1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài tìm hiểu về tài chính việt nam

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Tài Chính Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thành Long, Vũ Linh Chi
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, với xu thế hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, tài chính và hệ thống tài chính đóng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng tiểu luận với đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến cung của hàng hoá quần áo trên thị trường” là nghiên cứu độc lập củatôi với sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn

Tôi xin cam đoan tiểu luận này là công trình nghiên cứu của bản thân Các

số liệu, kết quả nghiên cứu trong bài tiểu luận là trung thực và chưa từng được aicông bố trước đây Các thông tin tham khảo trong tiểu luận đều được tác giảtrích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có bất kỳ sự sao chép, gian dối kếtquả nào trong bài tiểu luận này

Người thực hiện

2

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN……….2

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chung 6

1.1.1 Tài chính 6

1.1.2 Hệ thống tài chính ( HTTC) 6

Quan niệm thứ ba: Dựa trên mức độ can thiệp vào tài chính của Nhà nước vào hệ thống tài chính qua lãi suất Hệ thống tài chính đc chia làm 2 loại là: 7

1.2 Vai trò của hệ thống tài chính 7

1.2.1 Huy động nguồn tài chính 7

1.2.2 Phân bổ nguồn tài chính 7

1.2.3 Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro 7

1.2.4 Kiểm tra, giám sát quá trình phân bổ nguồn tài chính 7

1.2.5 Vận hành hệ thống thanh toán 8

1.3 Cấu trúc hệ thống tài chính 8

1.3.1 Thị trường tài chính 9

1.3.2 Tài chính nhà nước ( ngân sách nhà nước ) 9

1.3.3 Tài chính doanh nghiệp 10

1.3.4 Tài chính trung gian ( bảo hiểm, tín dụng, ) 10

1.3.5 Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội, tài chính nước ngoài 11

2.3 Hệ thống ngân hàng và tổ chứng tín dụng 12

2.4 Thị trường chứng khoán và bảo hiểm 13

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH .14

3.1 Mặt tích cực và cơ hội 14

3.1.1 Sự ổn định của hệ thống tài chính 14

3.1.2 quy mô TTTC và hệ thống tài chính Việt Nam được mở rộng 15

3

Trang 4

3.1.3 Thị trường tiền tệ tương đối ổn định 15

3.1.4 Công tác xử lý nợ xấu của khu vực ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực 16

3.1.5 Cơ hội cho hệ thống tài chính Việt Nam 16

3.2 Mặt hạn chế và thách thức 16

3.2.1 Việc cung vốn vào nền kinh tế chưa được thông suốt và chất lượng, hiệu quả chưa cao 17

3.2.2 nguy cơ rủi ro tài chính 17

3.2.3 Thách thức đến từ nội tại nền kinh tế 18

3.2.4 thách thức phát triển tài chính xanh, ngân hàng xanh 18

3.3 Kiến nghị giải pháp 19

3.3.2 Năng lực quản lý, giám sát hệ thống tài chính 19

3.3.4 xây dựng và nhất quán thực thi chuyển đổi số trong hệ thống tài chính 20

3.3.5 xây dựng và thực thi Đề án nâng hạng TTCK Việt Nam 20

III PHẦN KẾT LUẬN 21

4

Trang 5

I PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, với xu thế hội nhập mạnh

mẽ của nền kinh tế thế giới, tài chính và hệ thống tài chính đóng vai trò quantrọng Bất kì một tổchức nào cũng không thể hoạt động sản xuất kinh doanhkhi không đủ nguồn lực về vốn, nhu cầu về vốn là quan trọng và được ưu tiên

Hệ thống tài chính ra đời với chứng năng tạo ra các kênh chuyển tải vốn từngười thừa vốn đến người thiếu vốn, cung cấp các dịch vụ tài chính như: chia

sẻ rủi ro, tính lỏng, thông tin các giao dịch tài chính chức năng chủ yếu của nó

là huy động và phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế Hệ thống tài chínhvừa là kênh tiết kiệm cho khu vực hộ gia đình, vừa là kênh đầu tư cho khu vựcdoanh nghiệp, và cũng là kênh dẫn truyền các chính sách kinh tế vĩ mô củachính phủ Các chức năng này của hệ thống tài chính được phổ biến ở hầu hếtcác nền kinh tế Tuy nhiên, hình thức và tổ chức của hệ thống tài chính thườngrất đa dạng ở các quốc gia khác nhau do phụ thuộc vào trình độ phát triển cũngnhư cơ cấu của nền kinh tế

Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi còn nhiều khó khăn, kinh tế ViệtNam năm2016 đã đạt được một số thành quả đáng ghi nhận Ổn định kinh tế

vĩ mô tiếp tục được duy trì, lạm phát cơ bản được kiểm soát, tỷ giá ổn định, dựtrữ ngoại hối tăng cao Kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởngtích cực so với các nước trong khu vực nhờ vào nỗ lực cải cách thể chế, cảithiện môi trường kinh doanh trong những năm gần đây Trong đó, hệ thống tàichính Việt Nam được đánh giá phát triển khá lành mạnh và an toàn, đảm bảotốt chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng và khu vựcdoanh nghiệp đồng thời duy trì ổn định vĩ mô Tuy nhiên, hình thức và tổ chứccủa hệ thống tài chính thường rất đa dạng ở các quốc gia khác nhau do phụthuộc vào trình độ phát triển cũng như cơ cấu của nền kinh tế Quy mô hệthống tài chính Việt Nam vẫn nhỏ hơn các nước trong khu vực

5

Trang 6

Hiểu được tầm quan trọng của hệ thống tài chính đối với nền kinh tế, đặc biệttrong bối cảnh hội nhập không ngừng mà Việt Nam đang hướng tới Vì vậy,sinh viên lựa chọn đề tài “Phân tích hệ thống tài chính của Việt Nam” để làm

rõ cơ sở lý luận cũng như thực trạng về hệ thống tài chính của nước ta trongnhững năm gần đây diễn ra như thế nào Từ đó, đưa ra những đánh giá kháchquan và đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tài chính Việt Nam một cáchhoàn thiện và ổn định

Đề tài “Phân tích hệ thống tài chính Việt Nam” phân tích làm rõ thực trạng hoạt động hệ thống tài chính Việt Nam trong những năm gần đây Trên cơ sở, đưa ra những đánh giá cụ thể cũng như gợi ý các giải pháp nhằm hoàn thiện một hệ thống tài chính ổn định hơn

2.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận hệ thống tài chính Việt Nam

- Phân tích làm rõ thực trạng của hoạt động hệ thống tài chính trong những năm gần đây 2010_2020

- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong các hoạt động của hệ thống tài chínhViệt Nam

- Đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm phát huy các yếu tố tích cực, và giảmđiểm hạn chế còn tồn đọng

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tài chính Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: quốc gia Việt Nam

Thời gian: Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 2010-2020

Trang 7

1.1.1 Tài chính

Tài chính là phạm tra kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hộidưới hình thức giá trị Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phốicác quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủthể ở mỗi điều kiện nhất định

Nguồn tài chính: Là khả năng về tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thểkhai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình Nó tồn tại dướidạng tiền, tài sản vật chất sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình Nótồn tại dưới dạng tiền, tài sản vật chất hoặc phi vật chất Nguồn tài chính thểhiện một khả năng về sức mua nhất định

1.1.2 Hệ thống tài chính ( HTTC)

Hệ thống tài chính là tổng thể những khâu tài chính trong các lĩnh vực hoạtđộng khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng giữa chúng có sự thống nhất

7

Trang 8

về bản chất, chức năng và có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình tạolập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính.

Quan niệm thứ nhất: hệ thống tài chính đã đề cập đến tổng thể các hoạt độngcủa các khâu tài chính có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ nhằm thúc đẩy quátrình luân chuyển vốn cũng như đảm bảo tính hiệu quả trong việc phân bổnguồn lực tài chính theo những mục đích nhất định

Quan niệm thứ hai: mang tính bao quát hơn vì đã đề cập đến sự vận độngcủa dòng vốn không chỉ thông qua các định chế tài chính mà còn thông qua thịtrường tài chính – kênh huy động vốn hấp dẫn với các doanh nghiệp hiện nay.Quan niệm thứ ba: Dựa trên mức độ can thiệp vào tài chính của Nhà nước vào

hệ thống tài chính qua lãi suất Hệ thống tài chính đc chia làm 2 loại là:+ Hệ thống tài chính được kiểm soát: lãi suất ngân hàng được ấn định, kiểm soát chặt

và gần như cố định, không tồn tại yếu tố cạnh tranh

+ Hệ thống tài chính tự do: các định chế tài chính giữ vai trò quan trọng trong việc phân bổ nguồn lực tài chính và chịu sức ép cạnh tranh của các thị trường tài chính trong quá trình huy động vốn

1.2 Vai trò của hệ thống tài chính

1.2.1 Huy động nguồn tài chính

Đây là chức năng tạo lập các nguồn tài chính, thể hiện khả năng tổ chức khaithác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.Việc huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thị trường, quan hệ cung cầu và giá cảcủa vốn

