Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1 Tài nguyên du lịch đồi núi: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những nét riêng biệt mà các vùng lãnhthổ khác trên đất nước ta không hề có.. Thị trấn Mù C
Trang 1BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp: 23DHDDL2
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 1
Chương I: Tổng quan về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 1
1 Vị trí địa lí 1
2 Diện tích và dân số 1
3 Dân tộc 1
4 Điều kiện tự nhiên 1
Chương II: Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn 3
1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 3
2 Tài nguyên du lịch văn hoá 7
CHƯƠNG III: CƠ SỞ HẠ TẦNG, NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG 14
1.Hạ tầng giao thông 14
2.Nguồn nhân lực 15
3 Chính sách phát triển : 16
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG 17
1 Thực trạng 17
2 Giải pháp 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên bộmôn “ Địa lý du lịch Việt Nam – giảng viên Phạm Thị Hồng Cúc” đã tâm huyếttruyền đạt mọi kiến thức đối với sính viên trong học phần này Trong quá trìnhhọc còn nhiều điều thiếu sót, nhưng chúng em vẫn cố gắng tiếp thu kiến thứcmột cách khoa học, để phục vụ cho quá trình nghiên cứu một cách thuận lợinhất Mặc dù, đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học, song vẫn còn hạnchế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót, nhóm rất mong muốnnhận được
Trang 43 Dân tộc
Dân tộc: Hiện nay vùng trung du miền núi phía Bắc có sự sinh sống của hơn
30 dân tộc anh em bao gồm: Kinh, Dao, Xinh Mun, Mường, Thái, H’Mông, HàNhì, Phù Lá, Si La, Giáy, La Hủ, Dân tộc chủ yếu sống ở vùng Trung du vàmiền núi Bắc Bộ là dân tộc Tày với hơn 1 triệu 600 người, sống tập trung ở YênBái và Hà Giang
4 Điều kiện tự nhiên
Trang 5- Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu là núi trung bình và núi thấp Khối núithượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m là khu vực caonhất của vùng Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi hình cánh cung thấpdần về phía biển Có bốn cánh cung lớn là cánh cung sông Gâm, cánh cungNgân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều Chuyển tiếp từ vùngnúi Đông Bắc tới đồng bằng sông Hồng, từ Vĩnh Phúc đến Quảng Ninh là nhữngdải đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Địa hình cũng có nhiều thung lũng và các lòngchảo với đất đai màu mỡ như Điện Biên, Nghĩa Lộ và Mường Thanh
4.2 Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của gió mùa Chế độ gió mùa có sự tươngphản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khô, mưa nhiều, mùa đông gió mùaĐông Bắc lạnh, khô, ít mưa Chế độ gió tạo ra thời tiết có phần khắc nghiệt, gâynên khô nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt Khíhậu của trung du và miền núi Bắc Bộ mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, cómùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi Đông Bắc địahình tuy không cao, nhưng lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùađông bắc, là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta Tây Bắc tuy chịu ảnhhưởng của gió mùa đông bắc yếu hơn, nhưng do nền địa hình cao nên mùa đôngcũng vẫn lạnh
4.3 Thuỷ văn
Mạng lưới sông ngòi khá dày đặc có nhiều con sông lớn đi qua như là sông
Đà, sông Mê Kông, sông Thao, sông Kỳ Cùng Tốc độ dòng chảy lớn, kết hợpvới nhiều lòng sông có nhiều thác ghềnh đã tạo nên nhiều giá trị thủy điện lớnnhư hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cảnước Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW Nguồn thủy năng lớn này đã vàđang được khai thác Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW).Nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW) Nhà máy thủy điện Sơn
La trên sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (300 MW)
Trang 6Hình 1.1 Nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á - Nhà máy thủy điện Sơn La[4, Nguồn (Hằng, 2024) ]
4.4 Sinh vật
Đây là vùng có tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng tạo nhiều điều kiện
cho việc nghiên cứu và phát triển Các loài sinh vật chủ yếu là các loài có thànhphần á nhiệt và ôn đới Tính đến 31/12/2023, diện tích rừng vùng trung du vàmiền núi phía Bắc là 5,44 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 3,74 triệu ha, rừngtrồng là 1,7 triệu ha Tỷ lệ che phủ rừng là 54,04%[5, Theo: quyết định số816/QĐ-BNN-KL ngày 20/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát nông thôn].Ngoài giá trị về mặt kinh tế, rừng ở đây còn có giá trị hạn chế lũ quyét, chốngxói mòn đất, nhất là rừng đầu nguồn Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên, khu dự trữ sinh quyển như Ba Bể(Bắc Kạn), Hoàng Liên(Lào Cai), XuânSơn(Phú Thọ) với các loài đặc trưng như voọc mũi hếch, sơn dương, hươuxạ Hệ thực vật rừng chủ yếu là các loại rừng cây lá rộng, lá kim gồm các loài
pơ mu, kim giao, lãnh sam Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường lớn của vịnhBắc Bộ Dọc bờ biển và các đảo ven bờ có thể nuôi trồng thủy sản
Chương II: Tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1 Tài nguyên du lịch đồi núi:
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những nét riêng biệt mà các vùng lãnhthổ khác trên đất nước ta không hề có Nổi bật với nhiều dãy núi trùng điệp,hùng vĩ và đặc điểm bị chia cắt rất mạnh, có tính phân bậc Vì thế tạo nên nhiềucảnh quan đẹp và di tích tự nhiên nơi đây bao gồm: các thác nước, những thunglũng mở rộng vực thẳm, những ngọn đồi, cao nguyên cao hùng vĩ,…
SaPa là một thị trấn nhỏ của huyện SaPa, thuộc tỉnh Lào Cai Nơi đây được mẹthiên nhiên ban tặng nhiều thắng cảnh đẹp Không chỉ vậy, SaPa còn là nơi gặp
gỡ, giao thoa giữa đất với trời Nằm ở độ cao trung bình từ 1500 – 1800m, nênkhí hậu SaPa ít nhiều mang sắc thái của xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15–
Trang 7Fansipan – Nóc nhà Đông Dương nổi bật vô cùng ấn tượng với độ cao 3143m.
Có thể hình dung đơn giản, cứ trung bình mỗi tầng của một tòa nhà là 3,5m, vớichiều cao 3143m của đỉnh núi thì đỉnh Fansipan cao tương đương với một tòanhà 898 tầng Thông thường, mọi người sẽ chọn đến Sapa vào tháng 9 và tháng
10 Nếu du khách chỉ đi du lịch đỉnh Fansipan bình thường thì có thể đến vàotháng 10 – 12, vì lúc này, thời tiết sẽ không quá lạnh, đây cũng là thời điểmthích hợp để ngắm nhìn toàn cảnh Sapa từ trên cao cũng như “săn” mây tại đây.Đồng thời, khi đã chinh phục được đỉnh núi Fansipan du khách có thể trảinghiệm các địa điểm nổi tiếng như: Săn mây tại cổng trời Sapa, Hít thở khôngkhí trong lành ngắm nhìn công trình kỳ công bậc nhất Việt Nam Đại tượng Phật
A Di Đà trên đỉnh Fansipan,… (Etrip4u, 2023)
Cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang: cao nguyên đá Đồng Văn trải rộng trên 4huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc và Đồng Văn Đây là một trong nhữngvùng đá vôi đặc biệt của cả nước, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sửphát triển của vỏ trái đất Đồng Văn có tới 80% diện tích lộ đá vôi, được tạothành từ những điều kiện môi trường và giai đoạn phát triển rất khác nhau kéodài hàng trăm triệu năm Theo thống kê, khu vực này có tới hàng trăm biểu hiện
di sản địa chất: cổ sinh, địa tầng, địa mạo, cấu trúc – kiến tạo, karst, đá, cổ môitrường… Do địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh nên khí hậu cao nguyên đámang nhiều sắc thái ôn đới và chia làm 2 mùa: mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng10) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm Ngày 03/10/2010, Caonguyên đá Đồng văn đã gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu củaUNESCO với tên gọi Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn.(BT, 2021)
Mù Cang Chải là huyện vùng cao phía Tây của tỉnh Yên Bái Vùng đất này nằmdưới chân của dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao trên 2.000m so với mặt biểnCác vận động địa chất đã tạo cho Mù Cang Chải những đỉnh núi cao như: PúngLuông (2.985m), Phu Ba (2.512m), Mồ Dề (2.100m)… Qua đèo Khau Phạ (cao2.100m) Thị trấn Mù Cang Chải nhỏ xinh nằm gọn giữa hai sườn núi với nhữngbản làng thanh bình dưới thung lũng xanh hay trên đèo Khau Phạ, du kháchđược thưởng ngoạn vẻ đẹp của quần thể Danh thắng Quốc gia ruộng bậc thang
Mù Cang Chải với tổng diện tích 330 ha phân bố chủ yếu trên 3 xã Chế Cu Nha,
La Pán Tẩn và Dế Su Phình, nơi đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công
Trang 85nhận Danh thắng Quốc gia từ năm 2007 Khí hậu Mù Cang Chải mang tính chấttiểu vùng rõ rệt, nhiệt độ trung bình là 190C, mát mẻ về mùa hạ, lạnh về mùađông Nơi đây vẫn được mệnh danh là “xứ sở của mây mù, núi cao và khe sâu”.(Tập, 2019)
Địa hình karst: Nơi đây có những hệ thống hang động của địa hình Karst thuộcvùng núi đá vôi Các nhà khoa học đã phát hiện hơn 20 hang có giá trị khảo cổthời kỳ đồ đá, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu và Hòa Bình, thếmạnh tài nguyên du lịch Hang động Karst là hang Lùng Khúy nằm tại lưngchừng một ngọn núi của thôn Lùng Khúy, Quản Bạ, Hà Giang khi nói hangLùng Khúy là “đệ nhất hang động” của Hà Giang bởi vẻ đẹp tự nhiên đầy lunglinh và kỳ ảo Hang Lùng Khúy Hà Giang là một hang động mới được khai phánhưng đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của khách du lịch trong và ngoàinước
1.2 Sông, hồ, thác:
Các con sông, hồ, và thác nước ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ thường gắnliền với địa hình đồi núi hiểm trở, rừng nguyên sinh và các dãy núi đá vôi Điềunày tạo nên cảnh quan vừa hoang sơ vừa hùng vĩ:
Sông
Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), đi vào nước ta ở Mường Tè,qua 4 tỉnh Tây Bắc là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, chảy xuôi về nối vớisông Hồng Sông Đà có lưu vực hữu và tả rộng và có hơn 180 sông suối chảy vàosông Đà, tạo ra khối nước sông Đà lớn, có độ cao nên có nhiều thác ghềnh và códòng chảy mạnh Hồ sông Đà có các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng đang đónkhách như đền Thác Bờ (huyện Đà Bắc và Cao Phong) nơi thờ một phụ nữ ngườiDao, đã có công giúp vua Lê Lợi về quân lương, phương tiện thuyền bè vượt thác,các điểm du lịch đón tiếp phục vụ khách tham quan, lưu trú như Đảo Dừa, ĐảoNgọc Xanh, Cối xoay gió và một số bản dân tộc Mường, Dao
Hồ
Hồ Thác Bà (Yên Bái) Hồ Thác Bà có diện tích 23.400 ha Ngoài dòng sôngChảy là nơi cung cấp nước chủ yếu, hồ Thác Bà còn có một hệ thống ngòilớn như: ngòi Hành, ngòi Cát, đổ về, làm tăng lượng phù sa và các loài sinhvật phong phú cho hồ Hồ Thác Bà có hơn 1.300 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều hangđộng và cảnh đẹp sơn thủy hữu tình Nhờ nằm trong địa phận hai huyện YênBình và Lục Yên tỉnh Yên Bái, hồ Thác Bà được ví như “Hạ Long trên núi” vớinhững đảo xanh lớn nhỏ soi bóng dưới mặt nước cùng hệ thống hang động đẹp
ẩn sâu trong lòng những dãy núi đá vôi Với quy mô và giá trị đặc biệt, từ năm
1996, hồ Thác Bà đã được Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch) công nhận là Di tích Lịch sử danh thắng cấp Quốc gia Đếnngày 18/06/2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành quyết định số
1905 sửa đổi tên gọi Di tích hồ Thác Bà của tỉnh Yên Bái thành Di tích Lịch sử
và danh lam thắng cảnh hồ Thác Bà (gồm hồ Thác Bà và đền Thác Bà) Cạnh
đó, Khu Du lịch Quốc gia Hồ Thác Bà (đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Trang 96Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Thác Bà, tỉnh Yên Báiđến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 19tháng 12 năm 2018) sẽ là trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, văn hoá tầm cỡ quốcgia, quốc tế, thúc đẩy cho phát triển du lịch huyện Yên Bình.
Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) Hồ được hình thành cách đây khoảng 200 triệu năm vềtrước do một biến động địa chất lớn, làm sụt lún các dãy núi đá vôi tạo thành,được bao bọc bởi các dãy núi đá vôi xen lẫn sa thạch cổ và các cánh rừngnguyên sinh Địa chất và địa mạo của khu vực Hồ hết sức phức tạp dẫn đến sựtạo thành các phong cảnh đẹp ngoạn mục với cấu trúc địa chất và đất đai có mộtkhông hai Hồ Ba Bể được hợp thành từ 03 hồ có tên là Pé Lèng, Pé Lù và PéLầm
Nằm trên đường biên giới Việt - Trung, thác Bản Giốc được mệnh danh là mộttrong những thác nước đẹp nhất Việt Nam, là thác nước tự nhiên lớn nhất khuvực Đông Nam Á và là thác lớn thứ tư thế giới trong các thác nước nằm trênmột đường biên giới Thác Bản Giốc như bức tranh thiên nhiên đẹp mê đắmlòng người Thác mang vẻ đẹp nguyên sơ, những tầng thác nước đổ xuống tạonên một cảnh quan tuyệt đẹp và vô cùng ấn tượng Xung quanh thác là khungcảnh núi non xanh biếc, hùng vĩ khiến bao du khách cũng khao khát đến chinhphục
Thác Bạc nằm gần chân đèo Ô Quy Hồ, thác Bạc là một trong những nơi có khíhậu lạnh nhất Việt Nam vào mùa đông Khi nhiệt độ bắt đầu giảm, sương mùbao phủ gần một nửa phần trên của thác Nước cũng trở nên cực kỳ lạnh, giốngnhư nước đá khiến ai ghé qua cũng phải nổi da gà Ở Sapa, tuyết rơi nhiều nhất
ở thác Bạc Đã có lúc tuyết dày tới 15 mét tạo nên cảnh tượng nơi đây vô cùngbắt mắt Hơn thế nữa, khi đến thác Bạc vào mùa hè, khí hậu nơi đây vô cùngmát mẻ Du khách sẽ thoải mái ngâm mình trong dòng suối mát Khi đến đây dukhách có thể săn được những phô ảnh ấn tượng, thưởng thức được những món
ăn đặc sản tại Thác Bạc như: cá suối, cá tầm, thắng cố, gà đồi,…
1.3 Sinh vật
Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) 1997, Vườn Quốc gia Ba Bể được Ủy banUNESCO Việt Nam đề nghị với Tổ chức UNESCO thế giới công nhận là Di sảnthiên nhiên thế giới Hệ động thực vật ở Vườn Quốc gia Ba Bể rất phong phú và
đa dạng về số lượng và chủng loại Theo số liệu điều tra khoa học, Vườn Quốcgia Ba Bể được xếp vào loại A về đa dạng sinh học Nhiều loài động thực vật ởVườn Quốc gia Ba Bể thuộc vào loại đặc biệt quý hiếm được ghi trong Sách đỏViệt Nam Có thể nói, Vườn Quốc gia Ba Bể là vùng rừng-sông-hồ thiên nhiênđặc biệt quan trọng trong hệ thống 25 vườn quốc gia của Việt Nam
Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai)
Vườn quốc gia Hoàng Liên được thành lập năm 2002 và được giao quản lý vớitổng diện tích là 28.509 ha, thuộc địa phận 02 tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai Châu.Ngày 15/4/2006, Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) được công nhận làVườn di sản ASEAN Hệ sinh thái chủ yếu là rừng nguyên sinh với một thảmthực vật rừng kín thường xanh á nhiệt đới , núi cao và một hệ động vật rừngphong phú, đa dạng
Trang 1072.6 Suối khoáng, nóng
Suối khoáng nóng Kim Bôi (Hoà Bình) Theo nghiên cứu của các nhà khoa học,suối nước nóng Kim Bôi Hòa Bình được xuất lộ từ các vỉa đá vôi có tuổi thọkhoảng 250 triệu năm địa chất Khi lộ thiên, nước khoáng nóng Kim Bôi cónhiệt độ dao động từ 34-36 độ C, là mức nhiệt lý tưởng để làm mềm mịn vàsáng da, đồng thời có tác dụng chống lão hóa, hỗ trợ điều trị các chứng bệnhngoài da như chàm, vảy nến và cả những vết sẹo gây ngứa do phẫu thuật Suối khoáng nóng Thanh Thuỷ (Phú Thọ) Nằm ở địa phận xã La Phù, huyệnThanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ, cách Hà Nội 65 km về phía Tây Bắc Mỏ nướckhoáng nóng Thanh Thủy được khai thác trên diện tích khoảng 1km với hình2dạng tựa như một quả bầu nậm nằm theo dọc dòng sông Đà Với nguồn nướcngầm sâu 130 - 160 m, nó chứa nhiều vi chất tốt cho sức khỏe như: Mg, Ca,Na… có tác dụng làm đẹp, điều trị các bệnh về da và tốt cho tim mạch Đặc biệtkhi tới đây, du khách sẽ được hòa mình cùng với thiên nhiên và tận hưởng bầukhông khí trong lành, thoáng mát
2 Tài nguyên du lịch văn hoá
2.1Di tích lịch sử - văn hoá
Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản vô giá của dân tộc, cần được bảo tồn và pháthuy giá trị Di tích lịch sử văn hóa được hiểu như là “những công trình xâydựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệthuật, cũng như có giá trị văn hóa khác, liên quan đến các sự kiện lịch sử, quátrình phát triển văn hóa- xã hội" Và trong di tích lịch sử văn hoá cũng được chiathành 2 nhóm với các cấp độ khác nhau: nhóm các di sản văn hoá thế giới vànhóm các di tích cấp quốc gia, địa phương
*Di sản Văn hóa thế giới
Di sản văn hoá được UNESCO công nhận như: Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêmhay dân ca quan họ, Cả 2 di sản kể trên đều tập trung ở xứ Kinh Bắc - BắcGiang, vùng đất phiên dậu tứ trấn trọng yếu của kinh thành Thăng Long nghìnnăm văn hiến, có giá trị văn hoá, lịch sử cao trong tiến trình phát triển của dântộc
Mộc bản chùa Vĩnh nghiêm là một di sản văn hoá quý giá của Việt Nam đượclưu trữ tại chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang Đây là một trong những bộ sưutập mộc bản lớn nhất và có giá trị nhất của Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là củathiền phái Trúc Lâm Yên Tử Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm bao gồm 3.050 tấm,được khắc bằng chữ Hán, chữ Nôm và một ít chữ Phạn và chủ yếu được chế tác
từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX Nội dung của các mộc bản chủ yếu là các bộkinh sách Phật giáo, cùng với các tác phẩm văn học, mỹ học, y học và văn hoágiao thoa Mộc bản không chỉ có giá trị về tôn giáo mà còn phản ánh sự pháttriển của ngôn ngữ Việt Nam, từ chữ Hán sang chữ Nôm, và thể hiện kỹ thuậtkhắc gỗ tinh xảo của người Việt với chữ khắc sâu 1,5 mm Mộc bản chùa VĩnhNghiêm không chỉ có giá trị tôn giáo mà còn là tài liệu văn hóa, nghệ thuật quý
Trang 118giá, được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thếgiới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào ngày 16/5/2012.
*Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia và địa phương
Nhóm các di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia và địa phương được phân thànhnhiều loại bao gồm: di tích khảo cổ học, di tích lịch sử, di tích văn hoá nghệthuật và các danh lam thắng cảnh
+ Các di tích khảo cổ học: Di tích khảo cổ bao gồm 2 loại: di chỉ cư trú và di chỉ
mộ táng Ở vìng Trung du và miền núi Bắc Bộ có khá nhiều di tích khảo cổ, trảidài từ thời kì đồ đá - tiền sử cho đến thời kì phong kiến, đi qua hàng nghìn nămcủa đất nước Có thể kể đến một vài di tích khảo cổ tiêu biểu như: di tích khảo
cổ cấp quốc gia Hang Chổ, tỉnh Hoà Bình - Văn hoá Hoà Bình; di chỉ khảo cổPhùng Nguyên, tỉnh Phú Thọ - Văn hoá Phùng Nguyên; thành Bản Phủ, tỉnhCao Bằng - nơi thiết triều của ba đời vua Mạc, Những di tích khảo cổ học trênkhông chỉ cung cấp thông tin về lịch sử và văn hóa của các nền văn minh đã tồntại mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự phát triển của xã hội qua các thời kỳ + Các di tích lịch sử: là những di tích ghi nhận các sự kiện lịch sử hoặc các đặcđiểm lịch sử tiêu biểu của mỗi dân tộc trong quá trình phát triển lịch sử củamình Lịch sử của mỗi quốc gia là một quá trình lâu dài với nhiều sự kiện đượcghi dấu lại, gắn liền với truyền thống văn hóa và quá trình đấu tranh giữ nướccủa dân tộc Các di tích lịch sử ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm: ditích lịch sử đền thờ vua Lê Lợi ở Nậm Nhùn, Lai Châu; đền Mẫu Âu Cơ, đềnHùng (Phú Thọ); hang Pắc Bó (Cao Bằng); Cây đa Tân Trào, An toàn khu(Tuyên Quang); Di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (Điện Biên) + Các di tích văn hóa nghệ thuật: là dạng đặc biệt của các di tích lịch sử vănhóa, bao gồm các công trình kiến trúc có giá trị hoặc các tác phẩm nghệ thuậtkhác như tượng đài, các bích họa… Các di tích văn hóa nghệ thuật tiêu biểu ởvùng trung du và miền núi Bắc Bộ như: Tháp Chiềng Sơ ở Điện Biên Đông, tỉnhĐiện Biên; tháp Mường Và ở Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; phố cổ Đồng Văn, tỉnh HàGiang;
+ Các danh lam thắng cảnh: là loại hình tập hợp của hai loại hình di tích: nhântạo và tự nhiên Những di tích danh thắng nổi tiếng ở vùng này có thể kể đếnnhư: danh thắng Nhị - Tam Thanh (Lạng Sơn) - là sự kết hợp giữa các hangđộng, núi đá vôi và di tích lịch sử thành Nhà Mạc, chùa Tam Thanh; khu di tíchlịch sử danh thắng Thác Cầu Mây và Đèo Ô Quý Hồ (Lai Châu); khu danh lamthắng cảnh chùa Hang (Thái Nguyên),
2.2 Kiến trúc
Về kiến trúc nhà ở, do vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi tập trung củanhiều dân tộc khác nhau và đặc điểm địa hình vùng đồi núi cao mà nơi đây cónhiều loại hình kiến trúc nhà ở như nhà trình tường của người Mông và Hà Nhĩ(Bát Xát, Lào Cai) ở vùng núi cao; nhà sàn của người Thái, Tày, Mường,
Trang 129H'mông ở những vùng thấp hơn hay nhà mái ngói ở những khu vực ảnh hưởngbởi văn hoá người Kinh, và còn nhiều loại hình nhà khác Cho thấy sự đa dạng
về kiến trúc xây dựng ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Việt Nam
+ Nhà trình tường, là một kiểu kiến trúc truyền thống đặc trưng của một số dântộc thiểu số miền núi Bắc Bộ Việt Nam, nổi bật nhất là dân tộc Mông và Hà Nhì
ở những vùng núi cao Do điều kiện sống khắc nghiệt, nên nhà trình tườngthường được xây dựng bằng đất nén, gỗ và đá giúp tạo sự bền vựng và khả nănggiữ nhiệt tốt bất kể mùa nào trong năm Cấu trúc của nhà trình tường thường cómột tầng với tường dày và mái lợp bằng ngói hoặc cọ, thể hiện sự chắc chắn vàđơn giản trong kiến trúc nhà ở của người dân nơi đây Về bố trí không gian, nhàtrình tường có sự kết hợp hài hoà giữa không gian mở và không gian kín Khônggian mở là sự liên thông giữa các khu vực phòng khách, phòng ăn tạo cảm giácrộng rãi và gần gũi, ánh sáng tự nhiên được tận dụng qua các ô cửa sổ nhỏ giúpkhông khí bên trong luôn thoáng đãng và dễ chịu Tuy nhiên, các bức tường dàykhông chỉ giúp giữ nhiệt mà còn tạo sự riêng tư giữa các gian phòng, khu vựcthờ cúng được bố trí tách biệt thể hiện sự trang trọng, phản ánh tín ngưỡng vàvăn hoá gia đình
+ Nhà sàn, là một trong những kiến trúc đặc trưng nhất, phổ biến nhất ở các dântộc trung du và miền núi Bắc Bộ, điển hình là các dân tộc Tày, Thái, Mường,H'mông Nhà được xây dựng trên các cột gỗ cao, tạo không gian sống giữatầng trên và tầng dưới, giúp tránh ẩm ướt và côn trùng, thú dữ Bên cạnh đó,không gian dưới gầm nhà thường được sử dụng để chứa đồ hoặc làm nơi chănnuôi, bảo vệ gia súc khỏi thời tiết khắc nghiệt Nhà sàn thường có cấu trúc mở,với sự liên thông giữa các gian phòng tạo nên sự gần gũi giữa các thành viêntrong gia đình Khu vực thờ cúng thường được bố trí ở một góc trong nhà, gầncửa ra vào hoặc ở trung tâm, tuy nhiên một số gia đình có thể làm thành khu vựcriêng thể hiện sự riêng tư, trang trọng và lòng tôn kính đối với tổ tiên Ngoài lànơi để ở, nhà sàn còn là nơi để tổ chức các hoạt động văn hoá, lễ hội và nghi lễcủa cộng đồng
+ Nhà mái ngói, bên cạnh nhà sàn thì nhà mái ngói cũng là dạng kiến trúc nhà ởđặc trưng và phổ biến của cộng đồng dân tộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ,đặc biệt là cộng đồng dân tộc Kinh và một số dân tộc thiểu số ảnh hưởng bởivăn hoá người Kinh Kiểu nhà này không chỉ mang tính thẩm mỹ mà còn phảnánh sự thích nghi, giao thoa văn hoá của người dân nơi đây Nhà mái ngóithường được xây dựng từ các vật liệu như gạch, đá và gỗ Mái nhà được lợpbằng ngói đất nung giúp bảo vệ nhà khỏi mưa và ẩm ướt Thiết kế của nhà máingói thường có một hoặc hai tầng, với mái dốc để thoát nước nhanh chóng, đảmbảo không bị ngấm nước vào mùa mưa Các cột và tường được xây dựng chắcchắn tạo nên sự vững chãi cho công trình Bố trí không gian nhà mái ngóithường rất linh hoạt, các phòng chức năng như phòng ngủ, phòng khách và khuvực bếp đều được sắp xếp hợp lí, tối ưu hoá không gian sinh hoạt Nhà thường
có có cửa sổ lớn cho phép ánh sáng tràn vào tạo cảm giác thoáng đãng cho ngôinhà Nhà mái ngói ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ không chỉ phục vụ cho