêu dùng hàng ngày nhưng chưa chắc đã hiểu hết về nó chính là hàng hóa công cộng.. Chúng là những loại hàng hoá mà việc một cá nhân này đan

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KINH TE QUOC TE

P Law

1976

TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN

Chủ đề:

Tìm hiểu về thất bại của thị trường Trường hợp Hàng hóa công (Public Goods)

Môn học : Kinh tế vi mô 2 Giáng viên: Nguyễn Thị Thu Hương Lớp học phần : D02

Trang 2

MỤC LỤC

| Mở đầU CC S111 n S2 1151111115151 1 15111111511 511x111 ng KT ng ng rrr 1

1 Khái niệm hàng hóa CÔng . - - - - co nh HH kh 1

1.1 Đặc điểm cua hang hoa CONG cccccsssscsessesesesesseseeeecseseceeseseeecseseceeaeeececsesacaeaaeees 1

1.2.2 Hàng hóa công cộng không thuần túy . -5-=+<+s+e++szs=zcz==exeeesz 3

1.3.2 Chi tiêu cho quốc phòng của thế giới . - 5+ +<+s+sc+£+sze++szsxzezeexcxz 5

2 Tại sao Hàng hóa công là thát bại của thị trường? ¿ -¿- cs+s+sx+sxesssssesesee 5 2.1 Khái niệm thất bại thị trường, .- - 7-5 + <++++e++E+z+eEeeeveeesreeerrsrereersrrrrrree 5

2.1.1 Nguyên nhân gây ra thất bại 7-5-5 2+2 ++z+<+s£eEexeteeeesrzreerereeeererrrre 6

2.2 Tại sao hàng hóa công là một thất bại của thị trường . -¿ 5 <s++szszses 6

3 Nguyên tắc cung ứng hang hóa công? Ai nên cung ứng/? - -s-s-5s 7

3.1 Nguyén tac cung trng hang hoa CONG .cesescseeseecseseceeseeeeecsesscecaeeecacsesecseaeeesseseeees 7

3.3 Phương pháp phân phối khi Nhà nước cung cấp hàng hóa công . 9 3.4 Cung cấp hàng hóa công hiệu quả . - 7-5252 +52S+2+2+>£e£+eee++eeeeereeeeeeeeerers 9

4 Ra quyết định với hàng hóa công . +22 S+ St S22 2xEvstskEekekeserrsrsrrsrerrrs 11

4.3 Cơ chế ra quyết din .c.cccceseeccsscscscsesecsessescecsesscscsssecscsanacseseeecsenecacaseneeeaesecaeas 11 I] K@t 0 = HHHHHẬH 12

Trang 3

| Mở đầu

Với vai trò phân phối lại thu nhập và cơ hội kinh tẾ, cùng việc bắt buộc sử dụng hàng hóa khuyến dụng, những thất bại thị trường là cơ sở quan trọng để Chính phủ can thiệp thị trường, nhằm nâng cao hiệu quả và công bằng kinh tế Một thất bại thị trường phổ biến mà mọi người tiêu dùng hàng ngày nhưng chưa chắc đã hiểu hết về nó chính

là hàng hóa công cộng Bài tiểu luận này sẽ cung cấp kiến thức về hàng hóa công cộng bao gồm khái niệm, phân loại, và thực trạng cung cấp nhăm giúp người đọc hiểu rõ hơn về hàng hóa công cộng và vai trò cần thiết của Chính phủ trong việc cung cấp và quản lý hàng hóa công cộng

II Nội dung

1, Khái niệm hàng hóa công

Hàng hoá công cộng (Public Goods) được sử dụng đề chỉ những hàng hóa hoặc dịch vụ được cung cấp và chia sẻ cho mọi thành viên trong xã hội Chúng là những loại hàng hoá mà việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó

Hàng hóa công cộng (HHCC) có thê là những dịch vụ vô hình như hệ thông pháp luật, quốc phòng, các chương trình giáo dục công cộng, chương trình y tế quốc gia, cũng có thê là những hàng hóa hữu hình như nước uống, hệ thống đường sá, đèn đường

1.1 Đặc điểm của hàng hóa công

Đề trở thành một loại hàng hóa công cộng, hàng hóa đó cần phải thỏa mãn ít nhất

1 trong 2 đặc điểm sau:

e Không tranh giành (non-rival): không có tính tranh giành trong tiêu dùng:

Một cá nhân, đơn vị có thể tiêu dùng hàng hóa mà không làm giảm di chất lượng hay lợi ích của hàng hóa đó đối với những người tiêu đùng khác Có

nghĩa là chỉ phí biên phục vụ cho người tiêu dùng cuối cùng là băng không

Không thê ngăn cản hay loại trừ người khác tiêu dùng hay tiếp nhận, sử dụng lợi ích của hàng hóa

Trang 4

Tính tranh giành

Tính Có Hàng hóa tư nhân Độc quyền tự nhiên

Không Nguồn lực cộng đồng Hàng hóa công cộng

phí

Bang 1 Một số ví dụ về hàng hóa công

1.2, Phân loại hàng hóa

Hàng hóa được phân thành 3 loại: Hàng hóa công thuần túy và hàng hóa công

không thuần túy và hàng hóa tư nhân

1.2.1 Hàng hóa công thuần túy

Hàng hóa công cộng thuần túy (Pure Public Goods): hàng hóa công cộng mang đây đủ hai thuộc tính và không thê giới hạn sử dụng và việc giới hạn sử dụng

là không cần thiết Có nghĩa là mọi người đều có thể sử dụng hàng hóa và mức độ sử dụng phụ thuộc vào nhu cầu với các quy định chung

Trong nhiều trường hợp việc không thê giới hạn và giới hạn sử dụng sẽ gây khó khăn cho những người tiêu dùng khác

— Như vậy hàng hóa công cộng thuần túy là loại hàng hóa công cộng phải đảm bảo được tính chất đầu tiên là hàng hóa thuộc quyên sở hữu công cộng (không cạnh tranh), không loại trừ các cá nhân và đơn vị sử dụng chúng Bởi vỉ không thể đo lường mức

độ sử dụng của từng người, do đó không thể buộc người tiêu dùng phải trả tiền trực tiếp khi sử dụng hàng hóa

Trang 5

1.2.2 Hàng hóa công cộng không thuần túy

Hàng hóa công cộng không thuần túy: là loại hàng hóa chỉ có một trong 2 thuộc tính trên là không cạnh tranh (non-rival) hoặc không loai try (non-exclusive)

Có thê hiểu là hàng hóa công có thể giới hạn sử dụng, có thê loại trừ các cá nhân sử dụng nhưng phải chấp nhận một khoản tốn kém chí phí nhất định

Không đảm bảo được điều kiện đầu tiên nhưng bảo đảm được điều kiện thứ hai hoặc ngược lại Tùy theo khả năng có thê thiết lập được một cơ chế để mua bán quyên sử dụng những hàng hoá này mà hàng hoá công cộng không thuần tuý có thể được chia làm hai loại: hàng hóa công cộng có thê tắc nghẽn và hàng hóa công cộng

có thê loại trừ bằng giá

1.2.2.1 Hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn Hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn là những hàng hóa mà khi có thêm nhiều người cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra sự ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lợi ích của những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút

MC

Chỉ phí biên trên một người sử dụng Điểm tắc

nghẽn

Hình 1 Mô tả ví dụ khi nhiều người cùng sử dụng hàng hóa công Chi phí biên để phục vụ cho người tiêu dùng tăng thêm sau một giới hạn nhất định này không còn bằng 0 nữa mà bắt đầu tăng dần, như được thê hiện trong hình 2

Điểm giới hạn đó được gọi là điểm tắc nghẽn

Trong hình 2, điểm N* là điểm tắc nghẽn Ví dụ, hãy xét đến sông ngòi khi đến

mua ca sinh sôi đỉnh điểm Nói chung, con sông ngòi này không có tính loại trừ vì nếu đặt biển báo hoặc thu phí để sẽ khiến người dân phẫn nộ và sẽ rất tốn kém khi phải thường xuyên trông chừng nơi này

1.2.2.2 Hàng hóa công cộng có thể loại trừ Hàng hóa công cộng có thể loại trừ là những hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo

ra có thê định giá Đối với những hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá thì quan

Trang 6

điểm chung là nên dùng giá cả đề loại trừ bớt việc tiêu dùng hàng hóa công cộng Tuy

nhiên, giải pháp này vẫn có thê gây tôn that phúc lợi xã hội nếu việc tiêu dùng hàng hoa

đó chưa đạt đến điểm tắc nghẽn

Phí

E

FU carps

Hình 2 Mô tá ví dụ về việc qua lại một chiếc cầu

Trục hoành là số lượt qua cầu và trục tung là mức phí Nhu cầu qua lại chiếc cầu này sẽ phụ thuộc vào mức phí Nếu phí cảng cao thì các cá nhân càng hạn chế việc qua lại cầu, và số lượt qua cầu sẽ giảm Vì thế, đường cầu về việc qua lại cây cầu này có chiều đốc xuống như bình thường

Vì công suất thiết kế của chiếc cầu là Qc nên Q; là điểm tắc nghẽn Nếu số lượt qua câu tối đa là Qm thì sẽ không có hiện tượng tắc nghẽn, tức là chi phí phục vụ thêm một lượt qua cầu bằng 0

1.2.3 Hàng hóa tư nhân

Hàng hóa tư nhân là một sản phẩm mà một người bắt buộc phải mua nếu muốn tiêu thụ nó, và việc một cá nhân tiêu thụ nó sẽ ngăn cản các cá nhân khác thực hiện điều nay Noi cách khác, hàng hóa được coi là hang hóa tư nhân là có tính cạnh tranh và có tính loại trừ, nếu có sự cạnh tranh giữa các cá nhân để sở hữu nó và việc tiêu thụ hang hóa đó sẽ ngăn cản người khác tiêu thụ nó

Phần lớn hàng hóa tư nhân phải được trả giá để mua Mức giá này bù đắp cho thực tế rằng việc người khác sử dụng hàng hóa này ngăn chặn việc người khác sử dụng chúng Việc mua một mặt hàng tư nhân đảm bảo cho người mua có quyên tiêu thụ nó

Ví dụ về hàng hóa tư nhân bao gồm điện thoại di động và giày đép, quần áo

Hàng hóa tư nhân ít gặp phải vấn đề người xài chùa vì chúng phải được mua, không có

săn miền phí dé nhiêu người sử dụng

Trang 7

1.3 Thực trạng hàng hóa công

1.3.1 Vấn đề về y tế tại Việt Nam

Năm 2022, chi tiêu cho y tế chiếm khoảng 4.6% GDP của Việt Nam Các bệnh viện công chiếm 86% tong s6 bénh vién, va nhiéu bénh vién đang được nâng cấp và mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân

Theo Luật Bảo hiểm Y tế được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ năm 2009, Nhà nước hỗ trợ 100% phí bảo hiểm cho người nghèo và trẻ em dưới 6 tuôi Bên cạnh

đó, Việt Nam đưa ra chính sách bảo hiểm y tế giúp người dân giảm bớt gánh nặng tài chính khi phải tiếp xúc với các chi phí y tế không mong đợi, đặc biệt là những người có thu nhập thâp và ở vùng sâu, vùng xa

1.3.2 Chi tiêu cho quốc phòng của thế giới

Tình hình chỉ tiêu quốc phòng toàn cầu trong năm 2023 đã đạt mức kỷ lục, với

tong chỉ tiêu lên tới 2.440 tỷ USD khi loạt xung đột bùng nỗ khắp thế giới Trong khi

đó, theo đữ liệu của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), bất chấp đại

dich COVID-19 hoành hành, năm 2021, chỉ tiêu quốc phòng toàn câu là 2.100 tỷ USD

- cao nhất mọi thời đại, nghĩa là chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2023 tăng 6,8% so voi

nam 2022

2 Tại sao Hàng hóa công là thất bại của thị trường?

2.1 Khái niệm thất bại thị trường

That bại của thị trường là một tỉnh huống trong đó thị trường tự do không phân phối nguồn lực một cách hiệu quả, dẫn đến kết quả không tối ưu xã hội Điều nảy có thể bao gồm việc sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định, hoặc không cung cấp được một số loại sản phẩm hoặc dịch vụ cần thiết Thất bại của thị trường thường xuất hiện khi có sự hiện diện của các "externalities" (tác động bên ngoài), hàng hóa công, thông tin không đầy đủ, quyền lực thị trường hạn chế (monopoly), và các loại thất bại khác như sự lựa chọn bên trong không hiệu quả Thất bại thị trường không mô tả sự không hoàn hảo vốn có trong nên kinh tế thị trường, mả trong các hoạt động của chính phủ cũng có thất bại thị trường

Trang 8

Các dạng thất bại thị trường phổ biến: sức mạnh thị trường, thông tin không hoàn hảo, các ngoại ứng và thiếu hụt hàng hóa công cộng

2.1.1 Nguyên nhân gây ra thất bại

Hàng hóa công cộng tạo ra thất bại thị trường nếu một số người tiêu dùng quyết định không trả tiền nhưng vẫn sử dụng hàng hóa đó

Quốc phòng là một trong những hàng hóa công cộng như vậy bởi vì mỗi công dân đều nhận được lợi ích tương đương bất kế họ trả bao nhiêu tiền Vì các chính phủ không thé str dung mot hé thông giá cạnh tranh để xác định mức độ chính xác của quốc phòng, nên họ cũng gặp khó khăn lớn để thu được số tiền tối ưu đề tài trợ cho hoạt động

này Đây có thể là một ví dụ về một thất bại thị trường không có giải pháp triệt đề e©_ Vấn đề Free-rider: Khi hàng hóa không thể loại trừ được người tiêu dùng không

trả tiền, nó tạo ra tình trạng người tiêu dùng cố tỉnh không trả tiền cho hàng hóa hoặc dịch vụ họ sử dụng, biết rằng họ vẫn có thể sử dụng nó mà không bị loại trừ

hợp cho mỗi người tiêu dùng trở nên khó khăn, dẫn đến việc thị trường không thê tự động cân bằng cung câu

