1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu các giao dịch chủ yếu của thị trường liên ngân hàng, chủ thể tham gia của thị trường liên ngân hàng liên hệ thực tiễn với việt nam

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Các Giao Dịch Chủ Yếu Của Thị Trường Liên Ngân Hàng, Chủ Thể Tham Gia Của Thị Trường Liên Ngân Hàng. Liên Hệ Thực Tiễn Với Việt Nam
Tác giả Lê Thị Hậu, Nguyễn Thị Thu Kiều, Nguyễn Thị Hằng, Trịnh Thị Thu Hằng, Hà Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hương Linh, Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Thu Hường, Trần Quốc Khánh, Trần Hồng Hạnh, Lý Bá Hải, Trần Khánh Linh
Người hướng dẫn Lê Thị Thu Hồng
Trường học Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Chuyên ngành Thị Trường Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

-Thị trường Liên Ngân Hàng là thị trường giao dịch tiền tệ trong phạm vi hẹp hơnso với thị trường tiền tệ 1 đó là giao dịch giữa các tổ chức kinh doanh tiền tệ vớinhau.Các giao dịch này

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ & QTKD

Trang 2

Tuy nhiên, kiến thức của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, khôngtránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này Mong cô xem vàgóp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Chúc

cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ trithức

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

THÀNH VIÊN NHÓM 03 ST

1 Lê Thị Hậu (Nhóm trưởng) 2024012279 MC điều hành phần thuyết trình

2 Nguyễn Thị Thu Kiều 2024012282 Tổng hợp, chỉnh sửa word

3 Nguyễn Thị Hằng 2024011319 Trình bày chủ thể tham gia thị

trường liên ngân hàng

4 Trịnh Thị Thu Hằng 2024012270 Mini game

5 Hà Thúy Hằng 2024011317 Thiết kế Powpoint

6 Nguyễn Thị Hương Linh 2024011342 Trình bày khái quát thị trường liên

ngân hàng

7 Nguyễn Thị Thanh Hải 2024011926 Trình bày chủ thể tham gia thị

trường liên ngân hàng

8 Nguyễn Thu Hường 2024011337 Trình bày giao dịch chủ yếu của

ngân hàng của thị trường liên ngânhàng

9 Trần Quốc Khánh 2024011338 Trình bày chủ thể tham gia thị

trường liên ngân hàng

10 Trần Hồng Hạnh 2024011316 MC điều hành phần thuyết trình

11 Lý Bá Hải 2024011315 Trình bày giao dịch chủ yếu của

ngân hàng của thị trường liên ngânhàng

12 Trần Khánh Linh 2024011991 Trình bày chủ thể tham gia thị

trường liên ngân hàng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

NỘI DUNG 6

I Thị trường liên ngân hàng 6

1 Khái niệm 6

2 Đặc điểm của thị trường liên ngân hàng 6

II Chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng 8

1 Ngân hàng trung ương 8

2 Các tổ chức tài chính tín dụng 11

3 Các nhà kinh doanh và môi giới tiền tệ 12

III Các giao dịch chủ yếu của thị trường liên ngân hàng 14

1 Vay và cho vay để bổ sung nguồn vốn ngắn hạn giữa các ngân hàng thương mại 14 2 Cho vay thanh toán 15

3 Bảo lãnh ngân hàng 17

KẾT LUẬN 22

Trang 5

trường tài chính nghiêm túc thực hiện bài thảo luận về đề tài “Tìm hiểu các giao dịch chủ yếu của thị trường liên ngân hàng, chủ thể tham gia của thị trường liên ngân hàng Liên hệ thực tiễn với Việt Nam.”

Trang 6

-Thị trường Liên Ngân Hàng là thị trường giao dịch tiền tệ trong phạm vi hẹp hơn

so với thị trường tiền tệ 1 đó là giao dịch giữa các tổ chức kinh doanh tiền tệ vớinhau.Các giao dịch này thực hiện thông qua các tài khoản tiền gửi của các ngân hàng tạiNgân hàng Trung ương

-Trên thị trường liên ngân hàng, điều kiện để tham gia vào thị trường có thể doNgân Hàng Trung ương quy định( đối với thị trường tập trung), cũng có thể do các ngânhàng thương mại tự thỏa thuận ( đối với thị trường phi tập trung) tùy thuộc vào tình hìnhtài chính của các ngân hàng

