Phạm an tiểu luận triết học mác lênin

24 10 0
Phạm an   tiểu luận triết học mác lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Sinh viên Phạm An Lớp QTKD K19C Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Đắk Lắk, tháng 8 năm 2021 22 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 1 KHÁI QUÁT QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 2 1 1 Các khái niệm 2 1 1 1 L.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Sinh viên : Phạm An Lớp : QTKD K19C Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Đắk Lắk, tháng năm 2021 21 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển sản xuất xã hội lịch sử phát triển phương thức sản xuất từ thấp đến cao Mà lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất la hai mặt phương thức sản xuất , chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - quy luật vận động phát triển xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động toàn tiến trình lịch sử nhân loại Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Ngược lại, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu tiên tiến cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất lại kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Do đó, việc giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất đơn giản Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước khơng có nhận thức đắn quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất khiến cho đất nước rơi vào khó khăn Chính vậy, việc đưa nhận thức cách đắn mối quan hệ, tác động qua lại lẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô to lớn, đặc biệt trình xây dựng kinh tế hàng hố nhiều thành phần Việt Nam Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm tiểu luận triết học Phạm An PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất toàn lực sản xuất xã hội định, thời kỳ định Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ tác động người với tự nhiên, biểu trình độ sản xuất người lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất người lao động với tri thức, phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo thói quen lao động họ Trong yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất, người lao động chủ thể lực lượng sản xuất bản, định xã hội Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nội dung khái niệm lực lượng sản xuất bổ sung, hoàn thiện Các cách mạng khoa học công nghệ làm xuất khu vực sản xuất làm cho suất lao động tăng lên gấp bội Năng suất lao động xem tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển lực lượng sản xuất suy cho yếu tố định chiến thắng trật tự xã hội trật tự xã hội khác 1.1.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm xã hội (sản xuất tái sản xuất xã hội) Trong trình sản xuất, người khơng có quan hệ với tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, mà cịn có quan hệ với nhau, tác động lẫn Hơn nữa, có quan hệ tác động lẫn người có tác động vào tự nhiên có sản xuất Quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất, biểu mối quan hệ người với người ba mặt chủ yếu sau: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Quan hệ tổ chức quản lý quan hệ người với người việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội trao đổi hoạt động cho Quan hệ phân phối lưu thông quan hệ người với người phân phối lưu thông sản phẩm xã hội Các mặt nói quan hệ sản xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm hữu tư liệu sản xuất giai cấp giai cấp thống trị; giai cấp đứng tổ chức, quản lý sản xuất định tính chất, hình thức phân phối, quy mô thu nhập Ngược lại, giai cấp, tầng lớp khơng có tư liệu sản xuất giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột buộc phải làm th bị bóc lột nhiều hình thức khác Tuy vậy, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối lưu thơng có tác động trở lại quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tính thực khơng phải quan hệ ý chí, pháp lý mà quan hệ kinh tế biểu diễn thành phạm trù, quy luật kinh tế Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Sự thay đổi kiểu quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình độ lực lượng sản xuất 1.1.3 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người khai thác cải vật chất (tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn phát triển xã hội giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Mỗi xã hội đặc trưng phương thức sản xuất định Phương thức sản xuất đóng vai trò định tất mặt đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Sự thay phương thức sản xuất lịch sử định phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao Phương thức sản xuất thống tác động qua lại lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng 1.2 Nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.2.1 Khái quát nội dung quy luật Mỗi phương thức sản xuất lịch sử thể thống cụ thể lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tương ứng Tác động qua lại theo hướng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất đồng thời quan hệ sản xuất có ảnh hưởng trở lại thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động, phát triển thay theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ lực lượng sản xuất Đây quy luật vận động phát triển xã hội 1.2.2 Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (quy luật vận động, phát triển xã hội) Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất “hình thức phát triển” lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất mặt quan hệ sản xuất “tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Điều có nghĩa là, tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Sự phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất có nghĩa phương thức sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất đời thay 1.2.3 Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất khơng hồn tồn thụ động mà tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu “tiên tiến” cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật 1.3 Ý nghĩa quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất đời sống xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải phát triển lực lượng sản xuất , trước hết phát triển lực lượng lao động công cụ lao động Muốn xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phải từ trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khơng phải kết mệnh lệnh hành chính, sắc lệnh từ ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, tâm, ý chí Nhận thức đắn quy luật có ý nghĩa quan trọng quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, sách, sở khoa học để nhận thức sâu sắc đổi tư kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức vận dụng đắn sáng tạo quy luật này, đem lại hiệu to lớn thực tiễn Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát, vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế Việt Nam VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Nền kinh tế thời kỳ độ nước ta kinh tế thực cải biến cách mạng toàn diện sâu sắc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội Trong lĩnh vực kinh tế việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa gắn liền với q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa, bước chuyển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất nhỏ chủ yếu lên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế độ, kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác làm tảng cho phát triển toàn kinh tế quốc dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực vai trò ấy, kinh tế nhà nước phải tiếp tục đổi phát triển có hiệu quả, nắm vững vị trí then chốt, lĩnh vực trọng yếu kinh tế kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất thương mại, dịch vụ quan trọng Các doanh nghiệp nhà nước phải có quy mơ vừa lớn, phát huy ưu kỹ thuật công nghệ, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể chỗ “làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn , hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô, tạo tảng cho chế độ xã hội mới” 2.1 Thực trạng thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Những thành tựu kinh tế - xã hội đạt Năm 2020 qua khép lại nhiệm kỳ năm 2016-2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Có thể khẳng định, từ bắt đầu cơng đổi đến nay, chưa có đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhiều yếu tố bất định nhiệm kỳ Nhưng "lửa thử vàng, gian nan thử sức", lãnh đạo Đảng, đạo, quản lý, điều hành Chính phủ, sau năm thực nghị Đại hội Đảng, Việt Nam đạt kết quả, thành tích đặc biệt Liên tiếp năm, từ 2016-2019, Việt Nam đứng tốp 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Riêng năm 2020 năm đặc biệt, xem năm thành công nước ta năm qua tinh thần ý chí vươn lên khó khăn, thử thách, năm mà số niềm tin nhân dân lên cao a) Những số ấn tượng kinh tế đạt Những kết quả, thành tích góp phần làm nên thành tựu quan trọng, toàn diện với nhiều dấu ấn bật nhiệm kỳ 2016-2020: Một là, năm 2020 vừa qua, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động dịch COVID19 kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP năm qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Hai là, năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tạo 1.200 tỷ USD giá trị GDP Nền kinh tế nước ta tạo triệu việc làm cho người dân, thu nhập bình qn người dân tăng gần 145% Quy mơ kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kỳ, trở thành kinh tế có quy mơ đứng thứ ASEAN Ba là, kim ngạch xuất giai đoạn 2016 - 2020 tăng từ 176,58 tỷ USD năm 2016 lên gần 281,5 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016 -2020 đạt trung bình khoảng 11,7%/năm, cao mục tiêu 10% đề Văn kiện Đại 12 