VD: Quy luật thống nhất và đấu tranh o1ữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biện chứng 1.1.1.Mặt đối lập Mặt đối lập là phạm tru dung đê chỉ những mặt tôn tại trong sự vật có mang
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP HO CHÍ MINH
KHOA DU LICH VA AM THUC
TIEU LUAN MON: TRIET HQC MAC- LENIN
DE TAI: TIM HIEU VE QUY LUAT THONG NHAT VA DAU TRANH GIUA
CAC MAT DOI LAP Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYÊN THỊ NGỌC Sinh viên thực hiện: NHÓM 3
Thành viên nhóm:
PHAN THÀNH TÀI NGO QUOC THAI HUYNH HUY HOANG CHU THI PHUQNG NGUYEN THANH THUONG
HO THI BACH TUYET
TP HO CHI MINH, THANG 10 NAM 2024
Trang 2MỤC LỤC
CHUONG I: NOI DUNG QUY LUẬT THÓNG NHÁT VÀ ĐẦU TRANH GIỮA
1.1.Khái niệm cơ bản L0 0220121211 12211 121 1121111211118 12 110811181111 k 2 LDA MGt ổn 2
1.1.3.Tính chất của mâu thuẫm ST 12H 1n He Hee 3 2.1.Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 4 2.2.1.Sự thông nhất giữa hai mặt đổi lập ooc c5 ccececrertsrrerrerreersrrecee 4
QL Tinh Chat Mat Thuin.cicececcssssesesssssssesssssssssssscssescsssccescesssceeesesesees 7
QL 5 Phin lodi MU thudticcccccssssscsssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssssessescees 9 2.1.6.¥ nghia phivong phip Wdith.ccccccscscssssssessssssssssssssssessssssssssssessesssssssssesssssessees 10 2.1.6.1 Nhận thức được tính chất mâu thuẫn của sự vật 2-2 s2 10 2.1.6.2 Khả năng nhìn nhận toàn diện và biện chứng - s5 5-2525 25 552 10
Trang 32.1.6.3 Giúp phát hiện và giải quyết mâu thuẫn trong thực tiễn 10
2.1.6.4 Khả năng dự đoán sự phát triển của sự vật hiện tƯỢNG 10 2.1.6.5 Giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập 11 CHUONG 2: VAN DUNG VÍ DỤ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 7cccsczcce ll
CHUONG I: NOI DUNG QUY LUAT THÓNG NHÁT VÀ ĐẦU TRANH GIỮA
CAC MAT DOI LAP
1.1.Khái niệm cơ bản
Quy luật là mối quan hệ phố biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng nhất định tác động khi có các điều kiện phủ hợp
VD: Quy luật thống nhất và đấu tranh o1ữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biện chứng
1.1.1.Mặt đối lập
Mặt đối lập là phạm tru dung đê chỉ những mặt tôn tại trong sự vật có mang những đặc điểm, tính chất biến đối theo khuynh hướng trái npược nhau Sự tổn tại của các mặt đối lập trong sự vật là khách quan và phỏ biến Bất kỳ sự vật nào cũng có hai hoặc nhiều mặt đôi lập; và cứ hai mặt đối lập có liên hệ, tác động lẫn nhau thì tạo thành một mâu thuẫn biện chứng Bat kỳ sự vật, hiện tượng nào, cũng được tạo thành từ nhiều bộ phận, mang nhiều thuộc tính khác nhau Những thuộc tính khác nhau mang tính đối
Trang 4lap trong mỗi sự vật hiện tượng đó chính là mặt đối lập, là những nhân tố cấu thành mâu thuẫn biện chứng Các mặt đối lập nam trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn là một kết cấu chỉnh thể trong đó tồn tại hai mặt đối lập Hai mặt đối lập này vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, quy định mọi quá trinh diễn ra của sự vật hiện tượng đó
1 1.2.Mâu thuẫn biện chứng
Mâu thuần biện chứng là khái niệm triệt học dùng đề chỉ sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyên hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phô biến trong tự nhiên, xã hội
và tư duy Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực
và nguồn sốc phát triên của nhận thức
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thông nhất của các mặt đối lập Mâu thuẫn biện chứng mang tính khách quan vì mọi sự vật trong tự nhiên,
xã hội và tư duy không phải là cái gì hoàn toàn thuần nhất mà là một hệ thống các yếu
tố, các mặt, các khuynh hướng trái ngược nhau, liên hệ hữu cơ với nhau, tạo nên những mâu thuần von có của sự vật
Như vậy mâu thuẫn không do ai sáng tạo ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người Nó là cái vốn có của sự vật Mâu thuẫn biện chứng mang tính phổ biến, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy Không có sự vật nào không có mâu thuẫn, mâu thuẫn này mắt đi thì mâu thuẫn khác xuất hiện, từ đó sự vật phát triển không ngừng Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực
là nguồn gốc phát triển của nhận thức, của tư duy trên con đường vươn tới chân lý khách quan, chân lý tuyệt đối về hiện thực
1.1.3.T' ính chất của mâu thuẫn -
Mau thuan có tính khách quan, mâu thuần là cái vôn có của mọi sự vật, hiện tượng, tôn tại độc lập với/ không phụ thuộc vào ý thức của con người Vì mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại những mặt, khuynh hướng đối lập trong bản thân chúng Ăng-ghen cũng khẳng định mâu thuẫn tổn tại khách quan trong mọi sự vật: "Bản thân sự vận động đã
Trang 5là một mâu thuẫn; ngay như sự di động một cách máy móc và đơn giản sở dĩ có thé thực hiện được, cũng chỉ là vì một vật trong củng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi
khác, vừa ở cùng một chỗ lại vừa không ở chỗ đó".Điều này đã được Ph.Ăngghen
khẳng định: "sự sống cũng là một mâu thuẫn tổn tại trone bản thân các sự vật và các quá trình, một mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh và tự giải quyết và khi mâu thuẫn cham dứt thì sự sống cũng không còn nữa và cái chết xảy đến trong lĩnh vực tư duy, chúng ta không thế thoát khỏi mâu thuẫn; chăng hạn như mâu thuẫn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của con người i sy ton tại thực tế của năng lực ấy trong những con người bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài " Bên trong con người bất kỳ đều chứa những yếu tố của các mặt đối lập giữa nhân từ và độc ác, khiêm tốn và kiêu căng, trung thực và giả dối, điều quan trọng là đối với từng người yếu tố nào chiếm
vị trí chủ đạo, ưu thê
Mau thuần có tính phô biên vì nó tôn tại và diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng, trong mọi giai đoạn tôn tại và phát triên của sự vật, hiện trong Mau thuan nay mat di mâu thuần khác nảy sinh thay thê
Do mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến nên mâu thuẫn cũng rất phong phú, đa dạng Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thê bao hàm nhiều loại mẫu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau; mỗi mâu thuẫn git vi trí, vai trò khác nhau đối với sự tổn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng: trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú, da dang trong sw biểu hiện của mâu thuẫn
1.2.Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
1.2.1.Sự thông nhất giữa hai mặt đổi lập
Hai mặt đối lập trong sự vật tồn tại trong sự thống nhất của chúng "Sự thống nhất”
của các mặt đối lập được hiểu với ý nghĩa không phải chúng đứng bên cạnh nhau mà
là “nương tựa” vào nhau,tạo ra sự phù hợp,cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định
va rang buộc lẫn nhau Mặt đối lập này lấy mặt đối lập làm tiền đề cho sự tổn tại của
chinh minh va ngược lại Néu thiéu mét trong hai mat đối lập chính tạo thành sự vật
thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật Bởi Vậy SỰ thong nhất của các mặt đối lập
là điều kiện không thể thiêu được cho sự tôn tại của bất kì sự vật hiện tượng nảo Sự
thông nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thần sự vật tạo nên
Trang 6Các mặt mâu thuẫn nhau trong mọi quá trình, vốn là bài trừ lẫn nhau, đấu tranh lẫn
nhau, đối lập với nhau Trong quá trình của mọi sự vật trên thế ĐIỚI và trong tư tưởng
người ta, đều có những mặt mang tính chất mâu thuẫn như thế, không trừ một sự vật
nào Quá trình đơn thuần thì chỉ có một cặp mâu thuẫn, quá trình phức tạp thì có từ
một cặp mâu thuẫn trở lên Giữa những cặp mâu thuẫn ay, lại mâu thuẫn lẫn nhau Cứ thế mà hợp thành tất cả mọi sự vật của thế giới khách quan và tư tưởng của người ta,
và thúc đây sự vật và tư tưởng vận động Như thế, thì chỉ là rất không đồng nhất, rất
không thống nhất, chứ sao lại nói là đồng nhất, hoặc thống nhất? Vấn đề là các mặt
mâu thuẫn nhau không thếtŠn tại một cách cô lập được Nếu không có mặt mâu thuẫn
phép thành cặp với nó, thì tự nó cũng mắt điều kiện tổn tại Chẳng hạn như, không có
song, thì chết cũng không có; không có chết, thi sống cũng không có Không có trên,
thì không có øì gọi là dưới; không có dưới, thì cũng không có øì gọi là trên Không có giai cấp tư sản, thì không có giai cấp vô sản; không có giai cấp vô sản, thì cũngkhông
