*Hiéu theo luật: -Khiéu nai là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền xem xét lại quyết
Trang 1BO MON: LUAT HANH CHINH
TEN TIEU LUAN:
TIM HIEU VE LUAT KHIEU NAI VA QUY TRINH
GIẢI QUYẾT LUAT KHIEU NẠI
Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Lớp HP: DHLKTI8A Khoa: Luật
GVHD: Luong Thi Thuy Duong
Trang 2BỘ MÔN: LUẬT HÀNH CHÍNH
TÊN TIỂU LUẬN:
TIM HIEU VE LUAT KHIẾU NẠI VÀ QUY TRÌNH
GIẢI QUYẾT LUAT KHIEU NẠI
STT| MSSV Họ và tên Nhiệm vụ Điểm |_ Ghi chú
¬- Nhóm trưởng,
2 | 22634051} Nguyễn Quynh Nhu Thuyét trinh
5 | 22646001 | Pham Nguyen Quynh | gon néi dung
Nhu
6 | 22697791} Nguyễn Thu Quyên Soạn nội dung
8 |22632401 Phạm Bảo Trân Lam PPT
Trang 3
LOI CAM ON
Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường Đại học Công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Luật nói chung và môn Luật hành chính nói riêng Đặc
biệt, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lương Thị Thuỷ Dương Trong quá trình tìm hiểu và học tập môn Luật hành chính, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tỉnh, tâm huyết của cô
Chính cô là người đã giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc Và cũng chân thành cảm ơn đến các cơ sở tham khảo, các sách, báo của nhiều tác giả ở những
tô chức nghiên cứu khác nhau đã giúp sự nghiên cứu, tìm hiểu đề của chúng em được hoàn thành Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề: “Tìm hiểu về
luật khiếu nại và quy trình giải quyết luật khiếu nại” Môn học Luật hành chính là môn học thú vi, bé ich
và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, có thể
áp dụng vào thực tế sau này Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn này của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định Vi vậy, khó tránh khỏi những sai sót trong việc thực hiện bài tiêu luận này Kính mong cô xem và góp
ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, chúng em kính chúc cô luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Mong cô luôn đồi đào sức khoẻ đề mãi là người truyền lửa, đìu đắt các thế hệ học trò đến những bến
bo tri thức
Ching em xin chan thanh cam ơn
Trang 42.1 Mục tiêu nghiên cứu:
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU: 2 211211211 221251 1911911911111 151515111111 11 1111111111 1118k nh 3
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa của đề tài
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VẺ KHIẾU NẠI -5 5°-5< <e 4
2.1.1 Người khiếu nại -.- c1 1H tr HH tt H21 011 ng ng nn ng rau 11
2.1.1.1 Khái niệm - sành nh HH HH 121 121 2121212112 ye 11
2.1.1.2 Đặc điểm người khiếu nại 50 càng HH HH ng 102kg 11 2.1.2 Người bị bhieu nai cece cecceccsseeesessvessseserssesveserssessverevsssvevereusversesitevsiesvesessesvenses 11
2.1.2.1 Khái niệm - ch HH HH HH H121 121 21211211 ye 11
2.1.2.2 Đặc điểm người bị khiếu nại - 5 S2 1 nh 1H HH H2 ng yêu 11
2.1.3.1 Người giải quyết khiếu nại St 1 SE HE 212210 ng 12
2.1.3.3 Thâm quyền giải quyết khiếu nại lần hai 5á 5 5c 13 2.1.3.4 Thâm quyền giải khiếu nại quyết định kỉ luật cán bộ, công chức 13 2.1.4 Nguyên tắc giải quyết khiếu nại - TS HH HH1 210 c1 ng ng gưyu 13 2.1.4.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 5s s 2 HH HH H21 rêu 14
Trang 52.1.5 Quy trỉnh giải quyết khiếu nại - - c HE 111210221210 ng rêu 15 2.1.5.1 Thụ lý giải quyết khiếu nại ảnh HH HH tt ng ng 15 2.1.5.2 Xác minh, kết luận -s 5c 11211022121 18 H21 11 g1 11g 15 2.1.5.3 Ra quyết định giải quyết khiếu nại 50 nh HH HH ng ru êg 17
2.1.6 Thanh phan, $6 long h6 $0.0 ccccccccccccccscessssessvessessesevessesensssesserevesessseressntevesessestenees 17
2.1.6.1 Thanh phan, số lượng hỗ sơ khiếu nại lần đầu 0 Sàn nen nere 17 2.1.6.2 Thanh phan, số lượng hỗ sơ khiếu nại lần hai ả 0S nh 17
2.1.7 Thời hạn giải quyết khiếu nai
2.1.7.1 Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi
2.2 Thủ tục giải quyết khiếu nại: 23
2.2.1 Thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu: 1à Sn nh SH 2n trau 23 2.2.2 Thủ tục giải quyết khiếu nại lần hai: 0 S0 1 E21 tEn HH errrrky 26 2.3 Quy định pháp luật về quy trình giải quyết luật khiếu nại: -2 55-52 5< 5<2 27 2.4 Vai trò của khiến nại và giải quyết khiến nại trong bảo đảm pháp chế trong quản lý
2.5.1 Hiện trạng pháp luật: - c3 1 1121121311111 1111111 2112111011011 11 g1 HH Hà nha 31
2.6 Đề xuất giải pháp, kiến nghị: 33
Trang 6I PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tài
Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng đến việc phát huy tĩnh than dan chi va tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân Đó là một trong những nhiệm vụ chủ yếu luôn được quan tâm trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước Căn cứ vào đức tính tốt đẹp của Nhà nước ta, đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Đây chính là tính thần cơ bản của Hiến pháp và cũng như toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta Ngoài việc đưa ra những quy định các thê chế có tính nguyên tắc bảo đảm cho bộ máy Nhà nước thực sự hoạt động vì lợi ích của nhân dân, Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác luôn nhắn mạnh các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Đó là điều mà các cơ quan Nhà nước phải tôn trọng và bảo đảm thực hiện Trong thời gian qua, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết khiếu nại Trong đó có: Luật khiếu nại, Tổ cáo năm 1998, luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, Tổ cáo năm 2004 và 2005 Pháp luật về khiếu nại đã được cải thiện để hoàn thiện hơn với sự ra đời mới đây của Luật khiếu nại 2011 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Điều đó đã giúp việc giải quyết khiếu nại đã đạt được nhiều kết quả khả quan hơn trước Hiến pháp năm
1992 đã dành cả một chương đề xác lập về các quyền cơ bản của công dân, bao gồm các quyền vẻ chính trị, văn hoá và xã hội, quyền nhân thân và tải sản, quyền hoạt động kinh doanh và đặc biệt là quyền khiếu nại Khiếu nại là biểu hiện cụ thê của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, một nền dân chủ thực sự mà trong đó công dân là chủ thể tối cao của Nhà nước, mợi quyền và lợi ích hợp pháp của nhân đân đều cần phải được tôn trọng và bảo đảm thực hiện Để đảm bảo tính áp dụng mọi hành ví vi phạm pháp luật của mỗi cá nhân, cơ quan, tô chức nào cũng đều bị dư luận xã hội lên án nhưng vượt lên trên hết là sự phản ứng của công dân, những người làm chủ thực sự của nền dân chủ đó Sự phản ánh được biểu hiện thông qua hành vi khiếu nại
mà Nhà nước trao cho họ Nhiệm vụ hàng đầu mà Chính phủ đặt ra hiện nay là cải cách nền hành chính Nhà nước mà trọng tâm là cải cách tô chức bộ máy hành chính, nhằm nâng cao kết quả, ảnh hưởng của công tác quản lý hành chính Nhà nước
Khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp Giải quyết khiếu nại, tố cáo
là một lĩnh vực vô cùng quan trọng trong hệ thông quản lý nhà nước và điều hành xã hội Nó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, tăng cường quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân đân Bên cạnh đó, giải quyết khiếu nại còn bảo vệ, khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật Vi thé, thực hiện tốt việc giải quyết khiếu nại, bức xúc của nhân dân sẽ củng cố, tăng cường
sự tin cậy của nhân dân vào đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước đưa ra, thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa nhân dân, Đảng và Nhà nước
Trang 7ngày càng tốt hơn để giải quyết khiếu nại, tuân thủ pháp luật, kịp thời bảo vệ, khôi phục quyền và lợi ích
hợp pháp cho nhân dân, đồng thời xử lý nghiêm minh những cá nhân, tô chức vi phạm pháp luật đề răn đe,
tạo sự tin cậy cho nhân dân vào con đường đi lên xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Việc giải quyết tốt đơn thư khiếu nại của công dân không chỉ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
và Nhà nước mà còn giúp sửa chữa những sai lầm, thiếu sót trong công tác của các cơ quan có thâm quyền Các cơ quan nhà nước nhận ra những tiêu cực và kịp thời có biện pháp xử lý, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động ngày càng tiến bộ, thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân Qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công đân, Đảng và Nhà nước luôn nhận được sự phản hồi về hiệu quả của các quyết định của Đảng và Nhà nước Trên cơ sở đó sẽ có chính sách kịp thời điều chỉnh, cải cách, bổ sung những chính sách, pháp luật chưa phù hợp với đời sống xã hội, nâng cao lỏng tin của nhân dân đối với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần giữ vững chính sách, ồn định và an ninh trật tự xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã thực hiện các nghiên cứu sau:
Thứ nhất, trình bày được những khái niệm về khiếu nại, phạm vi điều chỉnh của luật khiếu nại, quy trình giải quyết luật khiếu nại và vai trò của luật khiếu nại
Thứ hai, nêu ra được những lợi ích của luật khiếu nại cũng như những hạn chế trong quy trình giải quyết luật
khiếu nại
Thứ ba, tìm hiểu tổng quan về luật khiếu nại và quy trình giải quyết của luật khiếu nại từ đó giúp hiểu rõ hơn
về quy định của pháp luật đối với vẫn đề này
Thứ tư, đưa ra những giải pháp, đề xuất góp ý dé thực hiện tốt hơn những quy định và quy trình trong luật
khiếu nại
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là luật khiếu nại và các quy trình giải quyết khiếu nại của luật khiếu nal
Trang 8Với mục đích nghiên cứu đã nêu trên, tiểu luận “Tìm hiểu luật khiếu nại và quy trỉnh giải quyết luật khiếu
nại” có phạm vi nghiên cứu là những vấn đề bao quát của luật khiếu nại và quy trình giải quyết của luật khiếu nại Trong đó, chúng ta cũng nghiên cứu thêm về thủ tục giải quyết cũng như những quy định pháp luật về luật này Và qua đó, nhìn nhận về vấn đề thực trạng pháp luật về hoạt động giải quyết luật khiếu nại
ở Việt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Qua nghiên cứu thi tiêu luận này đưa trên sự kết hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thé các phương pháp nghiên cứu đó là:
Phương pháp phân tích: được sử dụng khi nghiên cứu về những quy định, văn bản pháp luật về luật khiếu
nại và quy trình giải quyết luật khiếu nại
Phương pháp so sánh: để so sánh các ưu điểm cũng như hạn chế trong các quy trình giải quyết của luật khiếu nại khi sử dụng trong cuộc sống
Phương pháp thống kê: đã được sử dụng khi xem xét trong số những nguyên nhân dẫn đến đơn thư khiếu nại, các tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quả việc giải quyết khiếu nại
Ngoài các phương pháp đã nêu trên thi bài tiểu luận còn sử dụng các phương pháp như phương pháp logic, phương pháp lịch sử
5 Ý nghĩa của đề tài
Bài tiêu luận đã góp phần giúp chúng ta hiểu thêm về luật khiếu nại nói chung cũng như các quy trình, thủ tục giải quyết của luật khiếu nại nói riêng Cho thấy được mặt ưu điểm và một số hạn chế các hoạt động thực tiễn của luật khiếu nại khi sử dụng chúng Bên cạnh nhìn nhận vai trò của luật khiếu nại trong cuộc sống thì
để tài này còn tìm hiểu thêm về thực trạng hoạt động thực hiện công tác pháp luật về khiếu nại Từ đó, đề xuất ra các giải pháp, phương hướng thực hiện đề góp phần hoàn thiện, góp phần vào phát huy pháp luật về khiếu nại, hỗ trợ cho nhu cầu cầu của nhân dân trong cuộc sống và sự phát triển của Đảng và Nhà nước trong công cuộc đôi mới đât nước
Trang 9IL PHAN NOI DUNG
CHUONG 1 TIM HIEU VE LUAT KHIEU NAI
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Các khái niệm
*Hiều theo Từ điển tiếng Việt:
-Khiéu nai là đề nghị cơ quan có thâm quyền xem xét một việc làm mà mình không đồng ý, cho là trái phép
hay không hợp lí.!
*Hiéu theo luật:
-Khiéu nai là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định ky luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mỉnh.?
-Người khiếu nại là công dân, cơ quan, tô chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền hiểu nại -Người bị khiếu nại là co quan hành chính nhà nước hoặc thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước có quyết định hành chính,hành vi hành chính bị khiếu nại; cơ quan,tỗ chức,cá nhân có thâm quyền có quyết
định kỷ luật cán bộ,công chức bị khiếu nại *
-Người giải quyết khiếu nại là co quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền giải quyết khiếu nại °
1.1.2 Các dấu hiệu của khiếu nại
Dấu hiệu nhận biết khiếu nại:
- Những việc làm, những quyết định, chính sách trái với pháp luật của cơ quan nhà nước và người có thâm quyền trong cơ quan nhà nước đưa ra thi có quyền khiếu nai
1.2 Nội dung cơ bản của khiếu nại
1.2.1 Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại và người bị khiếu nại
Theo Điều 12, Luật Khiếu nại 2011 quy định: Quyên, nghĩa vụ của người khiếu nại
! Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê, Viện Ngôn ngữ học
? Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại 2011
3 Khoản 2 Điều 2 Luật Khiếu nại 2011
* Khoản 5 Điều 2 Luật Khiếu nai 2011
? Khoản 6 Điều 2 Luật Khiéu nại 2011
Trang 10a) Tu minh khiéu nal
Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi đân sự thì người đại diện
theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại;
Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thê chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mỉnh khiếu nại thì được Ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dan sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;
b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua minh
Trường hợp người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vẫn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp lý khiếu nại dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;
e) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
đ) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tm, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
đ) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mỉnh trong thời hạn 07 ngày, kê từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
e) Được yêu cầu áp dụng các biện pháp ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành
chính bị khiếu nại;
ø) Đưa ra chứng cứ; giải trình về nó
h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý và quyết định giải quyết khiếu nại;
1) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm; được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;
k) Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định của Luật tổ tụng hành chính; 1) Rut khiếu nại
2 Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Khiếu nại đến đúng người có thâm quyền giải quyết;
Trang 11tín, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày
và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;
e) Chấp hành quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đỉnh chỉ thi hành theo quy định tại Điều 35 của Luật này;
d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật
3 Người khiếu nại thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật."
% Theo Diều 13, Luật Khiếu nại 2011 quy định: Quyên, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
"1 Người bị khiếu nại có các quyển sau đây:
a) Đưa ra chứng cứ về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại;
b) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép các tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
e) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mỉnh trong thời hạn 07 ngày, kê từ ngày có yêu cầu để giao cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
đ) Nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần hai
2 Người bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
b) Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan, đơn vị có thấm quyền giải quyết khiếu
nal;
c) Cung cap théng tin, tai ligu liên quan đến nội dung khiếu nại, giải trình về tính hợp pháp, đúng đắn của
quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại khi người giải quyết khiếu nại hoặc cơ quan, đơn vị
kiểm tra, xác minh yêu cầu trong thời hạn 7 ngày, kế từ ngày có yêu cầu;
d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật;
đ) Sửa đôi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại;
e) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật của minh gây
ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
5 Điều 12, Luật Khiếu nại 2011
Trang 121.2.3 Quy trình giải quyết khiếu nại
- Quy định pháp luật: Luật Khiếu nại 2011 và các văn bản liên quan
- Quy định pháp về khiếu nại là cơ sở pháp lý để công dân thực hiện hiệu quả quyền công dân của mình
1.3 Thực tiễn hiện nay
- Theo tổng hợp từ một số địa phương thì phần lớn nội dung khiếu nại chủ yếu liên quan đến lĩnh vực thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ đất đai Ngoài ra, có một số khiếu nại liên quan đến việc thực hiện chính sách
xã hội, ký luật của cán bộ, công chức Về nội dung tố cáo, chủ yếu là tố cáo cán bộ, công chức làm sai chính sách trong quản lý đất đai, tài chính, đầu tư, xây dựng cơ bản, thực hiện chính sách xã hội
- Khi phát sinh khiếu nại, tổ cáo tại cơ sở thi thâm tra, xác minh sơ sài, thu thập chứng cứ không đây đủ, kết luận thiếu chính xác, phương án giải quyết thiếu thuyết phục vì vậy gây ra những bức xúc trong nhân dân dẫn đến người dân thực hiện khiếu nại, tố cáo và tiếp khiếu đến nhiều nơi Mặt khác, sự phối hợp giữa các
cơ quan nhà nước trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo có lúc chưa tốt, còn có hiện tượng đùn đây trách nhiệm, chuyên đơn long vòng, trả lời thiếu thống nhất Việc tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục, hướng dẫn người khiếu nại, tô cáo và công tác hòa giải ở cơ sở chưa được quan tâm thực hiện đúng mức nên có những vụ việc đơn giản vẫn phát sinh đơn thư khiếu nai, t6 cáo vượt cấp Bên cạnh đó, một số thành phần lợi dụng khe hở của cơ chế chính sách, kích động những người đi khiếu nại, tố cáo; tô chức, lôi kéo khiếu kiện đông người, biến các vụ việc khiếu nại đơn giản trở nên phức tạp ảnh hưởng đến an ninh trật
tự tại địa phương
1.4 Đề xuất giải pháp
Các giải pháp
- Cấp Đảng ủy, Chính quyền cần thường xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và Chỉ thị số 14/CT-TTg, ngày 18/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh và nâng
cao hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại
- Triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình cải cách hành chính theo mô hình "một cửa liên thông" giữa cấp xã với cấp huyện, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc giao dịch với chính quyền địa phương Đảm bảo thực sự gắn công tác tiếp dân với giải quyết khiếu nại, tổ cáo và cải cách hành chính, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở
? Điều 13, Luật Khiếu nại 2011
Trang 13tô cáo, không đề tồn đọng đơn, thư khiếu nại của nhân dân, xem đây là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình công tác của cơ quan, đơn vị Kiên quyết không để xảy ra khiểu kiện kéo dài, không đề xảy ra điểm nóng về an ninh trật tự
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến từng người dân theo hình thức lồng ghép với các chương trình khác, phù hợp với từng thời điểm, từng đối tượng, có nhiều nội dung phong phú, thiết thực để thu hút được nhiều người nghe
- Quan tâm hơn nữa đến chế độ đãi ngộ, tô chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại tô cáo ở các cấp, đồng thời tô chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo vùng, miền đề trao đôi học tập lẫn nhan từ đó nhân ra điện rộng Thực hiện tốt những nội dung trên sẽ góp phần kéo giảm tỉnh hình khiếu kiện tại cơ sở từ đó giảm khiếu kiện đông người vượt cấp đảm bảo trật tự an ninh ở địa phương, tăng cường phát triển kinh tế
-Đây mạnh việc quy định công khai, minh bach trong việc thực hiện dự án, chế độ chính sách, trình tự, thủ
tục liên quan đến thu hồi đất, giải tỏa, bồi thường, tái định cư, giải quyết việc làm cho người lao động; kiên
quyết thu hồi đất đã giao, đã cho thuê không đúng đối tượng, không sử dụng đúng thời gian quy định hoặc
sử dụng không có hiệu quả, sử dụng sai mục đích; xử ly kịp thời, nghiêm minh các trường hợp vị phạm pháp
luật về đất đai, các trường hợp tham nhũng, tiêu cực; đồng thời chấn chỉnh, khắc phục kịp thời
những tồn tại, yếu kém trong quản lý sử dụng đất đai ở thôn, xã , nhằm hạn chế phát sinh tranh chấp, khiếu nại ngay tử cơ SỞ
-Tăng cường tiếp công dân và đối thoại trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại Kiện toàn tổ chức, cán bộ làm nhiệm vụ tiếp công dân, nhất là Trưởng ban tiếp công dân cấp huyện, thành phó, và cán bộ chuyên trách làm nhiệm vụ tiếp công đân, xử lý đơn thư Tiếp tục đây mạnh thực hiện Quy chế đối thoại của Bí thư cấp ủy với nhân dân; tăng cường chỉ đạo thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm, thâm quyền giải quyết nhiều thủ tục hành chính liên quan đến người dân Cấp trưởng không đùn đây cho cấp phó tiếp dân, giải quyết khiếu nại mà
đích thân phải giải quyết, tổ chức đối thoại theo quy định Đối thoại là phương thức thê hiện tính công khai,
dân chủ trong giải quyết khiếu nại và là một trong những biểu hiện của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng của việc đề cao pháp luật và tăng cường pháp chế
-Thành lập các TỔ công tác giúp cho các địa phương trên địa bàn tỉnh nắm tỉnh hỉnh hoạt động giải quyết của địa phương, đơn vị; tháo gỡ những khó khăn trong nhận thức, trong trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc cụ thê; hỗ trợ đối với các dự án đất đai đang triển khai, thực hiện tại các địa phương Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các ngành, các cấp trong công tác giải quyết khiếu nại, tổ cáo, qua đó học tập và rút kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác thực tiễn để nâng cao năng lực chuyên môn và hiệu quả công tác
8
Trang 14CHUONG 2 QUY TRINH GIAI QUYET KHIEU NAI
2.1 Giai quyét khiéu nai
Giải quyết khiếu nại lại là hành vi của cơ quan có thẩm quyền để giải quyết khiếu nại Từ khi khiếu nại đến lúc quyết định giải quyết khiếu nại được thi hành là quá trình trải qua nhiều giai đoạn khác nhau:
Nhận đơn 3 Thụ lý > Xác minh ® Kết luận ® Ra quyết định giải quyết khiếu nại ® Gửi quyết định giải
quyết khiếu nại 3 Công khai quyết định giải quyết khiếu nại 3 Thi hành định giải quyết khiếu nại Trong đó khoản 11 Điều 2 Luật khiếu nại 2011 quy định rõ “Giải quyết khiếu nại là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại”$ Từ khái niệm này, giải quyết khiếu nại sẽ bắt đầu sau khi thụ lý và sẽ kết thúc khi ra quyết định giải quyết khiếu nại
Khiếu nại là hành vi của công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ công chức yêu cầu người có thâm quyền
xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật cán bộ, công chức khi cho rang
quyền và lợi ích hợp pháp của mỉnh bị xâm phạm từ các quyết định, các hành vi đó Tuy nhiên quyền và lợi ích hợp pháp chỉ thực sự được bảo vệ khi khiếu nại đó được giải quyết
2.1.1 Người khiếu nại
H.I1.11 Khái niệm
Khái niệm người khiếu nại được quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật khiếu nại 2011 như sau: “Người khiếu nại
là công dân, cơ quan, tô chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền khiếu nại”°
11.1.2 Đặc điểm người khiếu nại
dân, cơ quan, tô chức khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính; cán bộ, công chức khiếu nại đối với quyết định ki luật cán bộ, công chức
> Hai là, người khiếu nại là người bị xâm phạm trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính
hoặc quyết định kỉ luật cán bộ, công chức
khiếu nại sau:
+ Người khiếu nại tự mình thực hiện quyền khiếu nại Đòi hỏi người khiếu nại phải có đủ năng lực hành vi dân sự về độ tuổi, về khả năng nhận thức
° Khoản 11 Điều 2 Luật khiếu nại 2011
* Khoản 2 Điều 2 Luật khiếu nại 2011
Trang 15rõ những trường hợp được ủy quyền khiếu nại
H.1.2 Người bị khiếu nại
Khái niệm người bị khiếu nại tại khoản 5 Điều 2 Luật khiếu nại 2011 như sau: "Người bị khiếu nại là cơ
quan hành chính nhà nước hoặc thấm quyển trong cơ quan hành chính nhà nước có quyết định hành chính,hành vi hành chính bị khiếu nại; cơ quan,tô chức,cá nhân có thâm quyền có quyết định kỷ luật cán bộ,công chức bị khiếu nại.”!?
IL1.2.2 Đặc điểm người bị khiếu nại
quan hành chính nhà nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại Bởi vì nó xuất
phát từ các đối tượng tranh chấp trong các mối quan hệ pháp luật khiếu nại luôn là các quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc là quyết định kỷ luật một cán bộ, công chức mà chỉ có cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thâm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước mới được quyền ban
hành ra các quyết định về hành vi này
> Hai là, người bị khiếu nại là người có các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền có quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại
IH.1.3 Tham quyền giải quyết khiếu nại
Người khiếu nại cần phải xác định đúng người có thâm quyền giải quyết khiếu nại Chỉ khi khiếu nại đến
đúng chủ thê có thấm quyền thì yêu cầu khiếu nại của công dân, cơ quan, tổ chức mới có thể được thụ lý và giải quyết Trên thực tế, có rất nhiều người khiếu nại không xác định được thẩm quyền dẫn đến gửi đơn
khiếu nại nhiều nơi, đến người không thuộc thâm quyền giải quyết khiếu nại làm tốn kém về thời gian, công
sức hai bên
IL1.3.1 Người giải quyết khiếu nại
Khái niệm người giải quyết khiếu nại được quy định tại khoản 6 Điều 2 Luật khiếu nại như sau: “Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.”
Từ khái niệm này có thê nhận thấy rằng: Người giải quyết khiếu nại chính là người có thâm quyền giải quyết
khiếu nại
'° Khoản 5 Điều 2 Luật khiếu nại 2011
"' Kkhoản 6 Điều 2 Luật khiếu nại 2011
Trang 16Thâm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu được quy định từ Điều 17 đến Điều 23 Luật khiếu nại 2011 gồm
tám chủ thể có thâm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu:
“ Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp xã
“ Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp huyện
“ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Nguyên tắc xác định thấm quyền giải quyết khiếu nại lần đâu: Quyết định hành chính, hành vi hành chính xuất phát từ cơ quan nào, có thê là của thủ trưởng cơ quan, cán bộ, công chức trong cơ quan đó thì thủ trưởng cơ quan đó có thâm quyên giải quyết khiếu nại lần đầu
IL1.3.3 Thâm quyền giải quyết khiếu nại lần hai
Thâm quyển giải quyết khiếu nại lần hai được quy định từ Điều 17 đến Điều 23 Luật khiến nại 2011 gồm
bồn chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai như sau:
“ Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp huyện
“ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
cấp tỉnh mà nó có nội dung thuộc thâm quyền của Bộ
Thâm quyền giải khiếu nại quyết định kỉ luật cán bộ, công chức được quy định tại Điều 51 Luật khiếu nại
11
Trang 17Đối với quyết định kỉ luật cán bộ, công chức thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu sẽ thuộc về người
có quyết định kỉ luật bị khiếu nại Ai có quyết định kỉ luật bị khiếu nại sẽ là người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại lần đầu
Thâm quyền giải quyết khiếu nại lần hai sẽ thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp với người giải quyết khiếu nại lần đầu Trong trường hợp, quyết định bị khiếu nại do Thủ trưởng cơ quan thuộc
Bộ đã giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc do Bộ trưởng đã giải quyết khiếu nại lần đầu nhưng còn khiếu nại
hoặc hết thời hạn giải quyết khiếu nại mà không được giải quyết thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai
sẽ thuộc về Bộ trưởng Bộ Nội vụ
ILI.4 Nguyên tắc giải quyết khiếu nại
Nguyên tắc giải quyết khiếu nại được quy định tại Điều 4 Luật khiếu nại 2011 gồm hai nhóm nguyên tắc sau đây:
- Tuân thủ pháp luật
- Việc giải quyết khiếu nại phải đảm bảo khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời
ILI.4.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
Trong hoạt động giải quyết khiếu nại đòi hỏi tất cả các chủ thê tham gia vào pháp luật khiếu nại đều phải tuân thủ qui định của pháp luật Trong đó, chủ thể tham gia pháp luật khiếu nại có thể là người khiếu nại, cũng có thé là người bị khiếu nại và người giải quyết khiếu nại hoặc những cơ quan, tổ chức, cá nhân khác, không quan tâm chủ thể tham gia với tư cách gì
" Đối với người khiếu nại: phải chấp hành qui định pháp luật về trình tự, thủ tục khiếu nại; phải chấp quyết định giải quyết khiếu nại theo pháp luật
" Đối với người bị khiếu nại: phải đáp ứng qui định pháp luật về việc cung cấp thông tin, tài liệu, chấp
hành quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực của pháp luật
" Đối với người giải quyết khiếu nại: phải tuân thủ qui định của pháp luật về thời hạn giải quyết khiếu
nại, quy trình giải quyết khiếu nai
Trên thực tế hiện nay, rất nhiều chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật Vậy nên, hành vi vị phạm pháp luật phải bị xử lí nghiêm mình Các hình thức xử lí khi vị phạm pháp luật
giải quyết khiếu nại được qui định rất cụ thê tại Điều 67, Điều 68 Luật khiếu nai 2011
khiếu nại là kết quả của quá trình thông qua việc xác minh, các tài liệu, chứng cứ đầy đủ, hợp pháp
12
Trang 18khiếu nại có thê là người bị khiếu nại , cũng có thể là thủ trưởng cơ quan của người bị khiếu nại Do đó, trong quá trình giải quyết khiếu nại rất dễ xảy ra trường hợp không công bằng Chính vì thế, đòi hỏi
người giải quyết khiếu nại và các chủ thê khác tham gia vào pháp luật giải quyết khiếu nại phải đảm bảo
được được tính khách quan
cũng như cho những chủ thê khác giám sát vào hoạt động giải quyết khiếu nại thì giải quyết khiếu nại phải được tiến hành công khai
> Tỉnh dân chủ: việc giải quyết khiếu nại đòi hỏi phải có sự tham gia của các chủ thê liên quan vì thế phải
bảo đảm tính dân chủ Người liên quan đến hoạt động khiếu nại: người khiếu nại, người bị khiếu nại,
được quyền trình bày ý kiến, cung cấp thông tin, bày tỏ quan điểm về yêu cầu khiếu nại, tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại
hợp pháp của mình phải được khôi phục nhanh chóng Bên cạnh đó, một quyết định hành chính, hành vi
hành chính, quyết định kỉ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại có thê ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà
nước Vì vậy, giải quyết khiếu nại phải đảm bảo tính kịp thời, tuân thủ các trình tự, thủ tục, thời hạn theo
qui định của pháp luật để nhanh chóng khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức cũng như bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước
IL1.5 Quy trình giải quyết khiến nại
Để có kết quả giải quyết khiếu nại thì quá trỉnh giải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo những quy trình nhất định Quy trình giải quyết khiếu nại trải qua các bước như sau:
Thụ lý giải quyết khiếu nại = xác minh kết luận = ra quyết định giải quyết khiếu nai
I.1.5.1 Thụ lý giải quyết khiếu nại
Trong thời gian 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đơn, người có thâm quyền giải quyết khiếu nại sẽ xem xét khiếu nại Người có thâm quyên giải quyết khiếu nại sẽ xem xét theo quy định Điều 11 Luật khiếu nại 2011 về các khiếu nại không được thụ lý giải quyết Người có thâm quyền giải quyết khiếu nại sẽ xem
đơn khiếu nại có thuộc trường hợp tại Điều II hay không
Vĩ dụ: Thời hiệu khiếu nại còn hay hết, quyết định hành chính, hành vi hành chính có xâm phạm trực
tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại hay không Đơn khiếu nại có chữ ký hay có sự điểm chỉ của người khiếu nại hay không
Trang 19nại sẽ ra thông báo thụ lý Và ngược lại, trong trường hợp nếu phát hiện ra có một hoặc một số căn cứ rơi vào Điều 11 Luật khiếu nại thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại sẽ ra thông báo không thụ lý giải
quyết
Dù thụ lý hay không thụ lý, trong thời hạn luật định là người có thâm quyền giải quyết khiếu nại phải ra thông báo cho người khiếu nại biết
IL1.5.2 Xác minh, kết luận
-_ Làm việc trực tiếp với người khiếu nại, người đại điện, người được ủy quyên, luật sư, trợ giúp viên pháp
lý của người khiếu nại: Người giải quyết khiễu nại hoặc người được giao nhiệm vụ xác minh nội dung khiếu nại làm việc trực tiếp và yêu cầu người khiếu nại hoặc người đại điện, người được ủy quyên, luật
sư, trợ giúp viên pháp lý của người khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng có liên quan đến
nhân thân, nội dung khiếu nại
Làm việc trực tiếp với người có quyên, lợi ích liên quan và người bị khiếu nại: Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu, người giải quyết khiếu nại hoặc người được giao nhiệm vụ xác minh làm việc trực tiếp với người có quyền, lợi ích liên quan và yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần hai, người giải quyết khiếu nại hoặc người được
giao nhiệm vụ xác minh làm việc trực tiếp với người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan và
yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại, giải trình về quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại
Yêu cầu cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng: trong quá trình xác minh nội dung khiếu nại, người giải quyết khiếu nại hoặc người được giao nhiệm vụ xác minh gửi văn bản yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại Trường hợp làm việc trực tiếp với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đề yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng thì lập biên bản làm việc Biên bản
được lập thành ít nhất hai bản, mỗi bên giữ một bản
Tiếp nhận, xử lý thông tin, tài liệu, bằng chứng: Người giải quyết khiếu nại hoặc người được giao nhiệm
vụ xác minh khi tiếp nhận thông tin, tài liệu, bằng chứng do người khiếu nại hoặc người đại diện, người được ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý của người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tô chức, đơn vị, cá nhân cung cấp trực tiếp phải lập biên bản giao nhận
-_ Xác mình thực tế: Khi cần thiết, người giải quyết khiếu nại hoặc người được giao nhiệm vụ xác minh tiễn
hành xác minh thực tế dé thu thập, kiểm tra, xác định tính chính xác, hợp pháp, đầy đủ của các thông tin,
14
Trang 20tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung vụ việc khiếu nại Việc xác minh thực tế phải lập thành biên
bản, ghi rõ thời gian, địa điểm, thành phần làm việc, nội dung, kết quả xác minh, ý kiến của những người tham gia xác minh và những người khác có liên quan
Trung cầu giám định: Người giải quyết khiếu nại quyết định việc trưng cầu giám định khi xét thấy cần có
sự đánh giá về nội dung liên quan đến chuyên môn, kỹ thuật làm căn cứ cho việc kết luận nội dung khiếu nại Người khiếu nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức có liên quan có thê đề nghị người giải quyết khiếu nại trưng cầu giám định Khi xét thấy đề nghị của người khiếu nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức có liên quan có cơ sở thì người giải quyết khiếu nại quyết định trưng cầu giám định Việc trưng cầu giám định thực hiện bàng văn bản trong đó nêu rõ tên cơ quan, tổ chức giám định, thông tin, tài liệu cần
giám định, nội dung yêu cầu giám định, thời hạn có kết luận giám định
-_ Làm việc với các bên có liên quan trong quá trình xác mình nội dụng khiếu nại: Trường hợp kết quả xác minh khác với thông tin, tài liệu, bằng chứng đo người khiếu nại, người bị khiếu nại cung cấp thì người giải quyết khiếu nại hoặc người được giao nhiệm vụ xác minh phải tổ chức làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại; trường hợp cần thiết thỉ mời cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan tham gia
làm việc.”
I.1.5.3 Ra quyết định giải quyết khiếu nại
Ra quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu: Theo Điều 31 Luật khiếu nại 2011 quy định về quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu
Ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai: Theo Điều 40 Luật khiếu nại 2011 quy định về quyết định giải
quyết khiếu nại lần hai
Điều 44 Luật khiếu nại quy định về quyết định giải quyết khiếu nại có biệu lực pháp luật như sau:
- Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kế từ ngày ban hành mà người
khiếu nại không khiếu nại lần hai; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn có thể kéo dài hơn
nhưng không quá 45 ngày
- Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kế từ ngày ban hành; đối với
vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thi thoi hạn có thể kéo đài hơn nhưng không quá 45 ngày
- Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì có quyền khởi kiện vụ án
hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tổ tụng hành chính
- Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật có hiệu lực thi hành ngay Ê
2 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại
15