1.2.2 Phân bổ nguồn tài chính

được biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng có sẵn để đạt được mụctiêu phát triển trong ngắn hạn và dài hạn của các chủ thể kinh tế- xã hội Quachức năng này, các quỹ tiền tệ chuyên dang được hình thành với những quy

mô nhất định tương ứng với nhu cầu chi tiêu của chủ thể

8

Trang 9

1.2.3 Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro

Được thể hiện qua các công cụ của hệ thống tài chính, quản lý, giám sát, điềuhành, cung cấp thông tin giúp cho những nhà đầu tư lựa chọn kênh đầu tư antoàn hạn chế bớt hình thức đầu tư có rủi ro cao

1.2.4 Kiểm tra, giám sát quá trình phân bổ nguồn tài chính

Đây là chức năng kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quátrình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Thông qua chức năng này để kiểm tra

và điều chỉnh các quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giátrị, pha hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi thời kỳ, kiểm tra cácchế độ tài chính của Nhà nước

1.2.5 Vận hành hệ thống thanh toán

Chức năng này làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính, giảm chiphí giao dịch Được thể hiện thông qua việc phát triển và hoàn thiện các hệthống thanh toán, đặc biệt bằng hình thức không tiền mặt

9

Trang 10

1.2 Cấu trúc hệ thống tài chính

1.3.1 Thị trường tài chính

Thị trường tài chính là nơi diễn ra hoạt động giao dịch và mua bán quyền sửdụng những khoản vốn thông qua các phương thức giao dịch và những công cụtài chính nhất định Thị trường tài chính là tổng hòa các quan hệ cung cầu vềvốn trong nền kinh tế

Trang 11

Ngân sách Nhà nước gắn liền với các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, đồngthời là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính quyền nhà nước thựchiện được nhiệm vụ của mình Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.Ngân sách Nhà nước còn có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô của nền kinh tế– xã hội Đó là vai trò định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình

ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Để thực hiện được các vai trò đó, ngânsách nhà nước phải có các nguồn vốn được tập trung từ các tụ điểm vốn vaitrò đó, ngân sách nhà nước phải có các nguồn vốn được tập trung từ các tụđiểm vốn

Ngân sách Nhà nước thực hiện các khoản chi cho tiêu dạng thường xuyên vàchi đầu tư kinh tế Việc cấp phát vốn Ngân sách Nhà nước cho các mục đíchkhác nhau sẽ làm tăng nguồn vốn ở các tụ điểm nhận vốn Như vậy hoạt độngthu – chi của Ngân sách Nhà nước đã làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tếgiữa nhà nước với các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp dân cư, nhà nướcvới các nhà nước khác Các mối quan hệ kinh tế giữa một tụ điểm vốn quantrọng: Ngân sách Nhà nước với các bộ phận khác của hệ thống tài chính

1.3.3 Tài chính doanh nghiệp

Là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia Đây là một tụ điểm” củacác nguồn tài chính gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa hay dịch

vụ Hoạt động TCDN luôn gắn liền với các chủ thể của nó là các doanhnghiệp TCDN có các nhiệm vụ sau đây:

Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp lý cho các nhu cầu của sản xuất kinhdoanh; Tổ doanh nghiệp theo đúng các quy định của Nhà nước; Kiểm tra mọiquá trình vận động củachức cho vốn chu chuyển một cách liên tục và có hiệuquả; Phân phối thu nhập và lợi nhuận của các nguồn tài chính trong doanhnghiệp, đồng thời kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với cácquá trình đó

1.3.4 Tài chính trung gian ( bảo hiểm, tín dụng, )

11

Trang 12

Trong hệ thống tài chính, các trung gian tài chính thực hiện việc dẫn vốnthông qua hoạt động tài chính gián tiếp Trước hết các trung gian tài chính huyđộng vốn từ những người có vốn (người tiết kiệm) bằng nhiều hình thức để tạothành vốn kinh doanh của mình Sau đó, sử dụng vốn kinh doanh này để chongười cần vốn vay lại hoặc thực hiện các hình thức đầu tư khác Bằng cáchnày, các trung gian tài chính đã tập trung được các nguồn vốn nhỏ, từ các hộgia đình các tổ chức kinh tế thành một lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu củangười cần vốn từ những khối lượng vay nhỏ đến những khối lượng vay lớn, từnhững cá nhân chưa từng ai biết đến tới những công ty lớn có tiếng trên thịtrường.