có giai cấp tư san Tat ca moi thành phần của đối lập đều như vậy, do những điều kiện nhất định, một mặt thì đối lập lẫn nhau, một mặt lại liên kết với nhau, thông suốt với
nhau, thấm qua lẫn nhau, lệ thuộc lẫn nhau, tính chất ay gọi là tính đồng nhất
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai doan phát trién, khi dién
ra sự cân bằng của các mặt đối lập Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là
tương đối Bản thân nội dung khái niệm cũng đã nói lên tính chất tương đối của nó:
thông nhất của cái đối lập, trong thống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nó sự đối
lập
2.1.2.Sự đấu tranh giữa hai mặt đổi lập
Ton tại trong một thé thong nhất, hai mặt đối lập luôn luôn tác động qua lại với nhau,
"đầu tranh” với nhau Đấu tranh o1ữa các mặt đối lập là sự tác động qua lai theo xu
hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn
tại trong một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không nam yén bén nhau diéu chinh chuyén hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự
vật.Sự đấu tranh chuyến hoá, bài trừ và phú định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới
khách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau
Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đối kháng,
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiễn với quan hệ sản xuất lạc hậu, kìm hãm nó
diễn ra gay gắt và quyết liệt Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều
hình thức kế cả bạo lực mới có thể giải quyết được mâu thuẫn một cách căn bản
Không thể hiểu đấu tranh của các mặt đối lập chỉ là sự thủ tiêu lẫn nhau gitra cac
mặt đó Sự thủ tiêu chỉ là một trong những hình thức đấu tranh cầu các mặt đối
lập Tính đa dạng của hình thức đấu tranh o1ữa các mặt đối lập tuy thuộc vào tính chất
của các mặt đối lập cũng như mỗi quan hệ qua lại piữa chúng, phụ thuộc vào lĩnh vực
tồn tại của các mặt đối lập, phụ thuộc vào điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu tranh
o1ữa các mặt đối lập
Trang 7Với tư cách là hai trạng thái đối lập trone mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đối lập,
sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của vật Sự đấu tranh của
mỗi quan hệ gan bo voi tinh tuyét đối của sự vận động và phát triển Điều đó có nghĩa
là sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập là
tuyệt đối Lênin viết: "Mặc đù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với y nghia
nó chính là nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết được sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan Song bản thân của sự thống nhất chỉ
là tính tương đối tạm thời Đấu tranh o1ữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối Nó điễn ra thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Kế cả trong trạng thai
sự vật ôn định cũng như khi chuyền hoá nhảy vọt về chất của các mặt đối lập là có
điều kiện thoáng qua, tạm thời tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn
nhau là tuyệt đối cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối"
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia ra làm nhiều giai đoạn Thông thường,
khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thê hiện rõ sự xung khắc gay gắt Tất nhiên
không phải xung khắc bắt kì sự khác nhau nào cũng được gọi là mâu thuẫn Chỉ có
những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhưng liên hệ hữu cơ với nhau, phát
triển ngược chiều nhau, tạo thành động lực bên trong cua sw phát triển, thì hai mặt đối lập ay mới hình thành bước đầu của mâu thuẫn Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn
phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, nó biến thành đối lập Nếu hội đủ các mặt
cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyên hoá lẫn nhau Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật
mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn Cứ như thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập
làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao, chính vì vậy Mác viết: "Cái cầu
thành bản chất của sự vận động biện chứng chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt
đối lập, sự đấu tranh gitra hai mat đối lập ay va su dung hop cua hai mat ay thành một