Một ví dụ đáng chú ý là sự trục lợi của các nhóm có lợi ích đặc biệt Các nhóm

có lợi ích đặc biệt có thê thu được món lợi lớn bằng cách vận động hành lang dé dat ra các khoản phí nhỏ cho những người khác, chẳng hạn như thông qua thuế quan Khi các khoản phí này bị thu, toàn nhóm sẽ phải chịu thiệt hại lớn hơn so với lúc trước

2.2 Tại sao hàng hóa công là một thất bại của thị trường

Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chi phi tao ra Do vay về mặt xã hội đó

là hàng hóa cần thiết được cung cấp Nhưng với hai thuộc tính của hàng hóa công đã dẫn đến tình trạng người ăn theo (free rider)

> Tư nhân không dau tu, hàng hóa công không tôn tại Nghĩa là giải pháp thị trường bị thất bại đối với loại hang hoa nay

Thiếu hụt hàng hóa công cộng: hàng hóa công cộng là hàng hóa không loại trừ, không cạnh tranh vừa là hàng hóa mà mọi người đều có quyền hưởng thụ, quyền sử dụng Chúng cung cấp cho người ta những lợi ích với một chỉ phí cận biên bằng không

6

Trang 9

Như vậy, với hàng hóa công cộng mọi người được tự do hưởng thụ mả không phải trả bất kỳ khoản phí nào Đứng trên giác độ kinh tế vì mục tiêu lợi nhuận các cá nhân không muốn đầu tư vào việc sản xuất hàng hóa công cộng (vốn đâu tư rất lớn, lợi nhuận rất thấp hoặc không có lợi nhuận)

> Do đó, nền kinh tế luôn thiếu hụt hàng hóa công cộng Thông tin không hoàn hảo (thông tin không đối xứng): là tình huỗng trong đó người sản xuất, người tiêu dùng không có đủ thông tin về sản xuất, tiêu dùng hoặc tham gia vào công việc nào đó làm giảm tính hiệu quả của thị trường

Ví dụ: Thành phố có l triệu dân thích xem pháo hoa vào dịp Tết nguyên đán Lợi

ích bình quân mỗi người khi xem pháo hoa là 10 ngàn đồng Tổng lợi ích của việc bắn pháo hoa là 10 tỷ đồng Giả sử tổng chỉ phí là 4 tỷ đồng, phúc lợi ròng xã hội là 6 tỷ

Đánh giá đê tô chức bắn pháo hoa

= Vì không thu được tiền nên tư nhân không tô chức

2.3 Thực trạng

2.3.1 Thực trạng toàn cầu

Mỹ: Trong lĩnh vực y tế, Mỹ là một ví dụ về thất bại của thị trường trong cung cấp dịch vụ y tế công cộng hiệu quả Chi phí y tế cao và sự phụ thuộc vào bảo hiểm tư nhân làm nhiều người không thê tiếp cận được dịch vụ y tế khi cần

Canada: Ngược lại, Canada là ví dụ về một quốc gia đã thành công hơn trong việc quản lý và cung cấp dịch vụ y tế công cộng thông qua hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia, đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ y tế cho mọi công dân mà không phụ thuộc vào thụ

nhập

3 Nguyên tắc cung ứng hàng hóa công? Ai nên cung ứng?

3.1 Nguyên tắc cung ứng hàng hóa công

Theo nguyên tắc cung ứng, lợi ích thu được phải vượt trội so với chỉ phí bỏ ra

để đảm bảo tính hiệu quả và hợp lý trong việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ Nếu chi phí cao hơn lợi ích, thi sẽ không đáp ứng được các yêu cầu về mặt kinh tế và xã hội Do đó, việc tính toán và phân tích kỹ lưỡng các yếu tổ chi phí cũng như mức độ lợi ích thu

Trang 10

được là vô cùng quan trọng Chỉ khi nào lợi ích vượt trội so với chỉ phí, thì mới có thê đảm bảo cung ứng hàng hóa, dịch vụ một cách hiệu quả

P, MC

MC +CP giao dich/dv

MC

Hình 3 Nguyên tắc cung ứng hàng hóa công cộng

Tiét kiém chi phi dinh suat (PAABPe)

Bảng 2 Lợi ích và chỉ phí cung ứng hàng hóa công cộng

3.2 Vai trò của Chính phủ

Cung cấp công cộng là việc cung cấp hàng hóa/dịch vụ miễn phí hoặc rẻ hơn giá thành Chính phủ thường cung cấp công cộng hàng hóa công Tuy nhiên, Chính phủ không nhất thiết phải tài trợ hoặc tự cung cấp mà có thê thông qua hợp tác công tư, đầu

thầu công trình

Cung cấp

Ngày đăng: 05/12/2024, 16:02