Đảng Bốn là, chất lượng tăng trưởng cải thiện; suất lao động tăng bình quân 5,8%/năm, cao nhiều so với giai đoạn 2011-2015 Nợ công 10 giảm từ 63,7% GDP đầu nhiệm kỳ xuống cịn 55% năm 2019, ngưỡng an tồn Quốc hội quy định Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập Năm là, xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế Điều lần khẳng định tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa b) Đột phá hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao uy tín vị đất nước Một dấu ấn bật nhiệm kỳ này, bối cảnh bất ổn địa trị, Việt Nam thể rõ vai trị kết nối, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác làm sâu sắc thêm lòng tin quốc gia khu vực Chúng ta chuẩn bị tốt hành trang hội nhập kinh tế quốc tế, Nhiệm kỳ 2016-2020: Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế đặc biệt, nâng cao vị đất nước Cuối năm ngoái, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ký kết sau năm đàm phán Đây coi dấu ấn hội nhập đặc biệt Việt Nam cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 thúc đẩy thành công ký kết Hiệp định bao gồm 10 quốc gia ASEAN, có Việt Nam đối tác thương mại lớn Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand; thức tạo nên khu vực thương mại tự lớn giới, khơng có tham gia Mỹ Hiệp định RCEP dự kiến tạo nên thị trường với quy mô lên tới 2,2 tỷ người tiêu dùng; GDP gần 27.000 tỷ USD, chiếm 30% GDP toàn cầu Như với việc ký kết Hiệp định thương mại gần đây, Việt Nam mở thị trường rộng lớn chưa có, bên cạnh RCEP Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định thương mại 11 tự Việt Nam - Vương Quốc Anh (UK FTA), nâng tổng số hiệp định tự thương mại mà Việt Nam ký kết lên số 16 Nhìn lại nhiệm kỳ năm qua, Việt Nam liên tiếp ký kết thực thi Hiệp định thương mại tự Quy mô ưu đãi Hiệp định ngày rộng mở Hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam tăng sức đề kháng kinh tế năm qua Nhiệm kỳ 2016-2020: Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế đặc biệt, nâng cao vị đất nước Uy tín, vai trị, vị Việt Nam, tăng lên rõ rệt trường quốc tế Các hiệp định thương mại vào thực thi giống tuyến cao tốc rộng mở, nối gần doanh nghiệp Việt với giới Những kết nhờ định hướng chiến lược lớn Đảng Chính phủ "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực", tự cường "Đại lộ" hội nhập Những nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua cho Đơn cử năm 2019, sau hiệp định CPTPP thực thi, kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam nước CPTPP đạt 77,4 tỷ USD, tăng 3,9% so với năm 2018 Trong đó, xuất Việt Nam sang nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Rõ ràng, năm 2020 vừa qua ghi lại dấu ấn Việt Nam vươn lên trở thành nước dẫn đầu khu vực tốc độ tăng trưởng GDP nước đầu hội nhập kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Kinh tế Việt Nam tạo nhiều dấu ấn bật nhiệm kỳ 2016 - 2020, tô đậm thành tựu 35 năm đổi với bước tiến vượt bậc Những kết quả, thành tựu đáng trân trọng, tự hào nỗ lực hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân, hòa quyện "Ý Đảng lòng dân" Những kết có tính bứt phá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam chuẩn bị bước vào thời kỳ chiến lược 2021-2030, hướng tới phát triển nhanh, mạnh bền vững 12 2.1.2 Những hạn chế trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong gần nhiều năm đổi mới, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, Việt Nam cịn nhiều hạn chế, yếu Q trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm, chưa theo kịp yêu cầu cơng đổi tồn diện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đầy đủ, chưa đồng thống Nếu giới, kinh tế thị trường có lịch sử hàng trăm năm, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta mơ hình kinh tế hồn tồn mới, chưa có tiền lệ lịch sử thời gian phát triển chưa đầy 30 năm Cho nên, q trình phát triển, gặp khơng trở ngại, khó khăn thiếu sót Q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta chưa hồn tất; thách thức rào cản cịn lớn tư tưởng, nhận thức, chế, sách tổ chức thực Xây dựng thể chế, chế độ sở hữu, quản lý, phân phối chưa bắt kịp u cầu địi hỏi cơng đổi toàn diện hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường loại thị trường phát triển chậm, manh mún, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt, gây khó khăn cho phát triển làm thất thoát tài sản nhà nước, vào cổ phần hóa Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bị phân biệt đối xử Việc xử lý vấn đề liên quan đến đất đai nhiều vướng mắc Các yếu tố thị trường loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Thị trường tài chính, bất động sản, khoa học cơng nghệ phát triển chậm; quản lý nhà nước loại thị trường nhiều bất cập Phân bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Cơ chế "xin - cho" chưa xóa bỏ triệt để Chính sách tiền lương cịn mang tính