Như vậy, Thị trường liên ngân hàng là thị trường tiền tệ bán buôn, giao dịch ngồnvốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng với nhau

Thị trường liên ngân hàng là mạng lưới toàn cầu được sử dụng bởi các tổ chức tàichính để giao dịch tiền tệ với nhau Các ngân hàng sử dụng thị trường liên ngân hàng đểquản lí rủi ro tỉ giá và lãi suất

2 Đặc điểm của thị trường liên ngân hàng

Bên cạnh những đặc điểm chung của thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàngcòn có những đặc điểm riêng, đó là:

-Thị trường liên ngân hàng là thị trường giúp các ngân hàng sử dụng vốn một cách

có hiệu quả

(Đó là 1 mạng lưới các quan hệ ngân hàng đại lý, trong đó ngân hàng thương mại mở tàikhoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thương mại khác Hệ thống tài khoản giữa cácngân hàng đại lý giúp cho thị trường liên ngân hàng hoạt động hiệu quả)

-Thị trường liên ngân hàng là thị trường buôn bán:

( Hàng hóa giao dịch ở thị trường liên ngân hàng là mua bán vốn trên tài khoản tiền gửingân hàng, tức la khoản nợ dự trữ dư thừa tạm thời với những giao dịch giá trị lớn Ngoài

Trang 7

ra các giấy tờ có giá ngắn hạn là hàng hóa được mua bán thường xuyên với khối lượnglớn trên thị trường này.)

-Thị trường liên ngân hàng là thị trường có độ tin cậy và an toàn cao

(đặc điểm này xuất phát từ thành viên của thị trường liên ngân hàng chủ yếu là các ngânhàng và các tổ chức trung gian tài chính đáp ứng nhu cầu về vốn, ký quỹ, chuyên môn,đạo đức nghề nghiệp và có giấy phép hành nghề Các giao dịch ở đây hầu như không cótài sản bảo đảm, các thủ tục pháp lý đơn giản và nhanh chóng)

-Thị trường Liên ngân hàng là thị trường có tính liên kết toàn bộ hệ thống ngânhàng

(Giao dịch trên thị trường liên ngân hàng là giao dịch hiện đại, các giao dịch mua bán vốntrên thị trường liên ngân hàng được thực hiện trên cơ sở liên kết toàn bộ hệ thống giữacác ngân hàng với nhau)

* Liên hệ thực tiễn:

Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam có những đặc điểm và hoạt động đặc thùphù hợp với thực tế và hệ thống tài chính của Việt Nam Dưới đây là một số liên hệ thựctiễn về khái niệm và đặc điểm của thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam, kèm theo vídụ:

1.Hệ thống liên kết giữa các ngân hàng: Thị trường liên ngân hàng tại Việt Namđược xây dựng trên hệ thống liên kết giữa các ngân hàng thông qua các công nghệ thanhtoán và giao dịch điện tử Ví dụ, hệ thống Giao dịch Liên ngân hàng tức thì (IBPS) là một

hệ thống thanh toán điện tử cho phép các ngân hàng liên kết và thực hiện chuyển tiềnnhanh chóng và an toàn

2.Vai trò của Ngân hàng Nhà nước: Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam đượcquản lý và điều chỉnh chặt chẽ bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nướcthực hiện việc quản lý và giám sát các hoạt động của thị trường liên ngân hàng, đảm bảotuân thủ quy định về vốn và rủi ro tài chính của các ngân hàng

3.Quy định về lãi suất và tỷ giá: Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam chịu ảnhhưởng từ quy định của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất và tỷ giá hối đoái Ví dụ, Ngânhàng Nhà nước có thể áp đặt mức lãi suất tối đa và tối thiểu mà các ngân hàng có thể sửdụng trong giao dịch liên ngân hàng Điều này có tác động đến lãi suất và điều chỉnh nhucầu vốn của các ngân hàng

Trang 8

4.Hoạt động mua bán giấy tờ công nợ: Thị trường liên ngân hàng tại Việt Namcũng bao gồm mua bán giấy tờ công nợ như trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp

và chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn Ví dụ, các ngân hàng có thể mua trái phiếu chính phủ từngân hàng khác nhằm tăng cường tỷ lệ an toàn vốn và tối ưu hóa lợi nhuận

5.Sự quan trọng của sự tin cậy và an toàn: Thị trường liên ngân hàng tại Việt Namđặt sự tin cậy và an toàn lên hàng đầu Các giao dịch và thanh toán phải tuân thủ các quytắc và quy định về an toàn và bảo mật Ví dụ, các hệ thống thanh toán điện tử như IBPS

và SMARTlink phải đảm bảo tính toàn vẹn và bảo mật của thông tin giao dịch

II Chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng

1 Ngân hàng trung ương

1.1 Khái niệm

Ngân hàng Trưng ương là một định chế quản lý Nhà nước về tiền tệ , tín dụng vàngân hàng , độc quyền phát hàng tiền tệ là Ngân hàng của các Ngân hàng thực hiện chứcnăng tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồngtiền

1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng TW

- Ngân hàng TW thuốc trực chính phủ

theo mô hình này , ngân hàng trung ương thuộc tổ chức của Chính phủ , chịu sự chi phốitrực tiếp của CP về nhân sự tài chính và đặc biệt các quyết định liên quan đến việc xâydựng và thực thi chính sách tiền tệ

- Ngân hàng TW độc lập với Chính phủ , trực thuộc Quốc hội

Theo mô hình này, Ngân hàng TW là do Quốc hội lập ra , chịu sự điều hành và chiphối của Quốc hội về nhân sự và các mục tiêu của chính sách tiền tệ Nó không nằmtrong cơ cấu tổ chức Chính phủ Quan hệ giữa Ngân hàng TW và chính phủ là quan hệhợp tác Ngân hàng TW toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực thi chính sách tiền

tệ mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của Ngân sách hoặc các áp lực chính trịkhác

1.3 Vai trò

a) Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trang 9

-Mức cung tiền có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Do đó , điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tếtrong từng thời kỳ là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất đối với Ngân hàng Trung ương -Ngân hàng trung ương thực hiện vai trò điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông thôngqua các công cụ của chính sách tiền tệ như : lãi suất , hạn mức tín dụng , tỷ lệ dự trữ bắtbuộc , nghiệp vụ thị trường mở

-Sự điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông để phục vụ cho sự ổn định và phát triển kinh

tế chỉ có hiệu quả trong điều kiện có sự phối hợp đồng bộ với quá trình sử dụng linh hoạtcác công cụ kinh tế - tài chính khác

b) Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý

- Ngân hàng Trung ương tham gia vào việc xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội , nhằmthiết lập một cơ cấu kinh tế hợp lí nhất và có hiệu quả cao

- Với việc xây dựng chính sách , cơ chế tín dụng và tài trợ vốn cho nền kinh tế thông qua

hệ thống Ngân hàng thương mại và ngân sách Nhà nước để thực hiện có hiệu quả cơ cấukinh tế đã thiết lập

- Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường , Ngân hàng Trung ương góp phầnđiều chỉnh kịp thời cơ cấu kinh tế cho phù hợp với thực tiễn trong nước và hội nhận kinh

tế

c) Ổn định sức mua đồng tiền Quốc gia

- Trong nền kinh tế thị trường , ổn định sức mua đồng tiền là yếu tố quan trọng góp phầnổng định và tăng trưởng kinh tế

- Ngân hàng Trung ương thông qua các hoạt động của mình để khống chế tỷ lệ lạm pháthàng năm , tạo ra sự cân đối giữa tổng cung và tổng cầu về tiền trong nền kinh tế Từ đốgóp phần ổn định sức mua đối nội của đồng tiền quốc gia

- Mặt khác , Ngân hàng Trung ương can thiệp vào thị trường ngoại hối để giữ vững tỷ giáhối đoái hoặc chủ động điều chỉnh tỷ giá theo mục tiêu sự phát triển kinh tế - xã hội, gópphần ổn định sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia Nhờ đó, vừa đẩy mạnh xuấtkhẩu, vừa tăng cường nhanh khẩu phục vụ cho mục tiêu kinh tế đã được hoạch định.d) Điều chỉnh hoạt động đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng

- Việc điều chỉnh hoạt động của hệ thống ngân hàng được thực hiện bằng các định hướng

có căn cứ khoa học , sự nắm bắt các tín hiệu thị trường nhanh nhạy , sự phân tích sắc bén

Trang 10

diễn biến trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, trên các loại thị trường và đưa ra nhữnggiải pháp điều chỉnh hữu hiệu.

- Sự chỉ huy của Ngân hàng Trung ương đối với toàn bộ hẹ thống Ngân hàng chỉ có thểthực hiện có hiệu quả trên cơ sỏ dựa vào hành lang pháp lý nghiêm ngặt, đồng thời phải

có được một đội ngũ cán bộ điều hành và cán bộ nghiệp vụ thành thạo về chuyên môn

1.4 Chức năng của Ngân hàng trung ương

* Chức năng phát hành tiền

Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền mặt (gồm tiền giấy vàtiền kim loại) Thông qua chức năng này, ngân hàng trung ương có thể tác động và ảnhhưởng đến tình hình tiền tệ quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố vĩ mô của nền kinhtế

Ngân hàng trung ương cung ứng tiền vào lưu thông qua bốn kênh:

- Kênh tín dụng đối với chính phủ

Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ hay còn gọi là kênh ngân sáchnhà nước Thông thường, ngân sách nhà nước rơi vào trạng thái sau: ngân sách nhà nướccân bằng, ngân sách nhà (thặng dư), ngân sách nhà nước bội chi (thâm hụt)

Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ không chỉ đáp ứng trongtrường hợp để xử lý bội chi trong ngân sách nhà nước mà còn cung ứng vốn trong ngânsách nhà nước theo từng đợt phát hành trái phiếu chính phủ

- Kênh tín dụng đối với hệ thống ngân hàng trung gian

Ngân hàng trung ương có thể cho vay đối với các ngân hàng trung gian với tư cách

là ngân hàng của các ngân hàng hoặc với tư cách là ngân hàng điều tiết

Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dưới các hìnhthức: Cho vay tái cấp vốn và cho vay thanh toán

- Kênh thị trường mở

Ngân hàng trung ương tổ chức và thực hiện mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giávới các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng trên thị trường mở

- Kênh thị trường ngoại hối:

Ngân hàng trung ương với tư cách là cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nướcphải can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cần thiết và không vì mục đích lợi nhuận Khi

Trang 11

cung cầu ngoại hối mất cân đối thì ngân hàng trung ương can thiệp với tư cách là ngườimua, người bán trên thị trường.

* Chức năng ngân hàng của các ngân hàng

- Mở tài khoản, nhận tiền gửi và quản lí các khoản tiền gửi của các ngân hàng trung gian

- Trung gian thanh toán giữa các ngân hàng trung gian

- Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian

Chức năng ngân hàng của Nhà nước: Làm đại lí cho chính phủ trong việc phát hành tráiphiếu chính phủ cũng như thanh toán các tiền gốc và lãi trái phiếu; mở tài khoản và giaodịch với hệ thống kho bạc Nhà nước; thực hiện thanh toán theo yêu cầu của chính phủ;cấp tín dụng cho chính phủ khi cần thiết,

* Chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng

- Quản lí hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng: Ngân hàng trung ương thực hiệnquản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quảcho hoạt động của hệ thống ngân hàng

- Thực hiện quản lí vĩ mô đối với nền kinh tế trên lĩnh vực tiền tệ ngân hàng: Nhằm cácmục tiêu ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế và hạn chế thất nghiệp

Liên hệ thực tiễn

Trang 12

Như một ngân hàng tham gia hoạt động tài chính, Vietcombank có vai trò là bên đivay và bên cho vay trên thị trường tài chính Trong trường hợp thiếu hụt thanh khoảnhoặc thiếu vốn khả dụng, Vietcombank có thể tìm kiếm nguồn vốn mới thông qua việc đivay từ các tổ chức tài chính khác hoặc phát hành trái phiếu để huy động vốn NếuVietcombank có dư thừa thanh khoản hoặc vốn khả dụng lớn, ngân hàng có thể sử dụngkhoản tiền này để cấp các khoản vay cho khách hàng hoặc đầu tư vào các cơ hội sinh lờikhác để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng

Ví dụ cụ thể :

1 Cho vay tiêu dùng:

Trong năm 2020, tổng tài sản của Vietcombank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùngđạt 168 nghìn tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2019 Trong cùng năm, ngân hàng cho vaytiêu dùng với lãi suất trung bình là 14,6%, với tỷ lệ nợ xấu là 0,5%