1.3.5 Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội, tài chính nước ngoài

Các nước có nền kinh tế phát triển và hoạt động tài chính ở nước ta nhữngnăm gần đây đã chỉ ra rằng, nếu có những biện pháp thích hợp, chúng ta có thểhuy động được một khối lượng vốn đáng kể từ các hộ gia đình để phục vụ cho

sự nghiệp phát triển kinh tế, đồng thời còn góp phần to lớn vào việc thực hiệncác chính sách về định hướng tích lũy và tiêu dang của nhà nước Trong nềnkinh tế thị trường các quan hệ kinh tế đã quốc tế hóa, thì hệ thống Tài chínhcũng là một quan hệ mở với những quan hệ Tài chính đối ngoại hết sức phongphú Trên cao hơn mức chuẩn an toàn và khả năng sinh lời của toàn hệ thốngtăng nhẹ so với năm 2015 Xét quy mô và hoạt động của hệ thống tài chínhViệt Nam thì tổng tài sản hệ thống tài chính năm 2016 ước tăng 13,5%; tổngvốn chủ sở hữu tăng 6,8% so với cuối năm 2015 Quy mô hệ thống tài chínhViệt Nam vẫn nhỏ hơn các nước trong khu vực Tổng tài sản hệ thống tàichính tương đương 187,6% GDP, thấp hơn nhiều so với số bình quân củanhóm 5 quốc gia hàng đầu ASEAN (318% GDP)

Mức đủ vốn bình quân của hệ thống tài chính theo báo cáo cao hơn mứcchuẩn an toàn theo quy định, tuy nhiên trong hệ thống vẫn còn một số địnhchế tài chính có mức đủ vốn thấp hơn chuẩn an toàn mặc da quy mô tài sản vàhoạt động của các định chế này nhỏ Dẫu vậy, khả năng sinh lời của hệ thốngtài chính được cải thiện ROA bình quân đạt 0,58% (năm 2015: 0,49%), ROEbình quân đạt 7,57% (năm 2015: 5,98%)

12

Trang 13

Quá trình tái cơ cấu hệ thống TCTD đã có những kết quả bước đầu Đếncuối năm 2016 đã tháo gỡ cơ bản các khó khăn của hệ thống về: tình trạngcăng thẳng thanh khoản; Phát hiện và khu biệt các TCTD yếu kém; Tỷ lệ nợxấu theo báo cáo dưới 3,0%, số no xấu được xử lý từ năm 2013 đến nay hơn500.000 tỷ đồng; Sở hữu chéo, đầu tư chéo dần được kiểm soát; Các TCTDchú trọng hơn vào quản trị rủi ro và quản trị điều hành, các văn bản quy phạmpháp luật về chuẩn mực an toàn trong hoạt động của các TCTD được banhành Hầu hết các khó khăn của hệ thống TCTD trước năm 2011 về cơ bản đãđược tháo gỡ.

2.3 Hệ thống ngân hàng và tổ chứng tín dụng

Số liệu thống kê cho thấy cấu trúc HTTC Việt Nam đang phát triển theo xuhướng bank-based trong đó vốn huy động qua hệ thống ngân hàng đóng vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế Theo tính toán của nhóm tác giả, hệ thống ngânhàng và tổ chức tín dụng (TCTD) luôn chiếm tỷ trọng lớn trong quy mô tổngtài sản của hệ thống tài chính giai đoạn 2011- 2020 Từ năm 2013 đến nay, con

số này khoảng 60% đến 70% Tỷ trọng thị trường cổ phiếu cao thứ hai, và caohơn thị trường trái phiếu, trong khi đó bảo hiểm chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ

13

Trang 14

trong tổng tài sản của hệ thống tài chính Năm 2020, theo tính toán của nhómtác giả, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) và TCTD chiếm khoảng66,3% quy mô tổng tài sản hệ thống tài chính, sau đó là đến thị trường cổ phiếu

và trái phiếu chiếm khoảng 32,8% và bảo hiểm (tính theo doanh thu phí bảohiểm) chiếm khoảng 0,9%

2.4 Thị trường chứng khoán và bảo hiểm

tỷ trọng các cấu phần trong HTTC đã có sự thay đổi đáng kể trong thời gianqua theo xu hướng tăng dần tỷ trọng vốn hoá của thị trường chứng khoán(TTCK) và bảo hiểm Giá xu hướng tăng dần tỷ trọng vốn hoá của thị trườngchứng khoán (TTCK) và bảo hiểm Giá trị vốn hóa TTCK (gồm cả thị trường

cổ phiếu và trái phiếu) so với GDP đã tăng gần 4 lần trong 10 năm, từ năm

2011 đến năm 2020 Thị trường chứng khoán Đối với thị trường chứng khoán,mặc da khả năng thu hút vốn nước ngoài tăng dần vốn + cung ứng từ khu vựcnày còn khiêm tốn so với tiềm năng và so với các nước trong khu vực Tổnggiá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu ước tăng từ 43,2% GDP trong năm 2016lên khoảng 52,5% GDP trong năm 2017

14

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w