bình qn 13 Các doanh nghiệp nhà nước nắm nguồn vốn lớn, nhiên, yếu khâu quản lý đem lại hiệu nên dẫn đến tình trạng thất thoát tài sản nhà nước Việc phân phối kênh tài sản cho loại hình doanh nghiệp khơng cơng Doanh nghiệp nhà nước đẻ nhà nước, cách thức can thiệp nhà nước, cách thức suy nghĩ vai trò nhà nước kinh tế thị trường mở cửa nên khó tránh khỏi ưu Một điều nữa, theo số điều tra, khu vực tư nhân, đặc biệt khu vực Doanh nghiệp vừa nhỏ, tiếp cận đất đai, tiếp cận nguồn nhân lực, tín dụng khu vực yếu doanh nghiệp nhà nước Đó phần vị thế, quy mô dẫn đến ưu thực tế Quy mô, cấu, tốc độ phát triển số thị trường phân đoạn thị trường cân đối, khập khiễng, chưa tương hợp Trình độ phát triển hiệu hoạt động loại thị trường không đồng đều; Thể chế, mơi trường cho phát triển loại thị trường cịn chưa đầy đủ, chưa thống chồng chéo; Xu phát triển loại thị trường chưa bền vững không ổn định Việc vận hành hệ thống phân bổ nguồn lực nặng “xin – cho”, dành ưu tiên nhiều cho khu vực doanh nghiệp nhà nước, tiếc hoạt động doanh nghiệp lại hiệu quả, chí nhiều đơn vị thua lỗ lớn Vẫn cịn tình trạng cào bằng, bình quân phân phối tiền lương thu nhập cán - công – nhân – viên chức nhà nước, Tiền lương chế độ đãi ngộ thấp nhiều cán bộ, công chức, viên chức ngày đêm làm việc tận tâm, có trách nhiệm, chất lượng hiệu quả, lại cao phận không nhỏ số cán bộ, công chức, viên chức lại Tiền lương thực (thực nhận) thu nhập từ tiền lương từ quan, đơn vị ngày bình quân, chắp vá, phá vỡ quan hệ tiền lương chung, khơng cịn đảm bảo ngun tắc phân phối theo lao động 14 Điều đáng quan tâm yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế chưa tăng cường nhiều hạn chế, yếu Yếu tố quản lý nhà nước việc phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa bất cập, chưa làm chủ khai thác hết tiềm Việc định hướng phát triển thành phần kinh tế nhiều sai lầm, kinh tế nhà nước lại liên tục thua lỗ Yếu tố chủ đạo kinh tế kinh tế nhà nước chưa vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, cấu lãnh đạo kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhiều hạn chế Khả tiếp cận thị trường ngồi nước cịn nhiều sai lầm 2.2 Các giải pháp nhằm vận dụng hiệu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế Đảng nhà nước a) Quan điểm phát triển kinh tế Đảng nhà nước ta Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hịa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có cơng, người nghèo, người yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số Lấy cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động, phân bổ sử dụng hiệu 15 nguồn lực sản xuất, đất đai Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi số phát triển sản phẩm, dịch vụ, mơ hình kinh tế Phải coi trọng quản lý phát triển xã hội; mở rộng dân chủ phải gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương Phát triển nhanh, hài hịa khu vực kinh tế loại hình doanh nghiệp; phát triển kinh tế tư nhân thực động lực quan trọng kinh tế Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển; lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Phải có chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước; sách Đảng, Nhà nước phải hướng vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hạnh phúc nhân dân Xây dựng kinh tế tự chủ phải sở làm chủ cơng nghệ chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả thích ứng kinh tế Phải hình thành lực sản xuất quốc gia có tính tự chủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu khả chống chịu hiệu trước tác động lớn, bất thường từ bên Phát huy nội lực yếu tố định gắn với ngoại lực sức mạnh thời đại Không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế, phát triển lực lượng doanh nghiệp người Việt Nam ngày vững mạnh huy động sức mạnh tổng hợp đất nước, nâng cao hiệu lợi ích hội nhập quốc tế mang lại Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại; giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm sống bình yên, hạnh phúc nhân dân b) Mục tiêu Đảng nhà nước phát triển kinh tế 16 Mục tiêu phát triển kinh tế: Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an tồn, bảo đảm sống bình n, hạnh phúc nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm đạt khoảng 6,5-7%/năm Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-5.000 USD; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình qn 6,5%/năm; tỷ lệ thị hóa khoảng 45%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP 2.2.2 Các giải pháp nhằm vận dụng hiệu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Trước đây, xây dựng kinh tế kế hoạch, xóa bỏ kinh tế thị trường, thiết lập cấu sở hữu đơn giản với hai hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể Vì vậy, chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, cần phải đổi cấu sở hữu cũ cách đa dạng hố hình thức sở hữu, điều đưa đến hình