2 Cho vay doanh nghiệp:

Trong năm 2020, Vietcombank cho vay doanh nghiệp với tổng giá trị 1,3 triệu tỷđồng, tăng 13% so với năm 2019 Trong đó, cho vay cho các doanh nghiệp vừa và nhỏchiếm tỷ lệ lớn hơn, với tổng giá trị 673 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu của cho vay doanhnghiệp của Vietcombank trong năm 2020 là 1,1%

3 Đi vay nước ngoài:

Trong năm 2020, Vietcombank đã ghi nhận khoản nợ nước ngoài trên 91 triệuUSD, tăng 14% so với năm trước Trong đó, nợ vay đối với các tổ chức tài chính nướcngoài chiếm tỷ lệ lớn hơn, với tổng giá trị khoảng 79 triệu USD

4 Đi vay từ Ngân hàng Nhà nước:

Trong năm 2020, Vietcombank đã ghi nhận khoản nợ vay từ Ngân hàng Nhà nướcvới tổng giá trị khoảng 15 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với năm trước Khoản nợ vay nàyđược sử dụng để cung cấp vốn cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Ngân hàng đã cho vay và đi vay với số tiền lớn, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu củaVietcombank trong các lĩnh vực này đều ở mức thấp, cho thấy chính sách cho vay và đivay của ngân hàng được quản lý một cách chặt chẽ và có hiệu quả

3 Các nhà kinh doanh và môi giới tiền tệ

Trang 13

Nhà kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng là người nắm bắt khá đầy đủthông tin trên thị trường liên ngân hàng để thực hiện kinh doanh tiền tệ băng cách muavốn của ngân hàng này rồi bán cho ngân hàng khác

Nhà môi giới tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng có chức năng cung cấp thịtrường cho những người tham gia thị trường và được phép hoạt động môi giới tiền tệNhà môi giới cũng như nhà kinh doanh đều có khả năng nắm bắt thông tin trên thịtrường về tình hình cung cấp vốn khả dụng và khả năng thanh khoản của các đối tượng,

từ đó kết nối các nhu cầu của các chủ thể trên thị trường Ngân hàng thừa vốn sẽ đượccho vay, thiếu vốn sẽ được vay trên thị trường liên ngân hàng, người môi giới đượchưởng hoa hồng môi giới từ bên cho vay và bên đi vay

Trên thị trường liên ngân hàng, nhà kinh doanh và nhà môi giới có thể là hai chủthể khác nhau, cũng có thể là một chủ thể, tùy theo tính chất và mục tiêu hoạt động

Có vai trò quan trọng trên thị trường ngân hàng phi tập trung, nếu không có họ thìthị trường liên ngân hàng phi tập trung hoạt động kém hiệu quả

Với thị trường liên ngân hàng tập trung thì không cần thiết phải có người kinhdoanh và môi giới

Các nhà kinh doanh và môi giới tiền tệ thường là những người trực tiếp tham giavào việc mua bán tiền tệ Họ có thể làm việc cho các công ty tài chính, ngân hàng hoặccác tổ chức tài chính khác, và họ có thể tham gia váo các giao dịch trên sàn giao dịch tiền

tệ hoặc thông qua các phần mềm giao dịch trực tuyến

Liên hệ thực tiễn

Một ví dụ về các nhà kinh doanh và môi giới tiền tệ tại Việt Nam là các công ty tàichính như VNDIRECT, HoSE, và ACB Các công ty này cung cấp dịch vụ giao dịchngoại tệ cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, và thường là những nhà môi giới uytín trên thị trường

Ví dụ khác là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là một trong những chủ thể quantrọng nhất trong thị trường tiền tệ của Việt Nam, với vai trò quản lý và điều hành hoạtđộng của thị trường tiền tệ NHNN cũng thường tham gia vào các giao dịch mua bánngoại tệ để đảm bảo ổn định giá và đáp ứng nhu cầu của thị trường

Ngoài ra, các công ty môi giới tiền tệ như Vietcombank Securities (VCBS) và MBSecurities (MBS) cũng là những chủ thể quan trọng trong thị trường tiền tệ của Việt Nam

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN