TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN ĐÌNH T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài:
NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN ĐÌNH TÌNH
Nhóm th c hiự ện: NHÓM 01 Lớp: 010100066906
Họ tên thành viên nhóm:
1 LÊ THỊ MAI LINH MSSV: 2038210529
2 NGUYỄN THỊ MAI THẢO MSSV: 2038210549
3 PHẠM KIỀU DIỄM MSSV: 2038210030
4 TRẦN VÕ BÍCH THẢO MSSV: 2038210313
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG04NĂM 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề tài:
NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN ĐÌNH TÌNH
Nhóm th c hiự ện: NHÓM 01 L p: 010100066906 ớ
Họ tên thành viên nhóm:
1 LÊ THỊ MAI LINH MSSV: 2038210529
2 NGUYỄN THỊ MAI THẢO MSSV: 2038210549
3 PHẠM KIỀU DIỄM MSSV: 2038210030
4 TRẦN VÕ BÍCH THẢO MSSV: 2038210313
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2022
Trang 3B môn ộ Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam là m t môn h c thú v và vô cùng b ích Tuy ộ ọ ị ổnhiên, nh ng ki n th c và kữ ế ứ ỹ năng về môn h c này c a chúng em v n còn nhi u h n ch ọ ủ ẫ ề ạ ế
Do đó, bài tiểu luận của nhóm em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy xem xét
và góp ý giúp bài ti u lu n cể ậ ủa nhóm chúng em được hoàn thiện hơn
Kính chúc th y hầ ạnh phúc và thành công hơn nữa trong s nghiự ệp “trồng người” Kính chúc th y luôn d i dào s c khầ ồ ứ ỏe để tiếp t c dìu d t nhi u th h hụ ắ ề ế ệ ọc trò đến nh ng ữ
b n b tri thế ờ ức
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2021
Trang 4BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TPHCM, ngày … tháng … năm 2021 (Ký và ghi rõ h tên)ọ
Trang 6MỤC L C Ụ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHO GIÁO 2
1.1.Khái niệm: 2
1.2.Nho giáo b t nguắ ồn từ đâu: 3
1.3.S hình thành c a Nho giáo: 4ự ủ 1.4.Sách kinh điển của Nho Giáo: 5
1.5.Tóm tắt chương 1 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO 7
2.1.T ổ chức xã hội: 7
2.2.L nghi: 8ễ 2.3.Quan h xã hệ ội: 9
2.4.Thuật lãnh đạo: 10
2.5.Ch ữ hiếu và xã hội: 10
2.6.Vai trò của gia đình: 11
2.7.Vai trò c a cá nhân: 12ủ 2.8.Tóm tắt chương 2 12
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP , PHÁT TRIỂN VÀ 13
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO GIÁO 13
Trang 73.1.S thâm nh p và phát triự ậ ển: 133.2.Bình luận sự ảnh hưởng của Nho giáo tới sự hình thành, phát triển lịch s ử tư tưởng Việt Nam: 14 3.3.Điề u kiện hình thành và phát triển l ch sử tư tưởng Việt Nam: 15 ị
3.4.Tóm tắt chương 3 15
KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KH O 17 Ả
Trang 81
LỜI M Ở ĐẦ U Nho giáo có ảnh hưởng r t l n trong l ch sấ ớ ị ử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt trong đờ ối s ng văn hoá Từ ngày Khổng Tử sáng lập ra Nho học, qua sự phát huy mở rộng của các thế hệ nhà Nho, văn hoá Nho gia đã trở thành dòng chính của văn hoá truyền thống dân tộc Trung Hoa Nho học đã có một quá trình phát triển chuyển hoá thành Nho giáo Do Đổng Trọng Thu thần học hoá Nho h c, cộng thêm viọ ệc Hán Vũ Đế xuất phát t nhu cừ ầu th ng ốtrị đã đư Nho thuật lên địa vị độc tôn nên Nho h c v n là h c thuy t vọ ố ọ ế ề đạo làm người chuy n thành Nho giáo, m t th h u thể ộ ứ ữ ần giáo “sau đó quận qu c l p mi u Kh ng T , ố ậ ế ổ ửhàng năm đến t , ai nêu h c thuy t trái v i Kh ng T s b khép tế ọ ế ớ ổ ử ẽ ị ội coi thường th n thánh ầ
và phép nước Thế là Nho gia mang hình thức tôn giáo Các nhà Nho đời Hán dùng học thuy t k d và lế ỳ ị ối văn bùa sấm đua vào Kinh Nghĩa Do vậy lời ễ ủa Nho gia cũng l cmang tính chất tôn giáo Cái tên Nho giáo mà đời sau dùng b t ngu n chính tắ ồ ừ đõy” (Thái Nguyên Bồi, lịch s luân lý h c Trung Quử ọ ốc)
Với bố cục đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1:giới thiệu chung về Nho giáo
Chương 2: ội dung cơ cả n n và sự phát triển của Nho giáo
Chương 3: quá trình thâm nhập , phát triển và những đặc điểm của Nho giáo Việt Nam
Trang 9y u: ế
- Về Tín ngưỡng: Luôn luôn tin rằng Thiên Nhân tương dữ, nghĩa là: Trời và Người tương quan với nhau
- Về Thực hành: Lấy sự thực nghiệm ch ng minh làm tr ng ứ ọ
- Về Trí thức: Lấy tr c giác làm cái khiự ếu để soi r i tìm hi u s vọ ể ự ật
Nho giáo hay còn được gọi là đạo Nho hoặc đạo Kh ng, là m t hổ ộ ệ thống đạo đức, triết
h c xã h i, giáo d c, chính tr do Kh ng T thành lọ ộ ụ ị ổ ử ập và được các đệ ử ủ t c a ông trên
khắp nơi phát triển v i mớ ục đích tạo d ng m t xã h i tự ộ ộ ốt đẹp v i nhớ ững con người có đạo đức và lễ nghi chuẩn mự ừc t đó tạo thành nền móng vững chắc để phát triển đất nước.Những người sống và làm việc theo các tư tưởng được đề ập đế c n trong Nho giáo thì được gọi là các “Nho sĩ” trong đó chữ “Nho” là để ch nhưng người có h c thức, biết ỉ ọphép cư xử và lễ nghĩa đúng
Tôn chỉ chính c a Nho giáo bao gủ ồm 3 điều đó chính là:
- Con người và vạn vật tr i đ t đờ ấ ều có tương thông với nhau
- Mọi việc đều phải lấy thực nghiệm để chứng minh
- Và lấy trực giác và năng khiếu để tìm hi u làm rõ v n v t ể ạ ậ
Có thể thấy Nho giáo là m t tôn giáo r t cao minh tuy nhiên trong quá kh vi c áp dộ ấ ứ ệ ụng cũng như hiểu tường tận v giá tr cề ị ốt lõi của nhiều người l i không hợp thời đại bấy gi ạ ờ
Trang 103
1.2.Nho giáo bắt nguồn từ đâu:
Nho giáo ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN ở Trung Quốc ,Người sáng lập là Khổng Tử (dựa trên việc phát triển tư tưởng của Chu Công Đán).Ông vốn là một người Trung Quốc
vì v y chúng ta có th k t lu n Nho giáo có ngu n g c t Trung Hoa hay còn g i là Trung ậ ể ế ậ ồ ố ừ ọQuốc nên chúng ta thường gọi là nho giáo Trung Quốc Tuy nhiên sau đó Nho giáo đã phát triển và vượt ra kh i lãnh th Trung Qu c và ỏ ổ ố ảnh hưởng m nh mạ ẽ lên văn hóa của các nước trong khu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và cả Vi t Nam ệchúng ta
Trong các ghi chép c cổ ủa người Trung Qu c cho r ng Nho giáo thố ằ ực ra đã bắt đầu xuất phát từ trước c khi Kh ng Tả ổ ử ra đời Ngu n g c cồ ố ủa nho giáo được xem là bắt đầu t ừPhục Hy (m t v thần tích truy n thuy t c a Trung Quộ ị ề ế ủ ốc), ông là người đầu tiên đưa ra khái ni m vệ ề âm dương, chế ra bát quát và nh ng chu n m c xã hữ ẩ ự ội để ạ d y cho loài người
Vua Ph c Hy, là mụ ột Thánh Vương đắc đạo, trông thấy được các hiện tượng trong cõi Hư linh Ngài nhìn th y Long Mã có bấ ức đồ trên lưng gồm nh ng chữ ấm đen trắng, n i lên ổ
gi a sông Hoàng Hà, mà biữ ết đượ ẽ Âm Dương, chếc l ra Tiên Thiên Bát Quái, cắt nghĩa
s bi n hóa c a Trự ế ủ ời Đất để làm nguyên t c dắ ạy người Nh ng vữ ạch đơn giản c a Bát ủQuái ấy được xem là đầu mối của văn tự về sau này
Vua Ph c Hy l i còn d y dân nuôi súc vụ ạ ạ ật để sai khiến, làm lưới để đánh cá, nuôi tằm lấy
tơ làm quần áo, chế đàn cầm đàn sắt, dạy dân lễ nghĩa, phép cướ ợ ả chồi v g ng (dùng một đôi da thú làm lễ, vì ở thời kỳ ngư lạp, da thú là quí), từ đó mới có danh từ gia t c Sau, ộđến đời vua Hoàng Đế (Hiên Viên Huỳnh Đế), mới chế ra áo mão, và sai Ông Thương Hiệt chế ra ch viữ ết
Tuy nhiên đã phần các nghiên cứu chỉ ra rằng “Nho giáo” chỉ thực sự được khai sinh bởi
đức Kh ng Tổ ử Ông đã tổng hợp lại các quan điểm về tư tưởng, lẽ s ng r i rạc trong l ch ố ờ ị
sử để đưa ra một quy chu n hoàn ch nh nh t cho Nho giáo Kh ng Tẩ ỉ ấ ổ ử được xem là giáo
Trang 114
chủ Nho giáo Tuy nhiên sau khi ông mất Nho giáo lại b sử d ng một cách lệch lạc b i ị ụ ở
những người cầm quy n nhề ằm điều khiển người dân
Nho giáo lấy đạo Tr i làm khuôn m u, dờ ẫ ạy người thu n theo lậ ẽ Trời, còn ngh ch v i Trị ớ ời thì ph i ch t Nho ả ế giáo đã giúp nước Tàu thời Thượng cổ được hòa bình, dân chúng trên thuận dưới hòa, tạo ra một nền luân lý có căn bản vững chắc Tiếp theo đến đời nhà Châu, vua Văn Vương và con của Ngài là Châu Công Đán, tiếp tục khuếch trương Nho giáo,
di n gi i Kinh D ch do Ph c Hy truy n l i, hễ ả ị ụ ề ạ ệ thống hóa l nghi và s t t ễ ự ế ự
Vào cu i thố ời nhà Châu, đời vua Linh Vương, năm 551 trước Tây lịch, có Đức Kh ng ổ
Tử ra đời Đức Kh ng Tổ ử chỉnh đốn và san định kinh sách, phục hưng Nho giáo, tạo thành m t giáo thuy t có hộ ế ệ thống chặt ch , xẽ ứng đáng đứng ngang hàng v i Lão giáo và ớPhật giáo Đức Khổng T ửđược xem là Giáo Ch Nho giáo ủ
Đạo Nho, kể từ khi Đức Kh ng Tử phổ ục hưng, nố ếp về sau được các v Thánh nhân i ti ịnhư Tử Tư, Mạnh Tử, phát huy đến độ rực rỡ, rồi sau đó dần dần suy tàn theo thời gian,
vì không có b c tài gi i n i ti p xiậ ỏ ố ế ển dương, cuối cùng tr thành mở ột môn h c tọ ừ chương dành cho sĩ tử leo lên đường hoạn lộ Cái tinh túy của Nho giáo đã bị vùi lấp và Nho giáo được sử d ng m t cách lệụ ộ ch l c theo ý riêng c a kẻ phàm trần ạ ủ
1.3.Sự hình thành của Nho giáo:
Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, v i sớ ự đóng góp củ Chu Công Đán Đế thời a n Xuân Thu, Đức Khổng Tử phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và truyền bá các tư tưởng đó
Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh Về sau Kinh Nh c bạ ị thấ ạt l c, chỉ còn năm bộ kinh g i là ọ Ngũ kinh Sau khi Đức Kh ng T m t, ổ ử ấ
h c trò c a ngài so n ra cu n ọ ủ ạ ố Luận ng H c trò xu t s c nh t c a Kh ng Tữ ọ ấ ắ ấ ủ ổ ử là Tăng Sâm, d a vào l i th y mà so n ra ự ờ ầ ạ Đạ ọc Sau đó, cháu nộ ủi h i c a Kh ng T là Kh ng Cổ ử ổ ấp
vi t ra cu n ế ố Trung Dung Đế thờn i Chi n Quế ốc, ạ M nh T ử đưa ra các tư tưởng mà sau này
h c trò c a ông chép thành sách M nh T Bọ ủ ạ ử ốn sách sau được g i là Tọ ứ Thư và cùng Ngũ
Trang 125
Kinh h p l i làm 9 b sách ch y u c a Nho giáo và còn là nh ng tác phợ ạ ộ ủ ế ủ ữ ẩm văn chương
cổ điển c a Trung Qu c Tủ ố ừ Khổng Tử đến Mạnh T hình thành nên Nho giáo nguyên ửthủy, còn g i là Nho giáo ti n T n, ọ ề ầ Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ đây mới hình thành hai khái ni m, Nho giáo và Nho gia ệ
1.4.Sách kinh điển của Nho Giáo:
- Gồm 2 bộ Ngũ Kinh và Tứ Thư Hệ thống Kinh điển đó hầu h t vi t v xã h i, v ế ế ề ộ ềkinh nghi m l ch s Trung Hoa, ít vi t v tệ ị ử ế ề ự nhiên Điều này cho thấy rõ xu hướng
bi n lu n xã hệ ậ ội, về chính , v trị ề đạo đức là những tư tưởng c t lõi cố ủa Nho gia
Bộ thứ nh t là ấ Ngũ Kinh, ph n l n có tầ ớ ừ trước, kh ng tủ ử đã gia công san định, hiệu đính
và giải thích Năm cuốn đó là:
Kinh Thi: là sưu tập thơ ca dân gian, trong đó chủ đề tình yêu nam nữ khá nhiều Khổng tử dùng nó để giáo dục một tình cảm lành mạnh và cách thức diễn đạt tư tưởng khúc chiết rõ ràng
Kinh Thư: ghi l i nh ng truy n thuy t và bi n c vạ ữ ề ế ế ố ề các đời vua c - ổ anh minh như Nghiêu, Thu n, tàn bấ ạo như Kiệt, Tr ; Kh ng Tụ ổ ử gia công san định lại nh ng ữmong đem họ làm gương cho đời sau
Kinh Lễ: ghi chép nh ng l nghi thữ ễ ời trước; Kh ng t hiổ ử ệu đính lại mong dung nó làm phương tiện duy trì và ổn định trật tự xã hội
Kinh Dịch: kh i th y v n ghi chép vở ủ ố ề Âm dương, Bát quái…ở ạ d ng kí hi u vệ ới sựđóng góp của Chu Văn Vương và Chu Công Đán Từ bộ “Chu dịch” đó, Khổng tử
đã giảng giải sâu rộng thêm và trình bày thứ tự rõ ràng cho dễ hiểu, dễ dung hơn
Kinh Xuân Thu: nguyên là s kí cử ủa nước Lỗ quê hương Khổng Tử, được ông
d ng công ch n l c s ki n, kèm theo nh ng l i bình ,th m chí sáng tác thêm ụ ọ ọ ự ệ ữ ờ ậ
nh ng l i thoữ ờ ại để giáo dục các vua chúa
Kinh Nhạc: do Kh ng T hi ổ ử ệu đính nhưng về sau bị thấ ạt l c, ch còn l i m t ít làm ỉ ạ ộ
l i thành thiên trong Kinh L g i là Nhạ ễ ọ ạc ký Như vậy L c Kinh ch còn lụ ỉ ại Ngũ
Kinh
T ứ thư
Trang 136
Đại h c: dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử Sách này do Tăng Tửu, học ọ
trò xu t sấ ắc của Khổng T , dử ựa trên lờ ạy ci d ủa ông soạn ra (Đạ ọc = s hi h ự ọc ớ l n)
Trung Dung: dạy người ta cách sống dung hòa, không thiên l ch Sách này do cháu ệ
n i cộ ủa Khổng T là Kh ng C p, h c trò cử ổ ấ ọ ủa Tăng Tử, còn g i là Tọ ử Tư soạn ra (Trung = ý mu n nói cái Tâm không lố ệch bên này hay bên kia, Dung = có nghĩa dung dưỡng ,giữ mãi ở mức như vậy)
Mạnh Tử : ghi lại ờl i d y c a M nh T M nh T tên th t là Mạ ủ ạ ử ạ ử ậ ạnh Kha là người tiêu bi u nh t sau Kh ng T , thu c dòng Tể ấ ổ ử ộ ử Tư, phát triển tư tưởng c a Kh ng T ủ ổ ử
ở ờ th i Chiến Qu c ố
Sau khi Kh ng T m tổ ử ấ , học trò t p h p nhậ ợ ững lờ ại d y c a th y l i so n ra cu n Lu n ng ủ ầ ạ ạ ố ậ ữ
( \Các l i bàn luờ ận) H c trò xu t s c c a Kh ng Tọ ấ ắ ủ ổ ử là Tăng Sâm (Tăng Tử) d a vào lự ời thầy mà soạn sách Đại Học dạy phép làm người quân tử R i m t học trò Tăng Tử là ồ ộ Khổng Cấp, thường gọi là Tử Tư( ông cũng chính là cháu nội Khổng Tử), viết ra Trung
dung nh m phát triằ ển tư tưởng c a ông n i mình v cách s ng dung hòa, ủ ộ ề ố không thiên
lệch Đế n thời Chi n qu c, ế ố các ọh c phái n i ổ lên như nấm, có M nh Kha (ạ khoảng 390 –
305 TCN) ,thường g i là M nh T , ọ ạ ử là người b o vả ệ xuất sắc tư tưởng c a Kh ng Tủ ổ ử;
nh ng l i cữ ờ ủa ông được h c trò v sau biên so n l i thành sách M nh Tọ ề ạ ạ ạ ử “Đại ọc”, “h
Trung dung”, “L ậu n ngữ” , “Mạnh Tử” về sau h p l i g i là Tợ ạ ọ ứ thư Tứ thư và Ngũ kinh
trở thành hai bộ sách gối đầu giường c a Nho giáo ủ
Mạnh T ử đã khép lại một giai đoạn quan tr ng - ọ giai đoạn hình thành Nho giáo đó là Nho giáo Nguyên Th y, Nho giáo tiên T n (ủ ầ trước th i Tờ ần) hay còn được gọi là tư tưởng
Trang 14Trong thế giới quan Nho giáo:
Quốc gia Gia đình Cá nhân
Nho giáo xem cá nhân là y u tế ố căn bản nh t cấ ấu thành nên gia đình và xã hội M i cá ỗnhân có đức hạnh tốt thì gia đình, xã hội sẽ tốt và ngược lại
Từ thời hán, Nho giáo là trung tâm cho vi c qu n lý xã hệ ả ộ duy trì đạo đức tại trung hoa i, trong suốt hơn 2000 năm Năm 1397, MINH THÁI TỔ ra l nh m i làng ph i dán m t t ệ ỗ ả ộ ờghi sáu điều đạo nho để dân noi theo: "Phải hi ểu thảo v i cha m , ph i kínớ ẹ ả h trọng người
già, ph i th phả ờ ụng tổ tiên, phả ạy con nên người, phải d i yên ổn làm ăn”
Nhờ đạo Nho, các triều đình ít phải can thiệp vào đờ ối s ng của dân Khi đất nước b hị ọa vong quốc thì có hàng trăm kẻ sĩ Nho giáo s n s ng li u mình ẵ ả ề chống ngoại xâm Đã vậy, không ch nam giỉ ới liều thân h quộ ốc nơi tiền tuy n mà ph nế ụ ữ ở ậu phương cũng một hlòng chung thủy để người nam nhi an tâm ra đi gánh vác mệnh nước Đó là đặc điểm của
nh ng dân t c th m nhuữ ộ ấ ần đạ Khổng và đó là nguồo n g c tinh th n ch ng ngo i xâm cố ầ ố ạ ủa các dân tộc Á Đông chịu ảnh hưởng của Nho Giáo
Trang 15Nho giáo r t xem tr ng l nghi vì nó là bi u hi n c a m t xã hấ ọ ễ ể ệ ủ ộ ội văn minh và có trậ ự t t
"Lễ” là những quy t c mang ắ tính hình thức được xã h i th a nhộ ừ ận để bày tỏ sự tôn trọng
đối với người khác, với cộng đồng hoặc v i nhớ ững định chế xã hội và để nhận được sự tôn trọng của xã hội
Nho giáo chủ trương lễ nghi ph i phù h p vả ợ ới địa v xã hị ội, công lao, đức độ, tài năng, tuổi tác của người hành lễ và người nhận lễ
Trong các lo i l nghi, hai l nghi ph bi n nhạ ễ ễ ổ ế ất được Nho giáo r t xem tr ng là ấ ọ tang lễ
v ả vi c cúng t t tiênệ ế ổ