1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận học phần luật ngân hàng Đề tài pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh Ngân Hàng
Tác giả Đào Thị Hảo, Phạm Thị Trúc Vân, Trần Thị Km Ngọc, Lê Nguyễn Cửu Sang, Phạm Thị Trúc Quỳnh, Trịnh Minh Thư, Hồ Gia Hân, Lê Thị Thu Hương, Dương Thị Kim Diễn
Người hướng dẫn Trần Minh Tuần
Trường học Trường Đại Học Công Thương TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Ngân Hàng
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

+ Quỹ tín dụng nhân dân: căn cứ tại Khoản 6 Điều 6 Luật tô chức tín dụng 2010:” Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dướ

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP HO CHi MINH

KHOA CHINH TRI - LUAT

BAI TIEU LUAN HOC PHAN: LUAT NGAN HANG

DE TAI: PHAP LUAT VE CHU THE KINH DOANH NGAN HANG

Nhom: 05

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024

DE TAI: PHAP LUAT VE CHU THE KINH DOANH NGAN HANG

Lé Thi Thu Huong

Duong Thi Kim Dién

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024

Lời cảm ơn

Đầu tiên, cho chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với

quý thầy cô Trường Đại học Công Thương TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi

cho chúng em có cơ hội được học tập và rèn luyện Đặc biệt, chúng em cũng xm bay tỏ

lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — Thay Trần Minh Tuần đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu và giúp cho chúng em sự tự tin để hoàn thành tốt bài tiêu luận này

Tuy đã có nhiều cô gắng nhưng do kiến thức khá sâu rộng và thời gian nghiên cứu

có hạn nên bài tiêu luận của nhóm em không khỏi tránh được những sai sót Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy đề chủ đề này có điều kiện hoàn thiện hơn

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 4

Chúng em xin cam đoan đề tài tiêu luận: “Pháp luật vẻ chủ thê kinh doanh ngân hàng” do chính nhóm 05 nghiên cứu và thực hiện

Chúng em đã kiêm tra đữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài “Pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng” là trung

thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dụng trong tiều luận có nguồn gôc, xuât xứ rõ ràng

Trang 5

MỤC LỤC PHAN MO DAU S5 << SH E0 ve 1

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUAT CHU THE KINH DOANH

1 THÀNH LẬP, TỎ CHỨC, QUAN TRI VA DIEU HÀNH 1.1 Thành lập các chủ thể kinh doanh ngân hàng -5-<sscs2

1.1.2 Đặc điểm tổ chức tín CỤ HỘ dc 000000000 TY TH cà TT cm 09 9 1.1.3 Các loại hình tổ chức tín CỤ TỠ c0 To Ho 9 ng

1.1.4 Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động scccceccscscescses a) Điều kiện cấp giấy phép thành lập, hoạt động của tô chức tín dụng

2 HOAT DONG CUA CHỦ THẺ KINH DOANH NGÂN HÀNG

2.1 Những nguyên tắc chung trong hoạt động tô chức tín dụng

Trang 6

2.3 Hoạt động của công ty tài chính., - co «cv TY 3m ng 10

2.3.3 Góp vốn, mua cô phần của công ty tài chính -e.«e-eescsseees 10 2.3.4 Các hoạt động kinh doanh khác của công ty tài chính 11

2.4.1 Hoạt động ngân hàng của công ty cho thuê tài chính « « 12 2.4.2 Mở tài khoản của công ty cho thuê tài chính «ees«««sssessssesesses 12 2.4.3 Các hoạt động khác của công ty cho thuê tài chính ««‹« «« 13

2.6 Hoạt động của tố chức tài chính vỉ mÔ ecscsscsscsesecseses 14 2.7 Hoạt động của chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

3 KIEM SOAT DAC BIET, GIAI THE, PHA SAN DOI VỚI CÁC

CHỦ THẺ KINH DOANH NGÂN HÀNG e«cseceeerereerserssersrrsrree 15

3.1.1 Khái niệm về kiểm soát đặc DiStessessssssessscssecsscsneessssseesscsnesssssscesssscesssees 15

3.1.2 Đối tượng bị đặt trong tỉnh trạng kiểm soát đặc biệt 16

3.2 Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lý,

Trang 7

310000019" Š d HHH :.

Trang 8

PHAN MO DAU

1 LY DO CHON DE TAI:

Ngân hàng, như một tế bào chính trong cơ cầu kinh tế, không chỉ là nơi giao thương

về tiên tệ mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, thúc đây sự phát triển kinh tế

và tài chính của một quốc gia Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, vai trò của các tô chức ngân hàng trở nên ngày càng đa dạng và phức tạp Pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng không chỉ là tập hợp các quy định và quy định hành chính mà còn phản ánh sự phức tạp và sự phát triển của môi trường kinh doanh ngân hàng Từ quy định về cấp phép hoạt động đến quy định vẻ quản lý rủi ro và bảo vệ lợi ích của người tiêu đùng, các nguyên tắc và quy định này đóng vai trò không thê

phủ nhận trong việc duy trì sự ôn định và tính minh bạch của hệ thong tai chinh

Trong đề tài này, chúng ta sẽ thăm đò sâu vào câu trúc pháp luật liên quan đến chủ thể kinh doanh ngân hàng Chúng ta sẽ điều tra cách các quy định pháp luật ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày của các tổ chức ngân hàng, cũng như tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy định này đối với sự ôn định và phát triển bền vững của ngành ngân hàng Bằng cách này, chúng ta hy vọng sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về cầu trúc pháp luật và vai

trò quan trọng của nó trong việc định hình hoạt động của ngành ngân hàng, đồng thời

khám phá các thách thức và cơ hội mà môi trường pháp luật mang lại cho các tô chức và

cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này Vì lý do đó mà nhóm quyết định lựa chọn đề tài

“Pháp luật về chủ thê kinh doanh ngân hàng” làm đề tài nghiên cứu của bài tiểu luận

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI:

Nghiên cứu, làm rõ một số vẫn đề lý luận và thực tiễn hiện nay về pháp luật về chủ

thê kinh doanh ngân hàng Đánh giá thực tiễn về pháp luật chủ thể kinh doanh ngân hàng

hiện nay Qua đó, góp phần đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hệ thống pháp luật về chủ

thê kinh doanh ngân hàng.

Trang 9

3 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI:

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, bài nghiên cửu tập trung phân tích những đối

tượng như sau:

a) Các chủ trương, chính sách của cơ quan Nhà nước có thấm quyền, cũng như một

số chính sách về pháp luật về chủ thê kinh đoanh ngân hàng

b) Các đề xuất, kiến nghị về pháp luật về chủ thê kinh doanh ngân hàng

Đối tượng nghiên cứu được nghiên cửu một cách khách quan, theo đứng bản chất vốn

CÓ CỦA nÓI

Phạm vi nghiên cứu thời gian:

Phạm vi nghiên cứu không gian: Nghiên cứu trong phạm vi cả nước

Bài tiêu luận sử dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích, so sánh, tổng hợp về phương pháp khảo sát thực tiễn và thống kê kết hợp song song cùng việc tra cứu tài liệu

5 Y NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI:

Đây là đề tài nghiên cứu chuyên sâu và đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn

về hệ thống pháp luật về chủ thê kinh doanh ngân hàng

Đề tài nghiên cứu góp phần vào việc làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống pháp luật về chủ thể kinh doanh ngân hàng, đồng thời làm rõ thực tiễn áp đụng các quy định về pháp luật chủ thể kinh doanh ngân hàng đề xét xử và đưa các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về chủ thê kinh doanh ngân hàng và nâng cao hiệu quả về

hệ thống pháp luật chủ thê kinh doanh ngân hàng.

Trang 10

PHAN NOI DUNG

I LÝ LUẬN CHUNG VE PHAP LUAT CHU THE KINH DOANH NGAN HANG HIEN NAY

1 THANH LAP, TO CHUC, QUAN TRI VA DIEU HANH

1.1.1 Khái niệm tô chúc tín dụng

Theo khoản I Điều 4 Luật các tô chức tín dụng 2010 quy định “Tô chức tín dụng là

doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng Tổ chức tín

dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

1.1.2 Đặc điểm tô chúc tín dụng

Thứ nhất, tô chức tín đụng là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh là tiền tệ

Thứ hai, t6 chức tín dụng là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên và mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng

Nội dung kinh doanh chủ yếu của tô chức tín đụng là kinh doanh cung ứng thường

xuyên một hoặc một sô các nghiệp vụ:

nước Huy động vốn có thê được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại

dich vụ thanh toán cho đối tượng sử dụng vốn của chính tổ chức tín dụng đó

động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng với nhau Đề có

vốn vay, tô chức tín dụng phải thực hiện công tác huy động Nếu số lượng vốn huy động nhiều thì tổ chức tín dụng có thê tăng cường hoạt động sử dụng vốn, khi đó tổ chức tín dụng có thê mở rộng các khoản cho vay, các khoản đầu tư

Trang 11

Trong trường hợp tô chức tín dụng đã áp dụng đầy đủ các biện pháp như thay đôi lãi suất, mở rộng các địch vụ nhưng cũng không thê tăng được khối lượng vốn huy động

dẫn đến việc phải thực hiện chính sách tín dụng có lựa chọn, không đáp ứng được đầy đủ

nhu cầu của khách hàng

Thứ ba, tô chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản lý nhà nước của

ngân hàng nhà nước và thuộc phạm vi áp dụng pháp luật ngân hàng

1.1.3 Các loại hình tổ chức tín dụng

a)_ Phân loại tô chức tín dụng

-_ Căn cứ vào phạm vị, lĩnh vực hoạt động, tô chức tin dụng được chia làm 2 loại:

Tô chức tín dụng là ngân hàng Theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật các Tổ

chức tín dụng năm 2010 thì “ Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng có thê được thực

hiện tất cả các hoạt động ngân hàng Ngân hàng là tô chức tín đụng có phạm vi hoạt động rộng nhất.” Tùy theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các ngân hàng còn chia thành:

+ Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động

ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận

quỹ tín đụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thông, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín

dụng nhân dân

tư vốn đề thực hiện chính sách kinh tế, xã hội của nhà nước hoạt động phi lợi nhuận + Quỹ tín dụng nhân dân: căn cứ tại Khoản 6 Điều 6 Luật tô chức tín dụng 2010:”

Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã đề thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo

Trang 12

quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống”

Tô chức tín dụng phi ngân hàng Theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Luật các tô chức tín dụng 2010: “Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các Tổ chức tín

dụng, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua

tài khoản của khách hàng Tổ chức tín đụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác”

+ Công ty tài chính: là tô chức tín dụng phi ngân hàng, thực hiện một hoặc một số

hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật tô chức tín dụng nhưng không nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng

của Luật tổ chức tín đụng

Tổ chức tài chính vi mô Căn cứ tại Khoản 5 Điều 4 Luật tô chức tín dụng 2010: “Tổ

chức tài chính vi mô là loại hình tô chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động

ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.”

- _ Căn cứ vào Luật các Tô chức tín dụng, các tô chức tín dụng Việt Nam hiện nay

bao gom:

Ngân hàng thương mại: đây là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt

động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục

tiêu lợi nhuận

Quỹ tín dụng nhân dân: là tổ chức tín đụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập đưới hình thức hợp tác xã đề thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tô chức tín dụng và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống

Trang 13

Ngân hàng chính sách, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác xã: là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín đụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống,

hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân

Tô chức tín dụng phi ngân hàng: được phân thành các loại hình như công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính

Tổ chức tài chính vi mô: là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số

hoạt động của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ

a) Điều kiện cắp giấy phép thành lập, hoạt động của tô chức tín dụng

Theo Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan được Ngân

hàng Nhà nước cấp Giấy phép thì được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng

tại Việt Nam Nghiêm cắm cá nhân, tô chức không phải là tô chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khoán của công ty chứng khoán”

Tổ chức tín dụng được cấp Giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, có vốn điều lệ, vốn được cấp tôi thiểu bằng mức vốn pháp định; Thứ hai, Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cô đông sáng lập, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp

và có đủ năng lực tài chính dé tham gia góp vốn; cô đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính đề góp vốn;

Trang 14

Thứ ba, Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát có đủ các tiêu

chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 50 của Luật các tổ chức tín dụng 2010

Thứ tư, có điều lệ phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

Thứ năm, có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng

đến sự an toàn, ổn định của hệ thong tô chức tín dụng: không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thông tô chức tín dụng

b) Thời hạn cấp giấy phép

- _ Trong thời hạn 180 ngày, kề từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước

⁄ A

cap

Giấy phép hoặc từ chối cấp Giấy phép cho tô chức đề nghị cấp phép

- _ Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hỗ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp

Giấy phép hoặc từ chối cấp Giấy phép cho văn phòng đại điện của tô chức tín dụng nước ngoài, tô chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng

- _ Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước phải trả lời bằng văn bản

và nêu rõ lý do

c) Đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động và công bố thông tin hoạt động

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tô chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải công bồ trên phương tiện thông tin của Ngân hàng Nhà nước và trên một tờ báo viết hằng ngày trong

03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam ít nhất 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động các thông tin theo quy định tại các Điều 24, 25 Luật Các tô chức tín

Trang 15

d) Thu héi Giấy phép

Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép đã cấp trong các trường hợp được quy

định cụ thê tại Điều 28 Luật Các tô chức tín dụng năm 2010:

Giấy

phép;

- _ Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản;

tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng hoạt động không đúng nội dung quy định trong Giấy phép:

Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng trong trường hợp tô chức tín đụng nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng bị giải thể, phá sản hoặc bị cơ quan có thâm quyền

của nước nơi tổ chức đó đặt trụ sở chính thu hồi Giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động

Thứ nhất, yêu cầu về lãi suất, phí trong hoạt động kinh doanh của tô chức tín dụng (TCTD) Theo đó, TCTD được quyền ấn định và phải niêm yết công khai mức lãi suất huy động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng: TCTD và khách hàng có quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tô chức tín đụng theo quy định của pháp luật

Thứ hai, quy định nội bộ: Căn cứ vào quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan, tô chức tín dụng phải xây dựng và ban hành các quy định nội

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w