phạm trù mới" Nhân mạnh hơn nữa tư tưởng ấy Lênin khẳng định "Sự phát triển là
một cuộc đấu tranh gitta cac mat déi lap"
2.1.3.Sự chuyển hóa giữa hai mặt doi lập
Không phải bat ky su đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn tới sự chuyền hoá
gitra chung Chi co sw đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ nhất
định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyền hoá, bài trừ, phủ định lẫn
nhau Trong giới tự nhiên, chuyền hoá của các mặt đối lập thường diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội chuyên hoá của các mặt đối lập diễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con người Do đó, không nên hiểu sự chuyên hoá của các mặt đối lập chỉ là sự hoán đôi vị trí một cách đơn giản, máy móc Thông thường thì mâu
thuẫn chuyến hoá theo hai phương thức Phương thức thứ nhất: Mặt đối lập này
chuyên hoá thành mặt đối lập kia nhưng ở một trình độ cao hơn (có khi lại thấp hơn)
xét về phương diện chất của sự vật
Ví dụ như là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyên hoá lẫn nhau đề hình thành quan hệ sản xuất mới ở trình độ cao hơn Hay là,
giai cap v6 san la giai cap bi thong tri, tra qua cach mang, chuyén hoa thành kẻ thông
Trang 8tri, con giai cap tư sản, nguyên là kẻ thống trị, lại chuyên hóa thành kẻ bị thông trị,
chuyên hóa vào địa vị trước kia của đối phương Phương thức thứ hai: Cả hai mặt đối
lập đêu chuyên hoá lân nhau đề tạo thành hai mặt đôi lập hoàn toàn mới
Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyền hoá từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Hoặc là như sự hợp tác Quốc - Cộng năm 1927 chuyển hóa thành
chiến tranh, cục diện hòa bình thế giới hiện nay cũng có thé chuyén hóa thành đại
chiến thé giới lần thứ ba
Từ mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới thực, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng trong nó những mặt những thuộc tính có khuynh hướng phát triển ngược
chiều nhau Sự đấu tranh chuyên hoá của các mặt đối lập trong điều kiện cụ thể tạo
thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phô biến của thế giới Mâu
thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mắt đi, sự vật mới hình thành Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới Các mặt đối lập này đấu tranh chuyền hoá và phủ
định lẫn nhau dễ tạo thành sự vật mới hơn Cứ như vậy các sự vật, hiên tượng trong
thé giới khách quan thường xuyên biến đổi và phát triển không ngừng Vì vậy mâu
thuẫn là nguồn gốc và động lực phát triển của mọi quá trình phát triển
2.1.4.Tỉnh chất mâu thuân
Tính khách quan: Mẫu thuần là cái von có của mọi sự vật, hiện tượng, không phải
đem từ bên ngoài vảo
VD: Sự tiến hóa của giống loài không thể có nếu thiếu đi sự tác động qua lại giữa biến
dị và di truyền (Biên dị và di truyền cũng là hai quá trình diễn ra khách quan)
Tính phố biến: Mâu thuẫn diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai doan tồn tại
và phát triên của sự vật, hiện tượng Miâu thuần này mật đi sẽ có mâu thuần khác thay
thê
VD: Trong xã hội, mâu thuẫn được thể hiện ở sự đối kháng giữa giai cấp tư sản và vô
sản, øiữa thông trị và bị trị, giữa bóc lột và bị bóc lột
Tính phong phú, đa dạng: Sự vật, hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn khác
nhau Trong một sự vật, hiện tượng có thê tôn tại nhiêu mâu thuân khác nhau và có vị
trí, vai trò khác nhau đôi với sự vận động, phat trién cua sy vật đó
VD: Mâu thuẫn trong giới sinh vật (đồng hóa và dị hóa, biến đị và di truyền) khác với mâu thuần trong xã hội (lực lượng san xuat va quan hệ sản xuât) và cũng không piông với mâu thuân trong tự duy (nhận thức đúng và nhận thức sai, chân lý và sai lâm)
Mâu thuẫn có tính khách quan, mau thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, tồn tại độc lập vớ1/ không phụ thuộc vào ý thức của con người Vì mọi sự vật, hiện tượng
đều tôn tại những mặt, khuynh hướng đôi lập trong bản thân chúng Ang-ehen cũng
Trang 9khẳng định mâu thuẫn tổn tại khách quan trong moi sy vat: "Ban thân sự vận động đã
là một mâu thuẫn; ngay như sự di động một cách máy móc và đơn giản sở dĩ có thé
thực hiện được, cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi
khác, vừa ở cùng một chỗ lại vừa không ở chỗ đó" Bản thân sự vật là một mâu thuẫn Điều này đã được Ph.Ăngghen khắng định: "sự sống cũng là một mâu thuẫn tồn tại
trong bản thân các sự vật và các quá trinh, một mâu thuẫn thường xuyên nảy sinh và tự giải quyết và khi mâu thuẫn chấm dứt thì sự sống cũng không còn nữa và cái chết xảy
đến trong lĩnh vực tư duy, chúng ta không thế thoát khỏi mâu thuẫn; chắng hạn như
mâu thuẫn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của con người với sự tổn tại
thực tế của năng lực ay trong những con người bị hạn chế bởi hoản cảnh bên ngoài " Bên trong con người bất kỳ đều chứa những yếu tô của các mặt đối lập giữa nhân từ và độc ác, khiêm tốn và kiêu căng, trung thực và giả dối, điều quan trọng là đối với từng người yếu tố nào chiếm vị trí chủ đạo, ưu thế
Mâu thuẫn có tính phổ biến vì nó tổn tại và diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng, trone mot giai doan tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng Mẫu thuẫn nảy mat di mau
thuẫn khác nảy sinh thay thế Cũng như chúng ta đã thấy rằng trong lĩnh vực tư duy
cũng vậy, chúng ta không thê thoát khỏi mâu thuẫn; chẳng hạn như mâu thuẫn giữa
năng lực nhận thức vô hạn bên trong của con người với việc thực hiện thực tế năng lực nhận thức đó trong từng người, mà những người đó lại bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên
ngoài và bị hạn chế cả trong nhận thức nữa - thì mâu thuẫn này được giải quyết trong
sự nối tiếp của các thế hệ, sự nối tiếp đó ít ra đối với chúng ta về thực tế cũng là vô
tận, và được giải quyết trong sự tiến bộ vô tận Ngay cả trong toán học sơ cấp cũng đầy rẫy mâu thuẫn Lênin nói như sau về tính phổ biến của mâu thuẫn: "Trong toán học
cộng và trừ, vi phân và tích phân Trong cơ học, tác dụng và phản tác dụng Trong vật
lý học, điện tích dương và điện tích âm "
Do mâu thuẫn có tính khách quan, phô biến nên mâu thuẫn cũng rất phong phú, đa
dạng Mỗi sự vật, hiện tượng đều có thê bao hàm nhiều loại mẫu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau; mỗi mâu thuẫn Đ1ữ vị
trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng:
trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác
nhau tạo nên tính phong phú, da dang trong sw biểu hiện của mâu thuẫn Ví dụ: Việt
Nam trong thời kì thuộc địa nửa phong kiến có nhiều mâu thuẫn như mâu thuẫn giữa
toàn thê dân tộc Việt Nam với để quốc xâm lược và phong kiến tay sai, mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến : hiện nay mâu thuẫn giữa con đường
XHCN và khuynh hướng tự phát đi lên TBCN trong phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN
Trang 102.1.5 Phân loại mâu thuẫn
Căn cứ
Quan hệ giữa các Ý nghĩa của Vai trò của Tính châtcác lợi ích đôi | ap mặt đôi lập mâu thuẫn mâu thuẫn tạo thành mâu thuãn xã hộ
Mâu thuấn Mauthuan Mauthuan Mauthuan Mâu thuấn Mauthuan Mau thuan Mu thuẫn bên trong bên ngoài cơ bản không cơ chủ yêu thứ yêu đôi kháng không đôi
Mâu thuẫn bên trong: là sự tác động qua lại s1ữa các mặt, các khuynh
hướng đối lập nằm trone mỗi sự vật, hiện tượng, có vai trò quyết định trực tiếp quá trinh vận động và phát triền của sự vật hiện tượng
Mau thuẫn bên ngoài: xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng với nhau, tuy cũng ảnh hưởng đền sự tôn tại và phát triên của chúng nhưng phải thong qua mâu thuần bên trong mới phát huy tác dụng
Mâu thuẫn cơ bản: tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng, quy định bản chât sự phát triên của chúng từ khi hình thành đền lúc tiêu vong
Mâu thuẫn không cơ bản: đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát triên của một hay một sô mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự
chi phối của mâu thuẫn cơ bản
Mậu thuẫn chủ yếu: luôn nỗi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đôi với các mau thuan khác trong cùng giai doan
đó của quá trình phat trién
Mậu thuẫn thứ yếu: là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triên của sự vật hiện tượng
Mậu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội, có lợi ích cơ bản đôi lập nhau và không thê điều hòa được