1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Công Ty Cổ Phần Theo Luật Doanh Nghiệp 2020, Nêu Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật
Tác giả Trần Phước Nhật, Nguyễn Hải Khang, Nguyễn Đức Thắng, Đỗ Thị Yến Nhi, Đào Tuyết Nhung, Phan Như Hằng, Đạo Thùy Thúy Thảo, Nguyễn Hồng Dương
Người hướng dẫn ThS. Lê Nguyễn Thanh Trà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Công ty cổ phần phải bắt buộc phải có cổ phần phổ thông được phân chia dựa trên vốn điều lệ của công ty đó và do cổ đông phổ đông sở hữu, theo khoản 1, Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020.4M

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Chuyên Ngành: LUẬT KINH TẾ

Môn: Pháp Luật Chủ Thể Kinh Doanh

TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020, NÊU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN

THIỆN PHÁP LUẬT Nhóm 1 Lớp DHLKT19ATT GVHD: Lê Nguyễn Thanh Trà

TP.HCM, ngày 03 tháng 09 năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

Trang 3

LỜI CAM KẾTNhóm tác giả chúng em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngnhóm chúng em và được sự hướng dẫn khoa học của ThS Lê Nguyễn Thanh Trà Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác Nhóm chúng em xin trách nhiệm về bài tiểu luậncủa nhóm.

Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 09 năm 2024

Sinh viên thực hiệnTrần Phước Nhật Nguyễn Hải Khang Nguyễn Đức Thắng

Đỗ Thị Yến NhiĐào Tuyết NhungPhan Như HằngĐạo Thùy Thúy ThảoNguyễn Hồng Dương

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhóm 1 xin lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – Cô Lê Nguyễn Thanh Trà, đã tận tình hướng dẫn và định hướng cho chúng em để chúng em có thể

có được bài luận văn này

Việc không thể tránh khỏi ở đây là những lỗi những sai sót mà bài luận văn này mắc phải Chúng em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến , phê bình và chỉ bảo của cô Lê Nguyễn Thanh Trà, sẽ giúp chúng em trong con đường hoàn thiệnhơn về nhưng mặt thiếu sót của bài báo cáo này cũng như là bản thân sau này

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 09 năm 2024

Sinh viên thực hiệnTrần Phước Nhật Nguyễn Hải Khang Nguyễn Đức Thắng

Đỗ Thị Yến NhiĐào Tuyết NhungPhan Như HằngĐạo Thùy Thúy ThảoNguyễn Hồng Dương

Trang 5

Mục lục

LỜI CAM KẾT 2

LỜI CẢM ƠN 3

M ĐU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 7

3 M‚c tiêu, nhiệm v‚ nghiên cứu 7

3.1 M‚c tiêu của nghiên cứu 7

3.2 Nhiệm v‚ của nghiên cứu 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4.1 Đối tượng nghiên cứu 8

4.2 Phạm vi nghiên cứu 9

5 Phương pháp nghiên cứu 10

6 T…nh mới, ý ngh†a khoa học và giá trị ứng d‚ng của đề tài 11

6.1 T…nh mới của đề tài 11

6.2 Ý ngh†a khoa học của đề tài 11

6.3 Giá trị ứng d‚ng của đề tài 11

7 Cấu trúc bài nghiên cứu 12

NỘI DUNG 13

Chương 1:Tổng quát về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020 13

1.1 Khái niệm và đặc điểm 13

1.2 Quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam về cổ phần, cổ phiếu và cổ tức 17

1.3 Quy định chung về quyền của cổ đông 23

1.4 Cơ cấu tổ chức của quản lý công ty cổ phần 25

1.5 Vốn điều lệ công ty cổ phần 29

1.6 Các loại hình công ty cổ phần 32

1.7 Tổ chức lại công ty cổ phần 33

Chương 2: Thực Trạng và Kiến Nghị hoàn thiện pháp luật về công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2020 41

2.1 Thực Trạng 41

2.2 Kiến Nghị Pháp Luật về công ty cổ phần 42

KẾT LUẬN 44

Trang 6

M ĐU

1 L? do ch@n đề tài

Việc lựa chọn đề tài "Tìm hiểu về công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật" xuất phát từ những lý do mang t…nh khoa học và thực tiễn Đầu tiên, công ty cổ phần là một trong những hình thức doanh nghiệp phổ biến và quan trọng nhất trong nền kinh tế Việt Nam Với khả năng huy động vốn lớn từ công chúng thông qua việc phát hành cổ phiếu, công ty cổ phần đóng vai trò then chốt trong việcthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tạo việc làm và đóng góp vào ngân sách nhà nước Nghiên cứu về công ty cổ phần giúp hiểu rõ hơn về cấu trúc, quản lý và vận hành của loại hình doanh nghiệp này

Luật Doanh nghiệp 2020 có nhiều điểm mới và thay đổi so với các quy định trước đây, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư và thúc đẩy sự minh bạch trong quản lý doanh nghiệp Việc nghiên cứu sâu hơn về những quy định mới trong Luật Doanh nghiệp 2020 sẽ giúp làm sáng tỏ những thay đổi quan trọng và tác động của chúng đến công ty cổ phần Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các quy định mới mà còn tạo điều kiện để áp d‚ng hiệu quả trong thực tiễn

Thực trạng của các công ty cổ phần tại Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình hoạt động, bao gồm việc tuân thủ các quy định pháp luật, quản lý tài ch…nh, quyền lợi của cổ đông và quản trị doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng của các công ty cổ phần sẽ giúp nhận diện những vấn

đề tồn tại và nguyên nhân gây ra, từ đó đề xuất các giải pháp khắc ph‚c và hoàn thiện pháp luật Điều này là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và đảm bảo sự phát triển bền vững của các công ty cổ phần.Dựa trên thực trạng và các thách thức đã được phân t…ch, việc đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật là điều cần thiết Các kiến nghị này không chỉ giúp cải thiện môi trường kinh doanh cho các công ty cổ phần mà còn nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi của các cổ đông vàgóp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế Đây là m‚c tiêu quan trọng của nghiên cứu, nhằm tạo ra các giải pháp pháp lý phù hợp và hiệuquả trong bối cảnh hiện nay

Cuối cùng, đề tài này không chỉ có giá trị khoa học cao, góp phần bổ sung vào lý luận và nghiên cứu về công ty cổ phần và Luật Doanh nghiệp, mà

Trang 7

còn mang lại giá trị thực tiễn, giúp các nhà quản lý, doanh nghiệp và các bên liên quan có cái nhìn toàn diện hơn về các quy định pháp luật liên quan đến công ty cổ phần và cách thức vận hành, quản lý hiệu quả Nghiên cứu này sẽ giúp đưa ra những cải tiến cần thiết và các ch…nh sách phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ và bền vững.

2 TBnh hBnh nghiCn cDu liCn quan đến đề tài

Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến và quen thuộc trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Việc hiểu rõ về các quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 về công ty cổ phần đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp trong thời kỳ toàn cầu hóa ngày nay

Hiện nay, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài "Tìm hiểu về công

ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2020" chưa được đánh giá và đề xuất cách giải quyết một cách c‚ thể Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu về hình thức tổ chức kinh doanh này, song vẫn tồn tại những hạn chế cần được khắc ph‚c Thực trạng hiện nay đặt ra rất nhiều vấn đề cần được giải quyết c‚ thể

để nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty cổ phần Một số vấn đề cầnđược tập trung giải quyết bao gồm việc tăng cường quản lý và giám sát hoạt động của các công ty, đảm bảo t…nh minh bạch, công bằng và xử lý kỷ luật đúng mức theo quy định pháp luật

Để hoàn thiện pháp luật về công ty cổ phần, cần có những kiến nghị c‚ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và hoạt động của các công ty Một số kiến nghị có thể được đưa ra bao gồm việc tăng cường hệ thống quản lý nội

bộ trong các công ty, định rõ trách nhiệm của các bộ phận và cá nhân, cũng như tăng cường sự giám sát và kiểm tra từ cấp trên

Ngoài ra, cần cung cấp hướng dẫn rõ ràng và c‚ thể về các quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 để giúp các công ty cổ phần thực hiện tốt và hiệu quả Đồng thời, cần tạo điều kiện và khuyến kh…ch các công ty cổ phần tự tổ chức và tham gia đào tạo để nâng cao năng lực quản lý và hoạt động

Từ đó, việc nghiên cứu và đề xuất những cải tiến c‚ thể trong pháp luật về công ty cổ phần sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam Điều này cũng sẽ giúp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hoạt động và cạnh tranh trên thị trường quốc tế

3 Mục tiCu, nhiệm vụ nghiCn cDu

3.1 Mục tiCu của nghiCn cDu

Trang 8

M‚c tiêu ch…nh của nghiên cứu "Tìm hiểu về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật" là đánhgiá toàn diện các quy định pháp luật liên quan đến công ty cổ phần và xác định những điểm còn hạn chế, bất cập trong thực tiễn áp d‚ng Nghiên cứu này nhằm cung cấp cái nhìn sâu sắc và đề xuất các giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện khung pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công ty

cổ phần và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan

3.2 Nhiệm vụ của nghiCn cDu

Để đạt được m‚c tiêu trên, nghiên cứu cần thực hiện các nhiệm v‚ c‚ thể sau:

Phân t…ch quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 về công ty cổ phần: Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân t…ch các quy định pháp luật mới được

áp d‚ng trong Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm các quy định về thành lập,

tổ chức, quản lý và hoạt động của công ty cổ phần Qua đó, nghiên cứu sẽ làm

rõ những điểm mạnh và những hạn chế của các quy định hiện hành

Đánh giá thực trạng áp d‚ng pháp luật trong công ty cổ phần: Nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát và thu thập dữ liệu từ các công ty cổ phần tại Việt Nam để đánh giá thực trạng áp d‚ng các quy định pháp luật Thực trạng này

sẽ được phân t…ch để xác định các vấn đề và thách thức mà các công ty đang gặp phải trong quá trình tuân thủ pháp luật

Đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật: Dựa trên các kết quả phân t…ch và so sánh, nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về công ty cổ phần Các kiến nghị này sẽ tập trung vào việc khắc ph‚c những hạn chế hiện tại, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và bảo vệ quyền lợi của cổ đông và các bên liên quan

Đánh giá tác động của các kiến nghị hoàn thiện: Nghiên cứu sẽ phân t…ch và dự báo các tác động của những kiến nghị đề xuất đối với hoạt động của công ty cổ phần, môi trường kinh doanh và sự phát triển kinh tế Việc đánh giá này nhằm đảm bảo rằng các giải pháp đề xuất không chỉ khả thi mà còn mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn

4 ĐIi tưJng và phạm vi nghiCn cDu

4.1 ĐIi tưJng nghiCn cDu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài "Tìm hiểu về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật" là các công ty cổ phần hoạt động tại Việt Nam Điều này bao gồm các kh…a cạnh sau:

Trang 9

- Khi nim v đc đim ca Cng ty Cng phân

- Quy đnh v c phn, c phiu, c t c

- Quy đnh v c đng

- C! c"u t ch c qu$n l& ca Cng ty C phn

- Quy đnh v ch đ' v(n điu l, t)ng gi$m v(n điu l, chuyn nh*+ng v(n trong Cng ty C phn

- Cc lo.i h/nh Cng ty C phn

- T ch c l.i Cng ty C phn

- Cấu trúc tổ chức: Cách thức tổ chức và quản lý của các công ty cổ phần, bao gồm hội đồng quản trị, ban giám đốc, và các bộ phận khác

- Hoạt động kinh doanh: Các hoạt động kinh doanh ch…nh của các công

ty cổ phần, phương thức huy động vốn và chiến lược phát triển

- Tuân thủ pháp luật: Cách các công ty cổ phần tuân thủ các quy định pháp luật theo Luật Doanh nghiệp 2020 và những thách thức họ gặp phải

- Quyền lợi của cổ đông: Các vấn đề liên quan đến quyền lợi của cổ đông, bảo vệ cổ đông thiểu số và các tranh chấp trong nội bộ công ty

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu sẽ tập trung vào các công ty cổ phần hoạt động tại Việt Nam Điều này bao gồm các công ty cổ phần lớn, vừa và nhỏ từ nhiều l†nh vực khác nhau như sản xuất, dịch v‚, công nghệ

và tài ch…nh

Phạm vi về nội dung:

- Phân t…ch các quy định pháp luật: Nghiên cứu sẽ phân t…ch các quy địnhpháp luật mới trong Luật Doanh nghiệp 2020 liên quan đến công ty cổ phần, bao gồm quy định về thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động và giải thể công ty cổ phần

- Đánh giá thực trạng áp d‚ng pháp luật: Nghiên cứu sẽ khảo sát và đánhgiá thực trạng áp d‚ng các quy định pháp luật tại các công ty cổ phần, nhận diện những khó khăn và thách thức trong quá trình tuân thủ

Trang 10

- Kiến nghị hoàn thiện pháp luật: Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý về công ty cổ phần, tập trung vào việc khắc ph‚c những hạn chế hiện tại, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

và bảo vệ quyền lợi của cổ đông

5 Phương pháp nghiCn cDu

Để thực hiện nghiên cứu "Tìm hiểu về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020, nêu thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật," chúng

ta sẽ áp d‚ng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm đảm bảo t…nh toàn diện và ch…nh xác của kết quả Các phương pháp c‚ thể bao gồm:

Phương pháp phân tích tài liệu

Phương pháp này tập trung vào việc thu thập và phân t…ch các tài liệu pháp lý, báo cáo nghiên cứu, bài viết học thuật và các quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 liên quan đến công ty cổ phần Việc phân t…ch tài liệu giúp hiểu rõ các quy định hiện hành, nhận diện những thay đổi so với các văn bản pháp luật trước đó và đánh giá hiệu quả của những quy định mới

Phương pháp khảo sát

Phương pháp này bao gồm việc thiết kế và triển khai các bảng khảo sát đối với các công ty cổ phần tại Việt Nam M‚c tiêu là thu thập thông tin về thực trạng hoạt động, những khó khăn và thách thức mà các công ty cổ phần đang gặp phải trong quá trình tuân thủ Luật Doanh nghiệp 2020 Các dữ liệu thu thập từ khảo sát sẽ được phân t…ch để rút ra các kết luận và đề xuất phù hợp

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn sâu với các chuyên gia pháp lý, quản lý doanh nghiệp, cổ đông và các bên liên quan nhằm thu thập các ý kiến chuyên sâu về quy định pháp luật và thực tiễn áp d‚ng Phỏng vấn sẽ giúp làm rõ những kh…acạnh mà phương pháp khảo sát không thể tiếp cận được và cung cấp cái nhìn

đa chiều về vấn đề nghiên cứu

Phương pháp phân tích định lượng

Trang 11

Sử d‚ng các công c‚ phân t…ch định lượng để xử lý dữ liệu thu thập từ khảo sát và phỏng vấn Phân t…ch định lượng giúp xác định mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố đến việc tuân thủ quy định pháp luật và hiệu quả hoạt động củacông ty cổ phần, từ đó đưa ra các kết luận có cơ sở khoa học.

Phương pháp phân tích định tính

Phương pháp này tập trung vào việc phân t…ch các dữ liệu không định lượng, bao gồm các phản hồi từ phỏng vấn, nhận xét từ chuyên gia và các thông tin từ tài liệu pháp lý Phân t…ch định t…nh giúp làm rõ các quan điểm, nhận thức và trải nghiệm của các bên liên quan về quy định pháp luật và thực tiễn áp d‚ng

Việc áp d‚ng kết hợp các phương pháp nghiên cứu này sẽ giúp đảm bảo t…nh toàn diện, khách quan và ch…nh xác của nghiên cứu, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về công ty cổ phần một cách hiệu quả và thực tiễn

6 TRnh mới, ? nghSa khoa h@c và giá trị Dng dụng của đề tài

6.1 TRnh mới của đề tài

Đề tài "Tìm hiểu về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020, nêuthực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật" mang t…nh mới mẻ vì nó đánh giá và phân t…ch các quy định pháp luật hiện hành từ góc độ mới được ban hành gần đây Điều này giúp nghiên cứu cập nhật và phản ánh đúng thực trạng pháp lý mà các công ty cổ phần đang phải đối mặt Đề tài cũng tập trung vào những điểm mới và thay đổi của Luật Doanh nghiệp

2020 so với các quy định trước đó, điều này chưa được nghiên cứu rộng rãi trong cộng đồng học thuật và thực tiễn

6.2 Ý nghSa khoa h@c của đề tài

Đề tài này đóng góp vào l†nh vực khoa học pháp lý bằng cách cung cấpnhững phân t…ch chuyên sâu và toàn diện về các quy định pháp luật liên quan đến công ty cổ phần Nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ các kh…a cạnh quan trọng như quản lý công ty, quyền lợi của cổ đông, và các quy định về tài ch…nh và kiểm toán Ngoài ra, việc so sánh với các quy định pháp luật tương tự ở các quốc gia khác sẽ giúp rút ra những bài học kinh nghiệm quýbáu, góp phần bổ sung và hoàn thiện lý thuyết pháp lý về công ty cổ phần tại Việt Nam

6.3 Giá trị Dng dụng của đề tài

Nghiên cứu này không chỉ có ý ngh†a khoa học mà còn mang lại giá trị thực tiễn cao Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật dựa trên phân t…ch

Trang 12

thực trạng và so sánh quốc tế sẽ giúp các nhà làm luật, nhà quản lý và doanh nghiệp có cái nhìn rõ ràng hơn về những thay đổi cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý và hoạt động của công ty cổ phần Những giải pháp được đề xuất có thể được áp d‚ng trực tiếp để cải thiện môi trường kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của cổ đông và thúc đẩy sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tư, nghiên cứu này cung cấp thông tin quan trọng về khung pháp lý và thực trạng hoạt động của công ty cổ phần, từ đó giúp họ đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý và hiệu quả hơn Đối với các cơ sở giáo d‚c, nghiên cứu này có thể được sử d‚ng làm tài liệu giảng dạy và nghiên cứu, giúp sinh viên và giảng viên hiểu rõ hơn về hệ thống pháp lý

và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam

Tóm lại, đề tài này có t…nh mới, ý ngh†a khoa học và giá trị ứng d‚ng cao, góp phần quan trọng trong việc cải thiện và hoàn thiện khung pháp lý

về công ty cổ phần, hỗ trợ sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam

7 Cấu trúc bài nghiCn cDu

Chương 1: Tổng quát về công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2020Chương 2: Chương 2: Thực Trang và Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vềcông ty cổ phần theo luật doanh nghiệp 2020

Trang 13

đó, công ty cổ phần l doanh nghiệp, trong đó:

- Vốn điều lệ được chia thnh nhi u ph n b ng nhau g i l cề ầ ằ ọ ổ phần;

- Cổ đông có thể l tổ chức, c nhân; số lượng cổ đông tối thi u l ể

03 v

khng h n ch sạ ế ố lượng tối đa;

- Cổ đông chỉ chịu trch nhi m v cc kho n nệ ề ả ợ và ngh†a v‚ ti s nảkhc

của doanh nghi p trong ph m vi s vệ ạ ố ốn đã góp vào doanh nghiệp;

- Cổ đông có quyền t do chuyự ển nhượng cổ phần c a mủ ình cho người

khc, tr m t sừ ộ ố trường h p php luợ ật quy định h n ch chuyạ ế ển nhượng ho c c m chuyặ ấ ển nhượng

Cng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể ừ ngày đượ t c c p Gi y ấ ấchứng

nhận đăng ký doanh nghiệp

Cng ty cổ phần có quy n pht hnh cề ổ phần cc loại để huy

động v n.ố 1

Công ty đại chúng là Công ty cổ phần, nhưng ở một cấp cao hơn công ty cổ phần, công ty đại chúng có VDL từ 30 tỷ trở lên, có đông thành viên và được phát hành cổ phần ra công chúng dẫn đến huy động vốn dễ dàng

1.1.2 Đặc điểm

Công ty cổ phần là loại công ty đặc trưng cho công ty đối vốn Công ty cổ phần có những đặc điểm cơ bản sau:

1

Trang 14

Đặc điểm 1: Về vốn điều lệ

Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là

cổ phần Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong

cổ phiếu Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phần V… d‚ vốn điều lệ của công ty cổ phần A là 1 tỷ đồng Số tiền này được chia thành nhiều phần bằng nhau, mỗi phần bằng 10.000 đồng (trị giá 10.000 đồng được gọi là mệnh giá cổ phần) Như vậy, số cổ phần của công ty là 100.000 cổ phần

Cổ đông góp vốn vào công ty bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phần Luật doanh nghiệp không quy định số lượng cổ phần tối thiểu mà cổ đông phải mua, trừ cổ đông sáng lập C‚ thể là tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua …t nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán Luật doanhnghiệp cũng không quy định hạn chế số lượng cổ phần tối đa mà mỗi cổ đông được mua Tuy nhiên, nhằm tránh tình trạng một cổ đông hoặc một nhóm cổ đông sở hữu một lượng lớn cổ phần và nắm quyền kiểm soát, thâu tóm công

ty thì các cổ đông có thể thỏa thuận trong Điều lệ công ty giới hạn tối đa số cổphần mà một cổ đông hoặc một nhóm cổ đông có thể mua

Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại, tức là tổng số cổ phần được quyền chào bán đã được các cổ đông thanh toán đủ cho công ty Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, vốn điều

lệ của công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng

ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty

Cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ chào bán để huy động vốn Tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, số cổ phần được quyền chào bán của công ty

cổ phần là tổng số cổ phần các loại mà công ty sẽ bán để huy động vốn, bao gồm cổ phần đã được đăng ký mua (cổ phần đã bán) và cổ phần chưa được đăng ký mua (cổ phần chưa bán) Như vậy, tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần bao gồm vốn điều lệ và số cổ phần chưa bán

Đối với những công ty cổ phần kinh doanh ngành nghề mà pháp luật quy định vốn pháp định thì vốn điều lệ …t nhất phải bằng vốn pháp định, v… d‚ như kinh doanh trong l†nh vực ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản…

Đặc điểm 2: Về cổ đông

Trang 15

Để trở thành cổ đông công ty cổ phần thì phải sở hữu …t nhất một cổ phần của công ty

Đối tượng trở thành cổ đông:

- Đối tượng có quyền thành lập công ty cổ phần: có thể là tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều

17 Luật doanh nghiệp năm 2020

- Đối tượng có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần: có thể là tổ

chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài quy định tại khoản 3 Điều 17 Luật doanh nghiệp năm 2020

Số lượng cổ đông: công ty cổ phần có tối thiểu là 03 cổ đông và không

hạn chế số lượng cổ đông tối đa Công ty cổ phần phải đảm bảo có số lượng

cổ đông tối thiểu trong suốt quá trình hoạt động của công ty Nếu công ty không còn đủ số lượng cổ đông tối thiểu thì pháp luật cho phép công ty kết nạp thêm cổ đông hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trong thời hạn 06 tháng Hết thời hạn đó mà vẫn không thay đổi được thì công ty buộc phải giải thể 2

Các loại cổ đông của công ty cổ phần:

- Dựa vào vai trò của cổ đông đối với việc thành lập công ty cổ phần, cổ đông được chia thành: cổ đông sáng lập và cổ đông góp vốn

+ Cổ đông sáng lập: là cổ đông sở hữu …t nhất một cổ phần phổ thông và

ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần Công ty cổ phần mới thành lập phải có …t nhất 03 cổ đông sáng lập Đối với công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước hoặc từ công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc được chia, tách, hợp nhất, sáp nhập từ công ty cổ phần khác thì không nhất thiết phải có cổ đông sáng lập

+ Cổ đông góp vốn: là cổ đông đưa tài sản vào công ty trở thành chủ sở hữu chung của công ty

2 m c kho u 207 Luật doanh nghiệp

Trang 16

- Dựa vào cổ phần mà cổ đông sở hữu, cổ đông được chia thành: cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi

+ Cổ đông phổ thông: là người sở hữu cổ phần phổ thông Công ty cổ phần bắt buộc phải có cổ đông phổ thông

+ Cổ đông ưu đãi: là người sở hữu cổ phần ưu đãi Cổ đông ưu đãi gồm:

cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông ưu đãi cổ tức, cổ đông ưu đãi hoàn lại và

cổ đông ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định

Đặc điểm 3: Về chế độ trách nhiệm tài sản

- Trách nhiệm tài sản của công ty: công ty cổ phần chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng toàn bộ tài sản của công ty

- Trách nhiệm tài sản của cổ đông: cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn, tức là chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh†a v‚ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần mà họ sở hữu

Đặc điểm 4: Về chuyển nhượng cổ phần

Cổ đông được quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ các trường hợp sau:

- Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng

cổ phần đó cho người khác

- Cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hộiđồng cổ đông trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp Như vậy, hạn chế đối với cổ phần phổ thông của

cổ đông sáng lập chỉ tổn tại trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, sau thời hạn này, các hạn chế đó được bãi bỏ Tuy nhiên, hạn chế trên không áp d‚ng đối với cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp và cổ phần mà

cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập của công ty

Trang 17

- Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần Trong trường hợp này, các quy định về hạn chế chuyển nhượng cổ phầnchỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng Như vậy, về cơ bản các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần trừtrường hợp bị pháp luật cấm chuyển nhượng hoặc hạn chế chuyển nhượng Việc chuyển nhượng cổ phần dễ dàng do đó cơ cấu cổ đông có thể thay đổi linh hoạt Tuy nhiên, sự thay đổi đó không ảnh hưởng đến sự tồn tại cũng nhưbản chất của công ty

Đặc điểm 5: Về huy động vốn

Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để tăng vốn điều lệ Điều này thể hiện khả năng huy động vốn lớn của công ty cổ phần Đây là một trong những ưu thế của công ty cổ phần so với các loại hình công ty khác Ngoài ra, công ty cổ phần còn có quyền phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật

Trong phần vốn điều lệ của công ty cổ phần tại điểm a khoản 1 Điều

111 Luật Doanh nghiệp 2020: “Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng

nhau gọi là cổ phần”.3 Qua đó ta có thể hiểu: Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty thành các phần bằng nhau Đồng thời cổ phần là căn

cứ pháp lý chứng minh tư cách là cổ đông của công ty cổ phần Cổ phần thuộc mỗi loại tạo cho người sở hữu các quyền và ngh†a v‚ pháp lý

Căn cứ vào Điều 114, Luật này, cổ phần được phần loại thành hai nhóm gồm có cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi

1.2.1.1 Cổ phần phổ thông

Trang 18

Công ty cổ phần phải bắt buộc phải có cổ phần phổ thông được phân chia dựa trên vốn điều lệ của công ty đó và do cổ đông phổ đông sở hữu, theo khoản 1, Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020.4

Mặt khác, cổ phần phổ thông còn có những đặc điểm nỗi bật sau đây:Thứ nhất: Được phát hành rộng rãi trên thị trường;

Thứ hai: Không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi;

Thứ ba: Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;

Thứ tư: Khả năng sinh lời tốt hơn so với chứng khoán, trái phiếu;Thứ năm: Cá nhân hoặc tổ chức sở hữu cổ phần phổ thông được hưởng cổ tức theo kết quả kinh doanh, số lượng cổ phần nắm giữ theo quy định của pháp luật

Cổ phần phổ thông được tự do chuyển nhượng, trừ quy định tạikhoản 3, Điều 120, khoản 2, Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020 Thêm vào đó

nó còn được dùng một phần cổ thông làm tài sản cơ sở để phát hành chứngchỉ lưu ký không có quyền biểu quyết

Ngoài ra, khi Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu …t nhất 01% tổng số cổ phần phổ thông có quyền tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới đối với các thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc để yêu cầu hoàn trả lợi …ch hoặc bồi thường thiệt hại cho công ty hoặc người khác, theo khoản 1, Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2020 Không chỉ vậy, dưạ trên Điều 115, Luật này, có thể thấy quyền 5của cổ đông sở hữu loại cổ phần này, v… d‚ như Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông; Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản

1 Điều 127 quy định khác của pháp luật có liên quan; Xem xét, tra cứu và tr…ch l‚c thông tin về tên và địa chỉ liên lạc trong danh sách cổ đông có quyền biểu quyết; yêu cầu sửa đổi thông tin không ch…nh xác của mình;

1.2.1.2 Cổ phần ưu đãi

Tuy hiện nay, Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành chưa có quy định c‚ thể về cổ phần ưu đãi, nhưng thông qua khoản 2, Điều 114 có thể 6thấy ngoài cổ phần phổ thông thì loại hình doanh nghiệp Công ty cổ phần còn

có cổ phần ưu đãi, tuy nhiên loại cổ phần này không bắt buộc

4 khoản 1, Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020

5 khoản 1, Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 19

Ngoài ra, cổ phần ưu đãi Có thể chuyển đổi thành CPPT theo nghị quyếtcủa Đại hội đồng cổ đông, đồng thời có t…nh hai mặt là ưu đãi và hạn chếquyền

Cổ phần ưu đãi được phân chia thành nhiều loại như:

a) Cổ phần ưu đãi cổ tức;

b) Cổ phần ưu đãi hoàn lại;

c) Cổ phần ưu đãi biểu quyết;

d) Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán.

- Cổ phần ưu đãi cổ tức

Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng Cổ tức cố định không ph‚ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty Mức cổ tức cố định c‚ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi rõ trong cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức Chủ sở hữu của loại cổ phần này do Điều lệ công ty quy định hoặc do Hội đồng cổ đông quyết định, quy định tại khoản 1, Điều 117, Luật Doanh nghiệp 2020 7

- Cổ phần ưu đ†a hoàn lại

Căn cứ vào khoản 1, Điều 118 và khoản 3, Điều 114 Luật Doanh 8 9nghiệp hiện nay cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại và Điều lệ công ty Bên cạnh đó, người được mua cổ phần do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội cổ đông quyếtđịnh, khi đó có thể hiểu loại cổ phần này cũng được quyền chuyển nhượng Ngoài ra nó còn có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông( khoản 5, Điều 114) và quyền biểu quyết cũng được quy định tại khoản 6, Điều 148, Luật Doanh nghiệp hiện hành.10

- Cổ phần ưu đãi biểu quyết

Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so với cổ phần phổ thông khác; số phiếu biểu quyết của một cổ

7 khoản 1, Điều 117 Luật Doanh nghiệp 2020

8 khoản 1 Điều 118 Luật Doanh nghiệp 2020

9 khoản 3, Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 20

phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định Chủ sở hữu chỉ có tổ chức được Ch…nh phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần này Thời hạn biểu quyết có hiệu lực trong 3 năm kể từ ngày loại hình doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sau khi kết thúc thời hạn ưu đãi biểu quyết , cổ phần ưu đãi biểu quyết sẽ được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Mặt khác không được chuyển nhượng trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật,thừa kế, tất cả đều được quy định tại Điều 116 quy định rõ ràng.11

- Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứngkhoán

Tại khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp nêu trên, "cổ phần ưu đãi 12khác" quy định tại Điểm d là cổ phần có nội dung ưu đãi khác với nội dung

ưu đãi quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c và được quy định tại pháp luật về chứng khoán

Về cổ phần ưu đãi theo pháp luật về chứng khoán, đề nghị tham khảo quy định tại Khoản 1 và 5 Điều 4 Luật Chứng Khoán và các quy định có liên13quan tại các văn bản hướng dẫn Luật này, đồng thời tham vấn ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán để được biết thông tin c‚ thể hơn

1.2.2 Quy định về Cổ phiếu:

Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi số hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Đây có thể coi là một loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi 14

…ch hợp pháp của người sở hữu đối với cổ phần Cổ phiếu được điều chỉnh bởiLuật Doanh nghiệp 2020 và Luật Chứng khoán 2019

Giá trị pháp lý của cổ phiếu là căn cứ thể hiện việc sở hữu cổ phần của công ty đó Đồng thời mệnh giá của nó và chứng chỉ chào bán ra công chúng

là 10.000( theo khoản 2, Điều 13, Luật Chứng khoán 2019).15

Mua bán cổ phiếu có thể mang lại nhiều lợi …ch cho nhà đầu tư Dưới đây là các lợi …ch ch…nh:

Lợi nhuận từ sự tăng trưởng giá cổ phiếu: Lợi nhuận từ việc tănggiá: Nếu giá cổ phiếu bạn mua tăng lên so với giá bạn đã mua, bạn có

11 Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2020

12 khoản 2, Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020

13 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019

14 khoản 1, Điều 121 Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 21

thể bán cổ phiếu để thu lợi nhuận Điều này thường xảy ra khi công ty phát triển tốt và có triển vọng tăng trưởng.

Nhận cổ tức thu nhập từ cổ tức: Một số công ty trả cổ tức cho cổ đông từ lợi nhuận của họ Cổ tức có thể là nguồn thu nhập ổn định và thường được phân phối hàng quý hoặc hàng năm

Quyền tham gia quyết định công ty về quyền biểu quyết: Cổ đông thường có quyền tham gia các cuộc họp cổ đông và biểu quyết về các vấn đề quan trọng của công ty, chẳng hạn như bầu cử hội đồng quản trị hoặc phê duyệt các quyết định lớn

Tăng trưởng danh m‚c đầu tư, đa dạng hóa đầu tư: Đầu tư vào cổphiếu giúp bạn phân bổ vốn vào nhiều công ty và ngành khác nhau, giảm thiểu rủi ro so với việc đầu tư vào một loại tài sản duy nhất.Lợi …ch từ đầu tư dài hạn, tăng trưởng lâu dài: Đầu tư vào cổ phiếu có thể mang lại lợi nhuận cao hơn so với các hình thức đầu tư khác trong dài hạn nhờ vào sự tăng trưởng của giá cổ phiếu và lợi nhuận từ cổ tức

T…nh thanh khoản cao dễ dàng giao dịch: Cổ phiếu thường có t…nh thanh khoản cao, có ngh†a là bạn có thể dễ dàng mua hoặc bán chúng trên thị trường chứng khoán mà không gặp phải khó khăn lớn

Cơ hội đầu tư vào công ty đổi mới đầu tư vào công ty mới: Mua

cổ phiếu cho phép bạn đầu tư vào các công ty đổi mới và sáng tạo, có thể mang lại cơ hội lợi nhuận cao nếu công ty thành công

Khả năng tạo lợi nhuận linh hoạt, chiến lược đầu tư đa dạng: Bạn

có thể áp d‚ng các chiến lược đầu tư khác nhau như đầu tư ngắn hạn, dài hạn, hoặc theo xu hướng, tùy thuộc vào m‚c tiêu và phong cách đầu

tư của bạn

Những lợi …ch này có thể giúp bạn đạt được m‚c tiêu tài ch…nh và gia tăng giá trị tài sản của mình, nhưng cũng cần lưu ý rằng việc mua bán cổ phiếu có thể đi kèm với rủi ro Do đó, việc nghiên cứu và lập kế hoạch đầu tư cẩn thận là rất quan trọng

1.2.3 Quy định về Cổ tDc

Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặthoặc bằng tài sản khác 16

Trang 22

Một số quy định về cổ tức trong Luật Doanh nghiệp hiện nay gồm có quy định về trả cổ tức Khi nhắc đến vấn đề này, để trả cổ tức thì các doanh nghiệp phải có đầy đủ các điều kiện như sau:

+ Công ty đã hoàn thành ngh†a v‚ thuế và các ngh†a v‚ tài ch…nh khác theo quy định của pháp luật;

+ Đã tr…ch lập các quỹ công ty và bù đắp lỗ trước đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty;

+ Ngay sau khi trả hết số cổ tức, công ty vẫn bảo đảm thanh toán

đủ các khoản nợ và ngh†a v‚ tài sản khác đến hạn

Bên cạnh đó, hình thức trả cổ tức cũng được pháp luật quy định rõ ràng: Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần của công ty hoặcbằng tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty

+ Nếu chi trả bằng tiền mặt thì phải được thực hiện bằng Đồng Việt Nam và theo các phương thức thanh toán theo quy định của pháp luật

+ Trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty không phải làm thủ t‚c chào bán cổ phần theo quy định tại các điều 123, 124 và

125 của Luật Doanh nghiệp 2020 Công ty phải đăng ký tăng vốn điều

lệ tương ứng với tổng mệnh giá các cổ phần dùng để chi trả cổ tức trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc thanh toán cổ tức.Thời hạn thanh toán đầy đủ là 6 tháng kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng cổ đông thường niên, thời hạn và hình thức trả chậm nhất là 30 ngày trước mỗi lần trả cổ tức

Thông báo về trả cổ tức được gửi bằng phương thức để bảo đảm đến cổđông theo địa chỉ đăng ký trong sổ đăng ký cổ đông chậm nhất là 15 ngày trước khi thực hiện trả cổ tức Thông báo phải bao gồm các nội dung sau đây:

- Tên công ty và địa chỉ tr‚ sở ch…nh của công ty;

- Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông là cá nhân;

- Tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ tr‚ sở ch…nh đối với cổ đông là tổ chức;

- Số lượng cổ phần từng loại của cổ đông; mức cổ tức đối với từng cổ phần và tổng số cổ tức mà cổ đông đó được nhận;

- Thời điểm và phương thức trả cổ tức;

Trang 23

- Họ, tên, chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị và người đại diện theopháp luật của công ty.17

Trong trường hợp cổ đông chuyển nhượng cổ phần của mình trong thời gian giữa thời điểm kết thúc lập danh sách cổ đông và thời điểm trả cổ tức vàtrường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty không phải làm thủ t‚c chào bán cổ phần theo quy định tại các điều 123, 124 và 125 của Luật này Các trường hợp trên đều được đề cập đến ở khoản 6 Điều 135 Luật Doanh nghiệp

2020.18

Tiếp theo, trường hợp trả cổ tức trái với quy định tại Điều 135 của Luậtnày, cổ đông phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản khác đã nhận; trường hợp cổ đông không hoàn trả được cho công ty thì tất cả thành viên Hội đồng quản trị phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh†a v‚ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị số tiền, tài sản đã trả cho cổ đông

mà chưa được hoàn lại

Kết luận: Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 đã đưa ra những quy địnhchi tiết và rõ ràng về cổ phần, cổ phiếu và cổ tức, nhằm tạo ra một khung pháp lý vững chắc cho hoạt động của các công ty cổ phần Những quy định này không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi của cổ đông mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cổ phần trong việc huy động vốn và phát triển kinh doanh.Tuy nhiên, để đảm bảo t…nh hiệu quả và công bằng, các công ty cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật và điều lệ công ty trong quá trình hoạt động

1.3 Quy định chung về quyền của cổ đông

Cổ đông trong công ty cổ phần là những cá nhân hoặc tổ chức sở hữu

cổ phần của công ty Họ có quyền tham gia vào các quyết định quan trọng củacông ty, nhận lợi tức từ cổ phần mà họ nắm giữ (thường là cổ tức), và có quyền biểu quyết tại các cuộc họp cổ đông

- Theo khoản 3, luật doanh nghiệp 2020

Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần

Ngày đăng: 28/12/2024, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN