1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận pháp luật chủ thể kinh doanh buổi thảo luận thứ hai doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

16 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Doanh Nghiệp Tư Nhân Và Hộ Kinh Doanh
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phô Hô Chỉ Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

CSPL: Khoản 4 Điều 188 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cô phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

[In

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BAI THAO LUAN PHAP LUAT CHU THE KINH DOANH

BUOI THAO LUAN THU HAI: DOANH NGHIEP TU NHAN VA HO KINH DOANH

Bộ môn: Pháp luật về chủ thể kinh doanh

* Danh súch thành viên

Thành phô Hô Chỉ Minh, ngày tháng năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

I CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐẦY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO? 1 Ì} HKD không được sử dụng quả l0 lao đỘNg ác ch nhàng hàng ghen 7 2 Cá nhân đủ 18 tuôi trở lên có quyền thành lập HKD nh nen rye 7 3 DNTN không được quyền mua cô phần của công ty cô phẩh sec scene 2 4 Chủ DNTN không được quyên làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp một chủ SO MU AGC ccc nh na 'á 2 5 Chủ DNTN có thể đông thời là cô đông sáng lập của CTCP sinh 3 6 Chủ sở hữu của hộ kinh doanh phải là cá nhẬH à cà ch nh nghe 3 â Chủ DNTN luôn là người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp 3 8 Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại điện theo pháp luật của doanh nghiỆP cành nh Hà nh hà kh kh ng nu 4

ữ Việc bán DNTN sẽ làm chấm đit sự tôn tại của DNTN đó ch nu 4 10 Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh HghiIỆP cà con nh nho 5

TL, TINH HUDNG csssssssssssssssesssssssssenssssssenssssesseessssssesssssecssssnsssesssssssessuessssesessnseessoees 5

1 Tình huống ÚL on nh HH HH HH Hee rau 5 2 Tình AU Qoocccccccccccccsccccscesssessesessesesessesessesessesetevscsevsetieteesesevttiesivevsestseestseseeteesen a

Trang 3

IL CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐỨNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ

So với quy định tại khoản 3 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP: “Hộ kinh doanh có sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định.”

Thi 6 Nghị Định số 01 trên không nhắc tới đến quy định giới hạn này Như vậy, có

thé thấy, từ 04/01/2021, hộ kinh doanh không bị giới hạn số lượng lao động như trước đây

2 Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD Nhận định trên là nhận định sai

CSPL: Điều 80 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP *1 Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyên thành lập hộ kinh đoanh theo quy định tại Chương này, trừ các trường hợp sau đây:

a) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mat năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ; b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

Trang 4

c) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan.” Như vậy nếu cá nhân đủ 18 tuôi nhưng thuộc cái trường hợp quy định của Điều 80 thi không có quyên thành lập hộ kinh doanh

3 DNTN không được quyền mua cỗ phần của công ty cỗ phần

Nhận định trên là nhận định đúng

CSPL: Khoản 4 Điều 188 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cô phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần.”

Như vậy Doanh nghiệp tư nhân không được quyền mua cô phần của công ty cô phân, công ty hợp đanh và công ty trách nhiệm hữu hạn

4 Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp một chủ sở hữu khúc

Nhận định sai CSPL: Điều 188 Luật Doanh Nghiệp 2020 *1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

2 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nảo 3 Mỗi cá nhân chỉ được quyên thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh

4 Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cô phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô

AU 3?

phân -Chủ sở hữu loại hình doanh nghiêthmôtchủ sở hữu khác là chủ sở hữu của Công ty TNHH l thành viên Có thê thấy, quy định nêu trên không quy định hạn chế quyền thành lập Công ty TNHH, Công ty cô phần, Hợp tác xã của Chủ doanh nghiệp tư

Trang 5

nhân Như vậy chủ DNTN được quyên làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiêjhmôh chủ sở hữu khác

ữ Chủ DNTN có thể đồng thời là cỗ đông sáng lập của CTCP Nhận định sai

CSPL: Khoản 4 Điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2020 “4, Cổ đông sáng lập là cô đông sở hữu ít nhất một cô phần phô thông và ký tên trong danh sách cô đông sáng lập công ty cô phần.”

Và khoản 4 Điều I§§ Luật Doanh Nghiệp 2020: “Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cô phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần.”

Như vậy theo Điều 4 thì cô đông sáng lập là phải sở hữu ít nhất một cô phần phố thông mà Điều 188 thì Doanh Nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập công ty cô phần Nên Chủ DNTN không thể đồng thời là cổ đông sáng lập của CTCP

ạ Chủ sở hiữm của hộ kimht doanh phải là cá nhân Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: khoản L Điều 79, khoản L điều 80 Luật Doanh nghiệp 2020

Theo đó, Hộ kinh doanh sẽ do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi đân sự đầy đủ theo quy định của BLDS thì đăng ký thành lập hộ kinh doanh Như vậy, đối tượng là chủ sở hữu của hộ kinh doanh bao gồm cá nhân hoặc một nhóm người là hộ gia đình Tất cả cá nhân, các thành viên trong một hộ gia đình phải đáp ứng được điều kiện về năng lực hành vi dân sự thì mới được quyền thành lập hộ kinh doanh

L Chủ DNTN luôn là người dai điệ H theo pháp luật của doanh nghiệp Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 6

Doanh nghiệp tư nhân là do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Vì thế, để doanh nghiệp được hoạt động theo ý chí của chủ doanh nghiệp cũng như đảm bảo được các quyên, lợi ích và nghĩa vụ một cách tốt nhất cho chủ doanh nghiệp tư nhân thì người đại diện theo pháp luật bắt buộc và đuy nhất của doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh nghiệp tư nhân

8 Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: khoản L Điều 188, Điều 191 Luật Doanh nghiệp 2020

Về bản chất thì dù cho thuê DNTN nhưng chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân vẫn là doanh nghiệp tư nhân Theo khoản I Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 thì chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ chịu trách nhiệm vô hạn với những khoản nợ và nghĩa vụ khác phát sinh trong các hoạt động của đoanh nghiệp tư nhân Vì vậy, theo Điều 191 thi dủ cho thuê doanh nghiệp tư nhân, thì trong thời hạn cho thuê đó, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đó

9 Việc bán DNTN sẽ làm chấm dit sw ton tại của DNTN a Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: Điều 192 LDN năm 2020

DNTN gắn liền với chủ DNTN, tài sản của DNTN với tài sản của chủ DNTN là một khối tài sản thông nhất không thê tách rời Các yếu tố về hình thức cũng như hoạt động DNTN thì sẽ thế hiện ý chí của chủ DNTN

Khi bán DNTN là chuyên nhượng toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp Người chủ mới sẽ có thể dùng khối tài sản này để mở rộng hoạt động kinh doanh hiện có của mình hoặc đăng ký kinh doanh dưới hình thức công ty Trường hợp người mua doanh nghiệp là một cá nhân và tiến hành đăng ký kinh doanh lại dưới hình thức DNTN với tên doanh nghiệp và toàn bộ cơ sở vật chất nhân lực như cũ, thì doanh nghiệp vừa được đăng ký kinh doanh này cũng là một DNTN khác Vì đặc điểm chung ở đây là các thuộc tính cơ bản của một DNTN như chủ sở hữu, khối tài sản

Trang 7

riêng của chủ sở hữu để chịu trách nhiệm vô hạn cho doanh nghiệp đã hoàn toàn thay đổi Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân đó trên thực tế đã chấm dứt sự tỒn tại 10 Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp

Nhận định sai

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp 2020

Chủ DNTN chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp xuất hiện trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Khi chủ DNTN bán doanh nghiệp tư nhân, quyền sở hữu doanh nghiệp tư nhân thuộc về một cá nhân, chủ thể khác, thì người chủ DNTN cũ vẫn phải các khoản nợ và nghĩa vụ tải sản khác của doanh nghiệp phát sinh trong thời gian trước ngày chuyên giao doanh nghiệp, đó là nghĩa vụ trách nhiệm vô hạn Còn sau khi bán DNTN thì người mua DNTN sau khi đăng kí thay đối chủ DNTN thì DNTN sẽ có chủ mới và người chủ đó sẽ phải chịu trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ và nghĩa vụ của công ty về sau

II TÌNH HUDNG

1 Tình huỗng I

Đâu năm 2015, bả Phương Minh có hôh khnu thường trú tại TP Hồ Chí Minh (bả

Minh không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý đoanh nghiệp) đự định đầu tư cùng môñlúc đưới các hình thức sau đề kinh doanh:

(1) Mở một cửa hàng bán tạp hóa tại nhà dưới hình thức HKD (ii) Thành lâh doanh nghiêh tư nhân kinh doanh quần áo may spn do bà làm chủ sở hữu, dự định đătltrụ sở tại tỉnh Bình Dương

(ii) Đầu tư vốn đề thành lâ†h công ty TNHH I thành viên do bà làm chủ sở hữu, cũng dự định đătrụ sở tại tỉnh Bình Dương

(iv) Làm thành viên của công ty hợp danh (CTHD) X có trụ sở tại tỉnh Bình Dương

Trang 8

Anh (chị) hãy cho biết dự định của bà Phương Minh có phù hợp với quy định của pháp luâthiêinhành không? Vì sao?

Bài làm

() Dự định của bà là phủ hợp Theo khoản 1 Điều 80 Nghị định 01/2021 quy định về quyền thành lập hộ kinh doanh và nghĩa vụ đăng kí hộ kinh doanh: “Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Chương này, trừ các trường hợp sau day ”

Như vậy, bà Phương Minh là công dân Việt Nam có đủ năng lực hành vi dân sự không thuộc các trường hợp ngoại lệ trong khoản I Điều 80 thì bà Phương Minh được phép thành lập hộ kinh doanh

(1) Dự định của bà là không phù hợp Khoản 3 Điều 80 Nghị định 01/2021 có quy định: “Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.”

Và theo quy định tại Khoản 3 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020: “Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.” Căn cứ theo 2 điều trên, bà Minh không được cùng một lúc làm chủ hộ kinh doanh đồng thời là chủ đoanh nghiệp tư nhân do đó dự định của bà Minh là không phù hợp với quy định của pháp luật

(iii) Dự định của bà là có thê không phù hợp Theo Khoản 4 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020 quy định về doanh nghiệp tư nhân: “Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cé phân, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần.” căn cứ theo khoản này bả Minh không được đầu tư vốn thành lập công

Trang 9

ty TNHH nếu bà đã là chủ sở hữu của một doanh nghiệp tư nhân trước đó (dự định (ii)

Tuy nhiên, theo khoản 2 Điều 80 Nghị định 01/2021 quy định: “Cá nhân, thành viên hộ gia đình quy định tại khoản I Điều này chỉ được đăng ký một hộ kính doanh trong phạm vi toàn quốc và được quyền góp vốn, mua cô phan, mua phan von góp trong doanh nghiệp với tư cách cá nhân”

Góp vốn bao gồm góp vốn đề thành lập doanh nghiệp và góp thêm vốn điều lệ vào doanh nghiệp đã thành lập Điều khoản này không giới hạn việc góp vốn của chủ hộ kinh doanh là góp vốn thành lập doanh nghiệp hay góp thêm vốn điều lệ vào doanh nghiệp đã thành lập Đồng thời, công ty TNHH I thành viên là công ty có chế độ TNHH, không cần chủ sở hữu phải chịu TNVH cho doanh nghiệp như DNTN Vì thế, bà Phương Minh vẫn có quyền đầu tư vốn vào công TNHH l thành viên để làm chủ sở hữu, nếu như bà không phải là chủ DNTN

(iv) Cũng theo Khoản 3 Điều 80 Nghị định 01/2021 quy định: “Cá nhân, thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh không được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp đanh còn lại.” từ khoản này bà Minh có thể đồng thời là chủ hộ kinh doanh và là thành viên hợp danh của CTHD X nếu bà có được sự đồng thuận, nhất trí của các thanh viên hợp danh của CTHD X

Khoản 3 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020: “Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.”, qua đó bà Minh không được là thành viên hợp danh của CTHD X trong khi bà Minh là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân

Như vậy qua các điều trên thì dự định đầu tư các hình thức kinh doanh (i), (ii), (iii), (iv) cùng một lúc của bà Phương Minh là không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành

2 Tình huỗng 2 Hộ gia đình ông M do ông M làm chủ hộ gồm có ông M, vợ của ông M (quốc tịch Canada) và một người con (25 tuổi, đã đi làm và có thu nhập) Hỏi:

Trang 10

() Hộ gia đình ông M có được đăng ký thành lập một HKD do hộ gia đình làm chủ được không?

(ii) Gia su, h6 gia đỉnh ông M đã thành lập một HKD Con của ông M thành lập thành lập thêm một DNTN (hoặc I HKD) do mình làm chủ Hành vi con của ông M có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?

(iii) Ông M muốn mở rộng quy mô kinh doanh của HKD bằng cách mở thêm chỉ nhánh tại tỉnh P và thuê thêm lao động Những kế hoạch mà ông M đưa ra có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?

BÀI LÀM:

() Theo Điểm a, Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều 80 Nghị định 01/2020 quy định:

“Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Chương này và trừ các trường hợp sau:

a) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mat năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ; b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;

c) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan” Vì ta có thế thấy gia đình ông M đó là ông M, vợ ông M và con trai ông M không nằm trong các trường hợp ở Điểm a, Điểm b, Điểm c Điều 80

Tuy nhiên, khoản 1 điều 80 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định việc các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh đoanh phải là công dân Việt Nam, tức mang quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên vợ ông M lại mang quốc tịch Canada tức vợ ông M không

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w