thành chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, tức khơi phục sở kinh tế hàng hoá 17 Trên sở đa dạng hố hình thức sở hữu, thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Theo tinh thần đó, tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, khuyến khích phát triển Trong năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Muốn vật cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế nhà nước lĩnh vực trọng yếu kinh tế, xếp lại khu vực kinh tế nhà nước, thực tốt chủ trương cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước không cần nắm 100% vốn Xây dựng củng cố số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế Đẩy mạnh việc đổi kỹ thuật, công nghệ doanh nghiệp nhà nước Thực chế độ quản lý công ty tất doanh nghiệp kinh doanh có vốn nhà nước, doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh Phát triển kinh tế tập thể nhiều hình thức đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Nhà nước cần giúp đỡ hợp tác xã đào tạo cán bộ, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường Thực tốt việc chuyển đổi hợp tác xã theo luật hợp tác xã Khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển thành thị nông thôn Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển có hiệu Khuyến khích kinh tế tư tư nhân phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm Phát triển kinh tế tư nhà nước hình thức liên doanh, liên kết kinh tế tư nhân nước; tạo điều kiện kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi hướng vào mục tiêu phát triển sản phẩm xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh, gắn thu hút vốn với thu hút công nghệ đại 18 b) Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, ứng dụng nhanh tiến khoa học - cơng nghệ, sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội sở chung sản xuất trao đổi hàng hố Vì vậy, để phát triển kinh tế hàng hố, phải đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội Nhưng phát triển phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất định, muốn mở rộng phân công lao động xã hội, cần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn đại Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt, gắn cơng nghiệp hố với đại hố, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học công nghệ; ứng dụng nhanh phổ biến mức độ cao thành tựu công nghệ đại tri thức mới, bước phát triển kinh tế tri thức Cùng với việc trang bị kỹ thuật công nghệ đại cho ngành, lĩnh vực kinh tế q trình cơng nghiệp hố, đại hố, tiến hành phân công lại lao động phân bố dân cư phạm vi nước, vùng, địa phương; hình thành cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tốt nguồn lực đất nước, tạo nên tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững toàn kinh tế c) Hình thành phát triển đồng loại thị trường Trong kinh tế thị trường, hầu hết nguồn lực kinh tế thông qua thị trường mà phân bố vào ngành, lĩnh vực kinh tế cách tối ưu Vì vậy, để xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phải hình thành phát triển đồng loại thị trường Trong năm tới cần phải: Một là, phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông phương tiện vận tải để mở rộng thị trường Hình thành thị trường sức lao 19 động có tổ chức để tạo điều kiện cho di chuyển sức lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Hai là, xây dựng thị trường vốn, bước hình thành phát triển thị trường chứng khốn để huy động nguồn vốn vào phát triển sản xuất Ba là, quản lý chặt chẽ đất đai thị trường nhà Xây dựng phát triển thị trường thơng tin, thị trường khoa học cơng nghệ Hồn thiện loại thị trường đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế, tăng cường kiểm tra, giám sát nhà nước, để thị trường hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Có biện pháp hữu hiệu chống bn lậu gian lận thương mại d) Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong điều kiện nay, có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thu hút vốn, kỹ thuật công nghệ khai thác tiềm mạnh đất nước nhằm phát triển kinh tế Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá đa dạng hoá hình thức kinh tế đối ngoại Hiện nay, cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất trọng điểm kinh tế đối ngoại Giảm dần nhập siêu, ưu tiên nhập tư liệu sản xuất để phục vụ sản xuất Tranh thủ khả nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, việc thu hút đầu tư nước cần hướng vào lĩnh vực, sản phẩm có cơng nghệ tiên tiến, có tỷ trọng xuất cao Việc sử dụng vốn vay phải có hiệu để trả nợ, cải thiện cán cân toán Chủ động tham gia tổ chức thương mại quốc tế, diễn đàn, định chế quốc tế cách có chọn lọc với bước thích hợp e) Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống luật pháp Sự ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước 20 nước yên tâm đầu tư Muốn giữ vững ổn định trị nước ta cần