1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần tổ chức kế toán

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Khai niém tài sản cô định Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC - /#ướng dân chế độ quản ii, sử dụng và trích khẩu hao TSCD: “TSCDHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VA XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

— tàj]#+——

TIỂU LUẬN

HOC PHAN TO CHỨC KẾ TOÁN

Họ tên sinh viên

Lớp tín chỉ

Mã số sinh viên

Hà Nội — tháng 8/2021 MỤC LỤC

Trang 2

1.1.Khái niệm tải sản cố định ¿ c2 +x+2SxtSExEEEAY 221271 2111E2711211.71111E.71.1E1 1 1 re 1 1.2.Tổ chức chứng từ kế toán tăng, giảm TSCĐ, 22c 22s 22x22 222 2211.271211 111.2112111 erree 1 1.3.76 chite tai khoatn ké toatnecccccccssesssessecsesssesssessscssecssessssesecssessscssesssestsssssesssesesssssstesssessesssesssessesssesseeseeees 2

2, LIEN HE VOI THUC TIEN DE DANH GIA VE TO CHUC KE TOAN TSCD TRONG CONG

TY CO PHAN BIA HA NOI- HAI DUONG 4

2.1 Quá trình hình thành và phát triên:

2.2 Trình bày các chỉ tiêu liên quan TSCĐ của Công ty,

3 Vi DU VE NGHIEP VU TANG GIAM TAI SAN CO BINH 8 PHU LUC

Trang 3

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BCTC : Báo cáo tài chính

BCKQHĐKD |' Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

DN Doanh nghiệp

GTGT : Gia tri gia tang

GTCL : Giá trị còn lại

HĐKT : Hợp đồng kinh tế

HMLK : Hao mòn lũy kế

HMHH : Hao mòn hữu hình

HMVH : Hao mòn vô hình

HTK : Hàng tồn kho

KH Khẩu hao

Trang 4

1 TO CHUC TANG GIAM TAI SAN CO DINH

1.1 Khai niém tài sản cô định

Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC - /#ướng dân chế độ quản ii, sử dụng và trích khẩu hao TSCD: “TSCDHH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐHH, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ” Tóm lại, TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ dé

sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ do Bộ Tài chính quy định Trong quá trình sử dụng, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển một phân giá trị vào sản phần nhưng hình thái vật chất của nó vẫn giữ nguyên như ban đầu Căn cứ vào Điều 3, chương II, Thông tư 45/2013/TT-BTC - Hudng dan ché dé quan

lí, sử dụng và trích khẩn hao TSCĐ, là thông tư mới nhất được Bộ tài chính ban hành về kế

toán TSCĐ, thông tư bao gồm 3 tiêu chuẩn như sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

- Có thời gian sử dụng trên 1 nam trở lên;

Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000

đông (Ba mươi triệu đồng) trở lên

1.2.T6 chive chứng từ kế toán tăng, giãm TSCĐ

Theo Điều 5 Thông tư 45/2013/TT-BTC, nguyên tac quan ly TSCD là:

Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan)

Mãi TSCĐ phải được phân loai, danh số và có thẻ riêng, được theo dõi chỉ tiết

theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sô theo dõi TSCĐ

- Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn lưỹ kế và giá trị còn lại trên số sách kế toán

- Đối với những TSCĐ không cân dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khẩu hao,

doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khẩu hao theo quy định tại Thông tư này

Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khẩu hao hết

nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường Chứng từ sử dụng:

Các chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý để kế toán hạch toán các nghiệp vụ kinh tế

phat sinh Đề hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ, kế toán dựa vào các chứng từ

sau:

- Chứng từ tăng, giảm: là các quyết định tăng, giảm TSCĐ của chủ sở hữu

- Chứng từ TSCĐ: theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

của Bộ Tài chính, có 5 loại chứng từ TSCĐ:

+ Biên bản bàn giao TSCĐ - Mau s6 01- TSCD + Bién ban thanh ly TSCD - Mau s6 02- TSCD

+ Biên ban giao nhận TSCĐ, SCL đã hoàn thành - Mau sé 03- TSCD

+ Bién ban kiém ké TSCD

Trang 5

- Chứng từ khẩu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bô khẩu hao TSCĐ - Mẫu số 06-

TSCD

1.3.Tổ chức tài khoản kế toán

Kết cầu và nội dung tài khoản 211 — Tài sản cố định hữu hình

Bên Nợ gồm:

» Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp, do được cấp, do được tặng biếu, tài trợ, phát hiện thừa;

« Điều chính tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cai tạo nâng cấp;

« Điều chính tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại

Bên Có gồm:

« Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho doanh nghiệp khác, do

nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên đoanh,

« Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;

« Điều chính giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại

Đồng thời Thông tư 200 còn quy định số dư bên Nợ gồm:

5 Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp

Tài khoản 211 — Tài sản cỗ định hữu hình có 6 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giả trị các công trình XDCB

như nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bê, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí thiết

kế cho nhà cửa, các công trình cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu công, đường sắt, cau tau, câu cảng

- Tài khoản 2112 — Máy móc thiết bị: Phản anh gia tri các loại máy móc, thiết bị

dùng trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ

- “Tài khoản 2113 — Phương tiện van tai, truyền dẫn: Phản ánh giả trị các loại

phương tiện vận tải, gồm phương tiện vận tải đường bộ, sắt, thuỷ, sông, hàng không,

đường ống và các thiết bị truyền dẫn

- Tài khoản 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ảnh giá trị các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính

- Tài khoản 2115 — Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Phản ánh giá

trị các loại TSCĐ là các loại cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật nuôi đề lấy sản phẩm

- Tài khoản 2118 — TSCĐ khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa phản ảnh ở các tài khoản nêu trên

1.4.Tổ chức số kế toán TSCĐ

- Kế toán chỉ tiết TSCĐ được thực hiện thông qua việc đánh số TSCĐ và mở số

theo dõi từng TSCĐ ở các bộ phan của doanh nghiệp

- Các bước tiễn hành hạch toán chỉ tiết bao gồm:

Trang 6

- Đánh số hiệu cho TSCĐ: là việc quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tương ứng theo những quy tắc nhất định Đánh số TSCĐ thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý TSCD

- Lap thẻ TSCĐ và vào sô chỉ tiết TSCĐ theo từng đối tượng:

Khi phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ TSCĐ (được

lưu trong hồ sơ của từng TSCĐ), kế toán tiễn hành lập thẻ TSCĐ (trường hợp tăng) hoặc huỷ thẻ TSCĐ (trường hợp giảm TSCĐ) và phản ánh vào các sô chỉ tiết TSCĐ số chỉ iét

TSCD trong doanh nghiệp dùng để theo dõi từng loại, từng nhóm TSCĐ và theo từng đơn vị sử dụng ti ên cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giả trị Bộ Tài chính đã đưa ra hai mẫu sô chỉ tiết TSCĐ bao gồm:

Mẫu I: số TSCĐ (dùng chung cho toàn doanh nghiệp), sô được mở cho cả năm và phải phản ánh đây đủ các thông tin chủ yếu như các chỉ tiêu chung, các chỉ tiêu tăng nguyên giá, khẩu hao và chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐ

Mẫu 2: Số tài san theo đơn vị sử đụng, số này dùng để theo dõi TSCĐ và công cụ lao động nhỏ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp

Từ các số chỉ tiết TSCĐ, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ đề lập bảng tông hợp chỉ tiết tăng giảm TSCĐ Và dựa vào bảng tổng hợp chỉ tiết tăng giảm TSŒĐ này, kế toán lập các BCTC

Các loại số được sử đụng trong kế toán TSCĐ:

* Hình thức Nhật ký chung:

- Số Nhật ký chung

- Số Cái TK 211, 212, 213, 217

- Số chỉ tiết TSCĐ, Thẻ TSCĐ

* Hình thức Nhật ký Số Cái:

- Sô Nhật ký Sô Cái

- Số chỉ tiết TSCĐ, Thẻ TSCĐ

* Hình thức Nhật ký chứng từ:

- Số Nhật ký chứng từ

- Số Cái TK 211, 212, 213, 217

- Số chỉ tiết TSCĐ, Thẻ TSCĐ

* Hình thức Chứng từ ghi số:

- Số Chứng từ ghi số

- Số Cái TK 211, 212, 213, 217

- Số chỉ tiết TSCĐ, Thẻ TSCĐ

Trang 7

2 LIÊN HỆ VỚI THỰC TIEN DE DANH GIA VE TO CHUC KE TOAN TSCD

TRONG CONG TY CO PHAN BIA HA NOI - HAI DUONG

2.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién:

Lich sử thành lập:

- Công ty Cô phần bia Hà Nội - Hải Dương có tiền thân là xí nghiệp chế biễn mỳ

sợi, lương thực và thực phẩm được thành lập và hoạt động từ năm 1972;

- Đến năm 1992 Công ty chuyên sang sản xuất kinh doanh bia, nước giải khát theo

Quyết định số 904/QĐ-UB ngày 30/10/1992;

- Công ty đã đổi tên thành Công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương theo Quyết

định số 8§3/QĐÐUB ngày 22/1/1997 của UBND tỉnh Hải Dương:

- Năm 2003 Công ty chuyên đôi thành Công ty cỗ phần có phần vốn của Nhà nước

chiếm 55% vốn điều lệ với vốn điều lệ của Công ty cô phần là 13.400.000.000 đồng:

- Ngày 01/04/2003: Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 13.400.000.000 đồng lên 23.400.000.000 đồng:

- Năm 2004, Công ty trở thành công ty con của Tổng Công ty Cô phân Bia - Rượu

- Nước giải khát Hà Nội (Tông Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội mua phần vốn do Tỉnh ủy Hải Dương quản lý);

-Ngày 19/12/2006 Công ty tăng vốn điều lệ từ 23.400.000.000 đồng

lên 40.000.000.000 đồng

Lĩnh vực kinh doanh:

- Sản xuất kinh doanh bia, rượu, nước uống không cồn và các sản phẩm công nghiệp dịch vụ khác

Địa chỉ: Phố Quán Thánh, P.Bình Hàn, T.P Hải Dương, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 84-(0320) 3 852 319 - Fax: 84-(0320) 3 859 835

Người công bố thông tin: Ông Trân Huy Loãn - 0904.257.125

Email: biahnhd@gmail.com

Website: http://habecohd.com.vn/

2.2 Trình bày các chỉ tiêu liên quan TSCĐ của Công ty

Qua báo cáo tài chính (Phụ lục I), khái quát một số đặc điểm về công tác kế toán Tài sản cô định của Công ty như sau:

a Chuan muc va Che d6 ke toán áp dụng

Chế độ kê toán dp dụng

Công ty áp dụng Chê độ Kê toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số

Trang 8

200/2014/TT-BTC

Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán

Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuan mực do Nhà nước đã ban hành Các Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và

Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành đang áp dụng

b Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cỗ định

Tài sàn cố định hữu hính được ghi nhận ban đầu theo giá gốc Trong quá trình sử

dụng, tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại

Khẩu hao được trích theo ph ương pháp đ ường th ẳg Th ởgian khââu hao đrợ cước tnh như

trúc

tài sản Thời hao

06 — 15 nam

05 - 12 năm

06 -10 năm

03 - 08 nam c.Tăng, giảm tài sản cá định hữu hình trong năm 2020

Tài sản Mãsố | Thuyết minh 31/12/2020 01/01/2020

1.Tài sản cô định hữu hình 221 V8 27.777.914.531 33.257.806.800 Nguyên giá 222 294.888.129.468 | 292.352 934.468 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (267.110.214.937) | (259.095.127.668)

2 Tài sản cố định vô hình 227 v9 1.366.201.669 1.380.542.749 Nguyên giá 228 1.887.617.180 1.887.617.180 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (521.415.511) (507.074.431)

Trang 9

Nguyén gia

sĩ dư đầu năm

Số tăng trong năm

Số giảm trong năm

- Thanh lý

Số dư cuối năm

Giá trị hao mòn luỹ kế

Số dư đầu năm

Số tăng trong năm

Số giảm trong năm

- Thanh lý

Số dư cuối năm

Giá trị còn lại

Tại ngày đầu năm

Tại ngày cuối năm

Nguyên giá tài sản có định khấu hao hết còn sử dụng: 234.232.506.975 đồng

Nhà cửa, Máy móc, Phương tiện Dụng cụ vật kiến trúc thiết bị vận tải uản lý

37.806.442.687 245.680.131.734 8.076.356.382 790.003.665 292.352.9

- 2.495.195.000 300.000.000 - 2.795.1

37.806.442.687 248.175.326.734 8.116.356.382 790.003.665 294.888.1

31.165.061.168 219.922.540.082 7.268.347.138 739.179.280 259.095.1 1.536.496.192 6.180.735.122 529.981.569 27.874.386 8.275.0

32.701.557.360 226.103.275.204 7.538.328.707 767.053.666 267.110.2

6.641.381.519 25.757.591.652 808.009.244 50.824.385 33.257.8

§.104.885.327 22.072.051.530 57% 027.675 22.949.999 27.777.9

Trang 10

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sô cái, lập Bảng cân đối số phát

sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên số cái và Bảng tổng họp chỉ tiết (được lập từ các số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính, về

nguyên tắc, tông số phát sinh Nợ và tông số phát sinh Có tỉ ên Bảng cân đối số phát sinh

phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên số Nhật ký chung (hoặc số Nhật ký chung và các số Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp tỉ ên các số Nhật

ký đặc biệt) cùng kỳ

~ Tài sản cô định hữu hình : Là chỉ tiêu tông hợp phản ảnh toàn bộ gia tri còn lại của các loại tài sản có định hữu hình tại thời điểm báo cáo

Tài sản cố định hữu hình = Nguyên giá — giá trị hao mòn lũy kế

+ Nguyên giá : Chỉ tiêu này phản ảnh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cô định

hữu hình tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chi tiêu này là số đư Nợ của Tài khoán

211 “Tài sản có định hữu hình”

+ Giá trị hao môn luỹ kế : Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của

các loại tài sản có định hữu hình luỹ kế tại thời điểm báo cáo Số liệu đề ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoan 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” và được ghi bằng số âm

dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )

- Tài sản có định vô hình (Mã số 227)

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định vô

hình tại thời điểm báo cáo Mã số 227 = Mã số 228 + Mã số 229

+ Nguyên giá (Mã số 228)

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản có định vô hình tại thời

điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình”

+ Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 229)

Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định vô

hình luỹ kế tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoản 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” và được ghỉ bằng số âm dưới hình thức ghi trong

ngoặc đơn ( )

e Nguyên tắc kế toán và khẩu hao TSCĐ

Cơ sở pháp lý:

~ Thông tư 45/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng

và trích khẩu hao tài sản cô định, văn bản có hiệu lực kế từ ngày 10/06/2013

Công ty thực hiện trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng

ø.Nhận xét hình thức ghi số tại đơn vị

* Ưu điểm:

VỀ việc theo dõi, quản lý TSCĐHH: Công ty đã thực hiện theo dõi TSCĐ qua thẻ

và đánh số hiệu cho từng tài sản cụ thê Điều này làm cho công tác quản lí TSCĐ thêm phần thuận lợi hơn.

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w