phải giữ tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để nhà nước quản lý kinh tế hàng hố nhiều thành phần Nó tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế, buộc doanh nghiệp chấp nhận điều tiết nhà nước f) Xóa bỏ triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện chế quản lý kinh tế nhà nước Việc xóa bỏ triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế hàng hoá nước ta Để nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước, cần nâng cao lực quan lập pháp, hành pháp tư pháp, thực cải cách hành quốc gia Nhà nước thực định hướng phát triển kinh tế, có hệ thống sách qn để tạo mơi trường ổn định thuận lợi cho hoạt động kinh tế, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường Nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế chức chủ sở hữu tài sản công, không can thiệp vào chức quản trị kinh doanh để doanh nghiệp có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế để điều tiết kinh tế, mệnh lệnh Vì vậy, phải tiếp tục đổi hồn thiện sách tài chính, sách tiền tệ, sách tiền lương giá 21 PHẦN KẾT LUẬN Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động không tới hình thái kinh tế xã hội đó, mà tác động tới tồn lịch sử phát triển nhân loại Ở Việt Nam, việc trì tồn nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thể chủ trương đắn nhà nước đa dạng hố loại hình sở hữu, cải thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển Điều phù hợp với trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Việt Nam Chúng ta vận dụng hợp lý quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào thực Việt Nam Tuy vậy, thực tế đặt vấn đề nan giải làm để phát triển trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam bắt kịp với nước giới? Điều đặc biệt có ý nghĩa Việt Nam từ nước phong kiến bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, mà thiếu “cốt vật chất” đại lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, nước khác phải hàng chục chí hàng trăm năm phát triển có lực lượng sản xuất đại Mấu chốt biện pháp, thủ tục hành chính, điều kiện, hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động giao lưu, hội nhập với kinh tế giới Mong với nỗ lực tâm hướng mình, Đảng ta sớm đưa tàu đất nước đến đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác, Ph.Angghen, V.I.Lênin (2020), Về Mối Quan Hệ Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2021), Giáo Trình Triết Học Mác – Lênin (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Khơng Chun Lý Luận Chính Trị), Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2021), Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Không Chuyên Lý Luận Chính Trị), Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi- trinh-do-phat-trien-cua-luc-luong-san-xuat-va-van-d-1692697.html https://vtv.vn/chinh-tri/nhung-thanh-tuu-noi-bat-ve-phat-trien-kinh-te- trong-nhiem-ky-dai-hoi-xii-cua-dang-20210123200840393.htm https://vtv.vn/chinh-tri/nhiem-ky-2016-2020-viet-nam-dat-nhieu-thanh- tuu-kinh-te-dac-biet-nang-cao-vi-the-dat-nuoc20210113014845886.htm https://daihoidang.vn/thuc-hien-thang-loi-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua- dang/1734.vnp https://daihoidang.vn/tin-bao-chi/5272045.vnp http://tuoitrethanhhoa.vn/web/trang-chu/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-trong- tinh/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-su-luachon-dung-dan-cua-dang-tren-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-oviet-nam.html 10 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong- dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10nam-2021-2030-3671 11 https://123docz.net/document/4839166-nhung-thanh-tuu-va-han-che- trong-qua-trinh-xay-dung-va-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia.htm 21 PHẦN ĐÁNH GIÁ TT Tiêu chí Điểm Nội dung Hình thức trình bày Tổng điểm Điểm chấm 10 Bằng chữ: Ngày Tháng…Năm 2021 Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ tên) 21 ... tinh/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-su-luachon-dung-dan-cua-dang-tren-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-oviet-nam.html 10 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong- dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10nam-2021-2030-3671... https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-quy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi- trinh-do-phat-trien-cua-luc-luong-san-xuat-va-van-d-1692697.html https://vtv.vn/chinh-tri/nhung-thanh-tuu-noi-bat-ve-phat-trien-kinh-te-... thức khác Tuy vậy, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối lưu thông có tác động trở lại quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất tính thực khơng phải quan hệ ý chí, pháp lý mà quan hệ kinh tế biểu

Ngày đăng: 17/04/2022, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan