Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LIN VĨ TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Kiều TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vấn đề chung “Thị trƣờng chứng khoán” 2.1.1 Thị trường chứng khoán yếu tố cấu thành 2.1.2 Chỉ số giá chứng khoán 2.1.3 Biến động thị trường chứng khoán 11 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giá chứng khoán 11 2.2.1 Mối quan hệ biến kinh tế vĩ mô giá thị trường chứng khoán 11 2.2.2 Mối quan hệ công cụ sách tiền tệ giá thị trường chứng khoán 12 2.2.2.1 Cung tiền thị trường chứng khoán 12 2.2.2.1.1 Tác động thay cải 13 2.2.2.1.2 Giá trị nội cổ phiếu 14 2.2.2.1.3 Sự kỳ vọng người 14 2.2.2.1.4 Tác động lạm phát 14 2.2.2.2 Lãi suất thị trường chứng khoán 14 2.2.2.3 Tỷ giá thị trường chứng khoán 15 2.2.2.4 Dự trữ bắt buộc thị trường chứng khoán 15 2.2.2.5 Nghiệp vụ thị trường mở thị trường chứng khốn 15 2.3 Chính sách tiền tệ vấn đề truyền dẫn sách tiền tệ 15 2.3.1 Chính sách tiền tệ yếu tố cấu thành 15 2.3.2 Mục tiêu công cụ sách tiền tệ 16 2.3.3 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ 18 2.3.3.1 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ theo Trường phái Keynes 18 2.3.3.2 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ theo Trường phái Trọng tiền 18 2.3.3.3 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ theoquan điểm James Tobin 19 2.3.4 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 19 2.3.4.1 Kênh truyền dẫn lãi suất 20 2.3.4.2 Kênh truyền dẫn tín dụng 20 2.3.4.3 Kênh truyền dẫn tỷ giá hối đoái 20 2.3.4.4 Kênh truyền dẫncủa thị trường tài 20 2.3.5 Mối quan hệ sách tiền tệ, thị trường chứng khốn kinh tế vĩ mơ 21 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 22 2.5 Các giả thuyết nghiên cứu 27 2.6 Tóm tắt chƣơng 28 CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Dữ liệu nghiên cứu lựa chọn biến 29 3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 3.1.2 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu biến 30 3.1.2.1 Lý lựa chọn mơ hình nghiên cứu 30 3.1.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 31 3.1.2.3 Biến phụ thuộc 31 3.1.2.4 Biến độc lập 32 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.2.2.1 Kiểm định tính dừng 34 3.2.2.2 Xác định độ trễ tối ưu 35 3.2.2.3 Kiểm định đồng liên kết 36 3.2.2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 36 3.2.2.5 Kiểm định tương quan chuỗi 37 3.3 Tóm tắt chƣơng 38 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Thống kê mô tả 39 4.1.1 Quan hệ VN-Index với cung tiền M2 40 4.1.2 Quan hệ VN-Index với tỷ giá hối đoái 41 4.1.3 Quan hệ VN-Index với lãi suất 42 4.1.4 Quan hệ VN-Index với dự trữ bắt buộc 43 4.1.5 Quan hệ VN-Index với thị trường mở 44 4.1.6 Quan hệ VN-Index với tái cấp vốn 44 4.2 Kết thực nghiệm mơ hình ARDL 45 4.2.1 Kiểm tra tính dừng 45 4.2.2 Xác định độ trễ tối ưu 46 4.2.3 Kiểm định đồng liên kết 47 4.2.4 Phân tích hồi quy 49 4.2.4.1 Kết mô hình ARDL 49 4.2.4.2 Kết mơ hình điều chỉnh cân dài hạn 52 4.2.4.3 Kết mơ hình dài hạn 54 4.2.4.3.1 Các biến có ý nghĩa thống kê 54 4.2.4.3.2 Các biến khơng có ý nghĩa thống kê 56 4.2.5 Kiểm định tương quan chuỗi 56 4.2.6 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 57 4.2.7 Kiểm định phần dư 58 4.3 Tóm tắt chƣơng 59 Chƣơng 5: Kết luận khuyến nghị sách 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 62 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tiếp 64 5.4 Tóm tắt chƣơng 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Để phát triển đất nước, vốn yếu tố quan nhất, để phân bổ nguồn vốn cách hiệu cần đến thị trường chứng khốn (TTCK), kênh huy động nguồn vớn nhàn rỗi kinh tế, nam châm cực mạnh thu hút nguồn vốn to lớn từ nước, tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế nước nhà Sau 15 năm hình thành phát triển TTCK đã trở thành kênh dẫn vốn quan trọng nước ta, ngày trở thành kênh huy động vốn quan trọng trung dài hạn cho đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế Theo nhận định Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Vũ Bằng “Quy mơ huy động vớn qua TTCK đã đáp ứng khoảng 23% tổng vớn đầu tư tồn xã hội Bên cạnh đó, tính dư nợ thị trường trái phiếu (khoảng 22% GDP), tổng quy mô TTCK đã đạt 54% GDP; tính chung tớc độ tăng trưởng đạt khoảng 21% năm” (La Hường, 2015, trang 4) Ngoài ra, “TTCK coi phong vũ biểu kinh tế” (Phan Đình Ngun Tớng Trang Châu, 2013, trang 31), biến động TTCK ví thước đo “sức khoẻ kinh tế”, sớ, giá thị trường chứng khốn nhạy cảm với thơng tin thị trường, biến số vĩ mô lẫn vi mô Trong yếu tố vĩ mô này, khơng thể khơng bàn đến sách điều tiết nhà nước Trong kinh tế thị trường, sách tiền tệ (CSTT) ln sách trung tâm, gắn kết nhiều sách với Làm điều hành hiệu sách tiền tệ nhằm thực mục tiêu tăng trưởng ổn định đã trở thành nhiệm vụ quan trọng không đơn giản Điều CSTT cơng cụ sách áp dụng hướng đến mục tiêu này, mà chịu tác động sách khác sách tài khóa, sách thương mại, sách đầu tư, v.v Việc thực mục tiêu tăng trưởng ổn định kinh tế - xã hội q trình trực tiếp đới với sách tiền tệ, diễn biến kinh tế - xã hội kết tổng hợp loạt sách điều kiện nước quốc tế Trên thực tế, CSTT điều hành với mục tiêu trung gian dành riêng thông qua công cụ như: Tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất, hạn mức tín dụng, tỷ giá hới đối (Võ Trí Thành ctg, 2013) Các mục tiêu trung gian CSTT trì tỷ giá cớ định (neo tỷ giá), tăng cung tiền kinh tế Nhằm đạt mục tiêu trung gian ngân hàng trung ương (NHTW) thường thông qua gọi mục tiêu vận hành (operational target) bằngcác công cụ CSTT (Bindseil, 2004) Từ cho thấy CSTT tác động kinh tế thông qua kênh truyền dẫn khác nhau, theo Mishkin (2004) kênh truyền dẫn CSTT bao gồm: Kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh tín dụng, kênh chứng khoán Thế nhưng, biết nhân tớ tác động đến giá chứng khốn đa dạng, nhân tố đã Nguyễn Thị Mỹ Dung (2013) khái quát thành nhóm, nhóm nhân tố nội sinh, nhân tố ngoại sinh nhân tố ảnh hưởng khác CSTT bàn đến biến vĩ mơ thuộc nhân tớ ngoại sinh Như vậy, vấn đề đối mặt với biến động TTCK, quan hoạch định sách, cụ thể Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải phản ứng nào? Làm để phân biệt biến động TTCK nhân tố nội sinh, nhân tố ngoại sinh để có sách kịp thời điều chỉnh nhằm trì ổn định cho mục tiêu trung gian đảm bảo đạt mục tiêu cuối tăng trưởng ổn định cho kinh tế Bởi lý trên, tác giả đã chọn “Tác động cơng cụ Chính sách Tiền tệ đến biến động Thị trƣờng Chứng khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tác động CSTT đến biến động TTCK Tìm hiểu mức độ tác động, mối tương quan việc thực thi công cụ CSTT biến động TTCK Từ kết nghiên cứu đạt được, đến đề xuất sách, giải pháp nhằm hồn thiện chế điều hành công cụ CSTT Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Việc thay đổi, điều chỉnh cơng cụ CSTT có tác động đến biến động TTCK hay khơng? Nếu có mức độ tác động mối tương quan chúng nào? Những cơng cụ có quan hệ đồng biến, nghịch biến? 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi thời gian: Số liệu theo tháng từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 04 năm 2014 Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động công cụ CSTT tới TTCK xem xét mối quan hệ biến CSTT TTCK Việt Nam + Các biến sớ cơng cụ sách tiền tệ: Cung tiền, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn NHNN + Biến đại diện cho biến động củaTTCK Việt Nam: Chỉ số Vn-Index Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê mô tả dùng để mơ tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm Nó cung cấp tóm tắt đơn giản mẫu thước đo giá trị cực đại, giá trị cựctiểu, trung bình v.v biến Phương pháp phân tích định lượng, cách tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy (ARDL: Autoregressive Distributed Lag), viết dự kiến kiểm định mối quan hệ ngắn hạn dài hạn công cụ CSTT với số VN-Index Phương pháp so sánh dung để đối chiếu so sánh kết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu với nghiên cứu trước So sánh số liệu thời kỳ, mức độ tác động biến v.v 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Qua việc phân tích sớ liệu thực chứng, tác giả ḿn có so sánh hiệu quả, cách thức điều hành sách tiền tệ, chế truyền dẫn qua kênh TTCK Bài viết góp phần làm sáng tỏ chế truyền dẫn, cách thức điều hành hiệu công cụ CSTT điều kiện kinh tế Việt Nam Trên sở số liệu, kết nghiên cứu, giúp nhà hoạch định sách nói chung người có thẩm quyền NHNN nói riêng có giải pháp điều chỉnh kịp thời, phù hợp để điều hành hiệu hơn, tạo tiền đề để đạt mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô 1.7 Kết cấu đề tài Chương 1: Giới thiệu Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Trình bày vấn đề chung sách tiền tệ, nhân tớ ảnh hưởng đến giá chứng khốn, lý thuyết chế truyền dẫn, kênh truyền dẫn CSTT làm sở cho việc nghiên cứu chương Chương 3: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Trình bày phần mơ tả đo lường biến, lý lựa chọn mơ hình nghiên cứu phương pháp ước lượng mơ hình, mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu Chương 4: Phân tích liệu kết nghiên cứu Trình bày kết quả: Thớng kê mơ tả, kiểm tra tính dừng, xác định độ trễ tối ưu, kiểm định đồng liên kết, kiểm định tương quan chuỗi, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định phần dư kết hồi quy Chương 5: Kết luận khuyến nghị sách Dựa vào kết phân tích chương 4, tác giả tiến hành đánh giá sơ tác động công cụ CSTT, so sánh xem kết thực nghiệm có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay khơng? Trên sở gợi ý sớ khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu thực thi cơng cụ CSTT Ngồi chương nêu hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương trình bày vấn đề chung TTCK, CSTT, nhân tớ ảnh hưởng đến giá chứng khốn, CSTT vấn đề truyền dẫn CSTT làm tảng cho việc nghiên cứu mối quan hệ công cụ CSTT với biến động TTCK Tiếp theo tác giả tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu trước liên quan đến đề tài luận văn, từ làm sở so sánh, đới chiếu kết nghiên cứu với nghiên cứu trước 2.1 Vấn đề chung “Thị trƣờng chứng khoán” 2.1.1 Thị trường chứng khoán yếu tố cấu thành Thị trường tài (hay TTCK) thị trường giao dịch tài sản tài tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu kể sản phẩm phái sinh Trong thị trường giao dịch loại vốn ngắn hạn (không năm) Thị trường Tiền tệ, cịn loại vớn dài hạn (hơn năm) giao dịch Thị trường Vốn (Bùi Kim Yến Nguyễn Minh Kiều, 2011) 2.1.2 Chỉ số giá chứng khốn “Chỉ sớ giá cổ phiếu tiêu phản ánh biến động giá chứng khốn bình qn nhóm cổ phiếu rổ đại diện kỳ so với giá bình quân thời kỳ gốc đã chọn” (Đào Lê Minh, 2009, trang 413) Mục đích ý nghĩa việc lập sớ giá chứng khốn (hay cịn gọi sớ giá cổ phiếu) xét hai khía cạnh: Thứ nhất, cơng cụ dung để đo lường tình hình biến động giá nhóm chứng khốn đó, sở đánh giá tình hình hoạt động thị trường chứng khốn Thứ hai, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư đánh giá phân tích thị trường chứng khốn cách tổng quát (Lin Cheng 2013) Về phương pháp tính,chỉ sớ chứng khốn cấu thành yếu tớ loại chứng khốn (trọng sớ) giá chứng khốn cấu thành, thường điểm sớ tương đới so sánh giá cổ phiếu bình qn kỳ nghiên cứu 59 Bảng 4.10: So sánh tác động biến ngắn dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Biến Độ trễ Hệ số Biến Hệ số 0,941427* -0,519797*** LM2 LM2 -1,928983*** 1,680901*** 1,597675** 2,056539** LEX LEX 0,038299** 0,227441*** LSCB LSCB 0,068861*** -0,054631** -0,169934** LSTCV LSTCV Khơng có ý nghĩa LSTCK Khơng có ý nghĩa LSTCK -0,024863*** Khơng có ý nghĩa DTBB DTBB Khơng có ý nghĩa OM Khơng có ý nghĩa OM 0,043717** -0,125260*** LDI LDI -0,067925*** Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 4.3 Tóm tắt chƣơng Sau thực bước kiểm định như: Kiểm tra tính dừng, xác định độ trễ tối ưu, kiểm định đồng liên kết, lựa chọn mô hình, kiểm định tương quan chuỗi, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định phần dư Kết hồi quy ngắn hạn cho thấy biến có ý nghĩa thống kê là: Cung tiền M2, tỷ giá, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, tín dụng tái cấp vớn Cịn lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở khơng có tác động lên TTCK khơng có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy dài hạn cho thấy biến có ý nghĩa thớng kê là: Cung tiền M2, tỷ giá, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vớn, tín dụng tái cấp vốn Ba biến lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở khơng có tác động lên TTCK khơng có ý nghĩa thớng kê 60 Chƣơng 5: Kết luận khuyến nghị sách Dựa vào kết phân tích chương 4, tác giả tiến hành đánh giá sơ tác động công cụ CSTT, so sánh xem kết thực nghiệm có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay khơng? Trên sở gợi ý sớ khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu thực thi cơng cụ CSTT Ngồi chương nêu hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Xét ngắn hạn, kết hồi quy chương cho thấy: Trong tám công cụ CSTT mà tác giả nghiên cứu có sáu biến có ý nghĩa thớng kê là: Cung tiền M2, tỷ giá, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vớn, dự trữ bắt buộc, tín dụng tái cấp vớn NHNN Hầu biến có tác động đến VN-Index với độ trễ khác nhau, thường trễ đến hai tháng, riêng đối với dự trữ bắt buộc kéo dài đến tháng thứ có tác động lên VN-Index Ngồi với công cụ CSTT, thời điểm khác có tác động trái chiều, cụ thề trường hợp Cung tiền M2, với độ trễ I(-1) I(-6) có mới quan hệ đồng biến với VN-Index, độ trễ I(-5) lại có tương quan nghịch biến với VN-Index Lãi suất tái chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở khơng có tác động đến VN-Index, biến tác động trực tiếp đến hệ thống ngân hàng thương mại, việc khơng tác động liên quan đến yếu kém, hiệu thấp hệ thớng tổ chức tín dụng dẫn đến kênh truyền dẫn tín dụng đới với CSTT bị hiệu Xét dài hạn, kết hồi quy chương cho thấy: Cung tiền M2 có quan hệ nghịch biến với VNI với mức ý nghĩa 1% Điều khác với kỳ vọng giả thiết luận văn lý thuyết kinh tế, có lẽ nhắc đến phần thống kê mô tả mối quan hệ M2 VNI, việc tăng M2 gia tăng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn, cho 61 nên lượng tiền xoay vịng hệ thớng ngân hàng, khơng lưu thơng vào kinh tế EX có quan hệ đồng biến với VNI với mức ý nghĩa 5%, trái với kỳ vọng giả thiết luận văn lý thuyết kinh tế Điều có lẽ Việt Nam ta áp dụng chế độ tỷ giá không thả nổi, làm cho tác động tỷ giá không vận hành tuân theo quy luật kinh tế thị trường, dẫn đến vô hiệu hóa hiệu kênh truyền dẫn lãi suất CSTT LSCB có quan hệ đồng biến với VNI với mức ý nghĩa 1% Điều khác với kỳ vọng giả thiết luận văn, lãi suất NHNN ấn định, mà kênh truyền dẫn tín dụng CSTT hiệu gây LSTCV có quan hệ nghịch biến với VNI với mức ý nghĩa 5%, phù hợp với giả thiết luận văn, mức lãi suất để NHNN tái cấp vớn cho tổ chức tín dụng khác, LSTCV tăng, báo hiệu sách thắt chặt tiền tệ, giảm tính khoản ngân hàng lượng vớn cho vay tín dụng tổ chức tín dụng, lãi suất cho vay tăng, kéo theo gia tăng chi phí lãi vay lợi nhuận doanh nghiệp giảm, giá CK giảm theo Kết hồi quy cho thấy, lãi suất, cơng cụ lãi suất có tác động khác nhau, chứng tỏ có đới tượng tác động vai trị khác Đới với cơng cụ DTBB, có ý nghĩa ngắn hạn, dài hạn khơng có ý nghĩa, điều gợi ý cho ta sách điều tiết ngắn hạn, ví dụ tín dụng tăng trưởng nóng, TTCK tăng mức, dùng công cụ để ổn định TTCK cách làm nhà hoạch định sách Trung Q́c (Xu, 2008), điều cần lưu ý có tác dụng ngắn hạn, độ trễ tác động công cụ lại lớn, lên đến tháng, lý nước phương Tây ngày áp dụng cơng cụ Trong việc mua bán giấy tờ có giá thị trường mở lại ngày ưa chuộng nước có tài phát triển, tính khoản, hiệu nhanh Nhưng nước ta OM lại khơng có ý nghĩa ngắn hạn lẫn dài hạn 62 5.2 Kiến nghị Đối với quan quản lý nhà nước NHNN, nhà hoạch định CSTT có thẩm quyền Nếu ḿn dùng cơng cụ CSTT để tác động vào kinh tế phải tính đến độ trễ việc ban hành sách Kết hồi quy Cung tiền M2 cho thấy công cụ CSTT, khác thời điểm lại tồn mối quan hệ đồng biến nghịch biến với VN-Index, điều cho thấy biến đổi khôn lường số VNIndex Cho nên quan quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần thiết lập hệ thống theo dõi, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến số VN-Index nhằm tránh cú sốc để TTCK phát triển bền vững ổn định Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực CSTT, TTCK cần hồn thiện chế giám sát an tồn tài vĩ mơ, cụ thể “Dùng mơ hình định lượng Mơ hình cảnh báo sớm (EWS), stress test (ST)…”(Lê Xuân Sang, 2013) để theo dõi dự báo tác động công cụ CSTT biến động TTCK Cịn đới với lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở, cần nghiên cứu xem công cụ không phát huy chức năng, vai trị điều tiết nó, để kịp thời có giải pháp điều chỉnh, ví dụ hồn thiện thể chế cho thị trường nói chung TTCK nói riêng, làm điều này, giúp cho kênh truyền dẫn qua thị trường tài CSTT hiệu Về việc tăng hiệu kênh truyền dẫn tín dụng kênh truyền dẫn lãi suất, cần tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, đa dạng hóa chủng loại giấy tờ có giá để tái chiết khấu, mở rộng đối tượng tham gia dự đấu thầu thị trường mở v.v Bên cạnh kiến nghị cho việc hồn thiện cơng cụ, kênh truyền dẫn CSTT phát huy hiệu quả, cần bàn đến việc cải thiện cách thức, biện pháp thực thi CSTT NHTW, ví dụ như: Nâng cao tính minh mạch, thời gian dài, việc điều hành CSTT 63 NHTW theo lới thần bí, nhiều thông tin bị che đậy, ngày tính độc lập NHTW ngày cao, đơi với tính độc lập đói hỏi tính minh mạch hoạch định thực thi sách Nếu đáp ứng yêu cầu tính minh mạch, chắn điều tạo dựng niềm tin tổ chức, cá nhân thị trường, tạo tiền đề thuận lợi cho việc thực thi CSTT, định hướng kỳ vọng sách dân chúng Theo Siklos ctg (2013) cho NHTW đại cần đảm bảo tính minh mạch trình tự, cơng khai quy trình, biên họp bàn định CSTT v.v Kế đến tính minh mạch sách, có nghĩa NHTW cần phải cơng bớ, giải thích hàm ý, chủ trương tương lai ban hành sách v.v Tạo dựng niềm tin cho thị trường, điều đòi hỏi CSTT NHTW phải quán độc lập, quán thể chỗ CSTT phải xun śt theo đuổi cho mục tiêu, độc lập sách dựa liệu kinh tế Nó địi hỏi NHTW cần cơng bố cho công chúng biết mục tiêu, chiến lược CSTT, ngồi cịn phải cung cấp thơng tin viễn cảnh tương lai kinh tế CSTT ứng với kịch khác (Xu, 2009), (Peng, 2012) Tóm lại hiệu việc thực thi cơng cụ nói riêng, CSTT nói chung có nhiều nguyên nhân, khái qt hóa thành hai yếu tớ: Thể chế phương pháp Yếu tớ thể chế bao gồm cấu trúc thị trường tài chưa phát triển, cịn thiếu thiết chế, công cụ, tổ chức hỗ trợ thị trường vận hành cách suôn sẻ, điều làm cho công cụ CSTT phát huy hiệu thông qua kênh truyền dẫn phù hợp Ngồi vấn đề thơng tin, Việt Nam ta chưa có quan tài liên ngành, ví dụ lĩnh vực chứng khốn Ủy ban Chứng khốn Nhà nước quản lý, cịn CSTT NHTW điều hành, dẫn đến việc truyền đạt, thu thập thông tin bị chiua cắt Thiết nghỉ nên học theo mơ hình sớ nước xây dựng hệ thống thông tin để theo dõi, giám sát an tồn tài vĩ mơ Về phương pháp, NHTW cần làm tốt công tác thông tin, tạo dựng niềm 64 tin để công chúng tin tưởng đối với cách thức điều hành, sách ban hành NHTW, thường xun thơng tin cập nhật sớ tài vĩ mơ cho cơng chúng, bước minh bách hóa quy trình việc định CSTT nước tiên tiến làm 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tiếp Đề tài dùng phương pháp ARDL đánh giá tác động ngắn hạn dài hạn công cụ CSTT tới biến động TTCK, lại chưa đánh giá tác động tức việc áp dụng cơng cụ CSTT Bởi lý thuyết kinh tế đã rằng, công cụ CSTT có tác động tức lên giá chứng khốn thơng qua hiệu ứng tun bớ (Announcement Effects), gây tâm lý phấn chấn lo lắng mà gây biến động cho TTCK Nhưng biến động xảy ngắn, 1-2 ngày nên chạy mơ hình với số liệu tháng lại tác động này, hạn chế đề tài chọn lựa phương pháp Hơn việc điều hành sách vĩ mơ nói chung CSTT nói riêng Việt Nam cịn mang nặng tính can thiệp hành chính, nên tác giả luận văn chưa đo lường biến động can thiệp mang nặng tính hành Về sớ liệu, đề tài thu thập số liệu lãi suất trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc dùng làm tiêu đại diện cho biến thị trường mở, mà khơng có sớ liệu khới lượng mua bán giấy tồ có giá thị trường mở, điều phần làm cho kết ước lượng mơ hình nghiên cứu độ xác tính tồn diện kết dự báo Nếu điều kiện cho phép tác giả cần thu thập thêm số liệu số lượng chủng loại giấy tờ có giá thị trường mở để tiến hành ước lượng cách đầy đủ Về phương pháp nghiên cứu, cần nghiên cứu thêm phương pháp nghiên cứu để ước lượng thay đổi biến phụ thuộc trước thay đổi biến độc lập, biến phụ thuộc có đột biến trước quan nhà nước công bố thông tin 65 áp dụng cơng cụ CSTT cần cần phải xem xét lại việc bảo mật thông tin trước ban hành CSTT v.v 5.4 Tóm tắt chƣơng Kết luận cho thấy việc điều hành CSTT thông qua công cụ NHNN chưa hiệu quả, tác động không kỳ vọng Tác giả đã đề xuất số kiến nghị mặt thể chế phương pháp mong giúp ích cho nhà hoạch định điều hành CSTT làm sở tham khảo Ngoài tác giả đã đề xuất hướng khắc phục hạn chế phương pháp kết dự báo tương lai 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrawal, Gaurav; Srivastav, Aniruddh K and Srivastava, Ankiata, 2010, “A study of exchange rates movement and stock market volatility”, International Journal of Business and Management, Vol 5, No 12, pp 62-73 Alatiqi, Sara and Fazel, Shokoofeh, 2008, “Can money supply predict stock prices?”, Journal for economic educators, No 8(2) , pp 54-59 Alimi, R Santos, 2014, “ARDL bounds testing approach to cointegration: A reexamination of augmented Fisher hypothesis in an open economy”, Asian Journal of Economic Modelling, No 2(2), pp 103-114 Ayalew, Salie; Babu, M Chitti Rao, L K Mohana, 2012, Comparison of New Approach Criteria for Estimating the Order of Autoregressive Process”, Journal of Mathematics, Volume 1, No (July-Aug 2012), PP 10-20 Bernanke, Ben S Gertler, Mark, 1995, “Inside the black box: The credit channel of monetary policy transmission”, Journal of Economic Perspectives, Vol 9, No 4, pp 27-48 Berument, Hakan and Kutan, Ali M., 2007, “The Stock Market Channel Of Monetary Policy In Emerging Markets: Evidence From The Istanbul Stock Exchange”, Scientific Journal of Administrative Development,Vol 5, pp 117-133 Bindseil, Ulrich, 2004, The operational target of monetary policy and the rise and fall of reserve position doctrine, ECB Working Paper No 22, European Central Bank Brown, Constance, 2008, Technical Analysis Demystified, tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Trung tâm dịch vụ dich thuật Cách Vy, Thẩm Dương 2010, Bắc Kinh, Công ty xuất Vạn Quyển Brown, David Bentley, Kassandra, 2002, Chiến lược đầu tư chứng khoán, dịch từ tiếng Anh, người dịch Thanh Hương, Mỹ Hạnh 2014, Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bùi Kim Yến Nguyễn Minh Kiều, 2011, Thị trường tài chính, Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bùi Kim Yến Nguyễn Thái Sơn, 2014, “Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ảnh hưởng nhân tố kinh tế vĩ mô”, Phát triển & Hội nhập, số 16(26) tháng 05-06/2014, trang 3-10 Chami, Ralph; Cosimano, Thomas F Fullenkamp, Connel, 1999, The Stock Markets Channel of Monetary Policy, IMF Working Paper No 372, European Central Bank Chen, Jian Nan, 2004, “Phân tích chế truyền dẫn lãi suất sách tiền tệ”《货币政策中利率传导机制分析》, Theory exploration, No 6, pp 22-23 Chou, Pin Huang, 2010, Econnometrics: Theory, Concept, and Applications《計 量經濟學:理論,觀念與應用》, Đài Bắc, Nhà xuất Best-Wise 67 Chu, Peng, 2009, “Phân tích thực chứng lượng cung tiền với sớ chứng khốn Thượng Hải – Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến”《货币供给量 与上证指数的实证分析-多元线性回归模型》, Modern Economics 现 代物业(中旬刊), Vol 8, No (116), pp 28-29 Dhakal, Dharmendra; Kandil, Magda and Sharma, Subhash C., 1993, “Causality between the money supply and share prices: A VAR investigation”, Quarterly Journal of Business and Economics, Vol 32, No 3, pp 52-74 Đào Lê Minh, 2009, Giáo trình Những vấn đề chứng khốn thị trường chứng khoán, Hà Nội, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Đinh Thị Thu Hồng Phan Đình Mạnh, 2013, “Hiệu sách tiền tệ thông qua kênh truyền dẫn lãi suất”, Phát triển & Hội nhập, số 12(22) tháng 09-10/2013, trang 39-47 Ehrmann, Michael Fratzscher, 2004, Taking Stock: Monetary Policy Transmission to Equity Markets, Working Paper No 354, European Central Bank Elder, Alexander, 1993, Trading for a Living: Psychology, Trading Tactics, Money Managment, tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Fu, Cai Xia 2010, Bắc Kinh, Nhà xuất China Machine Press Engle, Robert F Granger, C W J., 1987, “Co-Integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing”, Econometrica, Vol 55, No 2., pp 251-276 Friedman, Benjamin M Woodford, Michael, 2011, Handbook Of Monetary Economics, Vol 3A, Amsterdam, Nhà xuất North-Holland Grang, C W J., 1986, “Developments in the study of cointegrated economic variables”, Oxford bulletin of economics and statistics, No 48, 3, pp 213-228 Gujarati, Damodar N., 2004, Basic Econometrics (4th edition), Nhà xuất McGraw Hill Hafer, R.W., 1986, “The FOMC in 1985: Reacting to declining M1 velocity”, The Federal Reserve Bank of St Louis, No 2, pp.5-12 Hamburger, Michael J and Kochin, Levis A., 1972, “Money and stock prices: The channels of influences”, The Journal of Finance, Vol 27, No 2, pp 231-249 Handa, Jagdish, 2009, Monetary econnomics (2nd edition), tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Peng, Chi Wen et al., 2013, Bắc Kinh, Nhà xuất Đại học Nhân dân He, Hui Gang, 2007, “Nghiên cứu chế truyền dẫn tỷ giá hới đối, lãi suất: Kiểm nghiệm thực chứng mơ hình lý thuyết” 《利率汇率传导机制研 究 : 理 论 模 型 及 实 证 检 验 》, Journal of Hubei University of Economics, Vol 5, No 2, pp.40-46 Hildebrand, Philipp M., 2006, “Monetary policy and financial markets”, Financial markets portfolio management, No 20, pp 7-17 Hill, R Carter, Griffiths, William E Lim, Guay C., 2009, Principles of econometrics (3rd edition), tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch 68 Huang, Chih Tsung Liang, Yi Ying, 2013, Đài Bắc, Nhà xuất Công ty TNHH Song Diệp Thư Lang Homa, Kenneth E., and Jaffee, Dwight M., 1971, “The supply of money and common stock prices”, The Journal of Finance,Vol 26, No 5, pp 10451066 Hồ Viết Tiến Đào Trần Phương Linh, 2014, “Nghiên cứu ảnh hưởng sách điều tiết thị trường phương pháp nghiên ứu kiện đối với thị trường vàng Việt Nam, Phát triển Kinh tế, số 281 (03/2014), trang 20-36 Hu, Hai Ou Yu, Wei Rong, 2003, “Nghiên cứu hiệu ứng tăng tớc tài chế truyền dẫn sách tiền tệ” 《货币政策传导机制中的金 融加速效应研究》, Báo Học viện Tài Kinh tế Quý Châu, 6, 107,trang 11-14 Huang, Bin Bin Huang, Min, 2006, “Tổng thuật văn tính hữu hiệu kênh truyền dẫn sách tiền tệ nước ta” 《我国货币政策传导 渠道有效性的文献综述》, Tài Kinh tế, 16-17 Huỳnh Thế Nguyễn Nguyễn Quyết, 2013, “Mới quan hệ tỷ giá hới đối, lãi suất giá cổ phiếu TP HCM”, Phát triển & Hội nhập, số 11(21) tháng 07-08/2013, trang 37-41 Ioannidis, Christos and Kontonikas, Alexandros, 2006,Monetary Policy and the Stock Market: Some International evidence, Truy cập ngày 28/7/2015 http://scholar.google.com/scholar?hl=vi&q=Monetary+Policy+and+the+ Stock+Market%3A+Some+International+evidence&btnG= Jia, Ping Han (2004), Nghiên cứu tính hiệu chế truyền dẫn sách tiền tệ《货币政策传导机制有效性研究》, Đại học Khoa học Kỹ thuật Hoa Trung Jiang, Bo Ke, 2007, “Lý thuyết cân tỷ giá hới đối khám phá khung sách – Giải thích lại mơ hình bản” 《均衡汇率理 论和政策新框架的新探罙──对基本模型的再解释》, Học thuật Đông Nam, 96-102 Jin, Jun Hui Qiu, Chang Rong, 2008, “Bounds testing theory and some discussion about it” 《 边 限 检 验 理 论 及 几 点 讨 论 》 , Statistics & Information Forum, Vol 23, No 7, pp 14-28 Kou, Ming Ting, 2011, “The Instantaneous effect of monetary policy adjustments on China’s A-Share market”, Journal of Shan Xi Finance and Economics University, Vol 33, No 1, pp 40-48 Kou, Ming Ting, 2013, Phản ứng thị trường cổ phiếu điểu chỉnh sách tiền tệ - Lý luận, thực chứng lựa chọn sách, Bắc Kinh, Economic Science press Krainer, John, 2002, “Stock market volatility”, Federal Reserve Bank of San Francisco Economic Letter, Vol 32 pp 1-4 La Hường, 2015, “TTCK Việt Nam - Khẳng định vị dẫn vốn quan trọng kinh tế”, Chứng khốn Việt Nam, sớ 201 tháng 7/2015, trang 47 69 Laopodis, Nikiforos T., 2006, “Dynamic linkages between monetary policy and the stock market”, Journal of Business & Economics Research, Vol No 12, pp 31-36 Lê Hoàng Phong Đặng Thị Bạch Vân, 2015, “Kiểm chứng mơ hình ARDL tác động nhân tớ vĩ mơ đến sớ chứng khốn Việt Nam”, Phát triển & Hội nhập, số 20(30) tháng 01-02/2015, trang 61-66 Lê Q́c Lý, 2013, Giáo trình Chính sách Tiền tệ - Lý thuyết thực tiễn (dành cho đào tạo sau đại học), Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Q́c gia Lê Xn Sang, 2013, “Tái câu hệ thơng giám sát thị trường tài Việt Nam”, Quản lý Kinh tế, số 56 (Tháng 9+10/2013), trang Li, Shi Mei, 2008, “Tổng thuật văn nghiên cứu tính hiệu sách tiền tệ” 《货币政策有效性研究的文献综述》, Modern Economic Research, No 7, pp 88-92 Lin, Guo Chun Cheng, Lu, 2013, Đầu tư chứng khoán, Bắc Kinh, Nhà xuất Economic Science Press Liu, Lin, 2010, “Foreign exchange market intervention, exchange rate and monetary policy – On the effectiveness of sterilized intervention”《外汇 市场干预,汇率与货币政策- 兼论我国外汇市场冲销干预的有效性》, Journal of Shan Xi Finance and Economics University, Vol 32, No 9, pp 24-30 Liu, Li Ya, 2012, “Nghiên cứu thực chứng hiệu ứng ảnh hưởng việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đến thị trường cổ phiếu nước ta”《我国货币 政 策 与 股 票 市 场 相 互 影 响 的 实 证 研 究 》, Journal of Shang Hai Finance University, No (114), pp 518 Luo, Jian Hui, 2009, Nghiên cứu thực chứng ảnh hưởng qua lại sách tiền tệ thị trường chứng khoán nước ta《我国货币政策与股票 市场相互影响的实证研究》, Đại học Tài Kinh tế Giang Tây Magee, John, 2000, Winning the Mental Game on Wall Street: The Psychology and Philosophy of Successful Investing, tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Wu, Xi 2014, Bắc Kinh, Nhà xuất China Machine Press Mai Hạ, 2015, “HOSE – Dấu ấn 15 năm chặng đường”, số 201 tháng 7/2015, trang 41-44 Mehrara, Mohsen, and Maysam Musai, 2012, "Granger causality between electricity consumption and economic growth in oil-dependent countries" Universal Journal of Management and Social Sciences, No 2.6, pp 134139 Mishkin, Frederic S., 1996, The Channel Of Monetary Transmission: Lessons for Monetary Policy, NBER Working Paper No 5464, National Bureau of Economic Research Mishkin, Frederic S., 2004, The economics of money, banking, and financial markets,, 7thedn, Pearson, Boston Murphy, John J., 1999, Phân tích kỹ thuật thị trường tài chính: Cẩm nang hướng dẫn toàn diện phương pháp giao dịch ứng dụng, 70 dịch từ tiếng Anh, người dịch Lê Đạt Chí, Tường Vy 2011, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Tuấn, 2011, “Đánh giá tác động yếu tớ vĩ mơ đến thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tổng quan Kinh tế Xã hội Việt Nam, 2, 86-91 Nguyễn Khắc Việt Trung, 2006, “Hoàn thiện chế truyền dẫn nâng cao hiệu lực điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, 17, 9-13 Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Văn Điệp, 2013, “Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mơ biến động thị trường chứng khốn: Bằng chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam”, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 16, số Q3, trang 86-100 Nguyễn Phúc Cảnh, 2014, “Truyền dẫn sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam”, Phát triển & Hội nhập, số 19(29) tháng 11-12/2014, trang 11-18 Nguyễn Quang Dong Nguyễn Thị Minh, 2013, Giáo trình Kinh tế lượng, Hà Nội, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Bảo Trân, Lê Quang Minh Võ Đình Vinh, 2015, “Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến sớ giá chứng khốn Việt Nam” ,Cơng nghệ Ngân hàng, số 110 tháng 5/2015, trang 43-54 Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2013, “Nhân tớ ảnh hưởng đến giá chứng khốn VN - Một số điểm cần lưu ý”, Phát triển & Hội nhập, số 8(18) tháng 0102/2013, trang 42-45 Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình Nguyễn Khánh Duy, 2009, Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Hà Nội, Nhà xuất Thớng kê Nguyễn Văn Cơng, 2008, Giáo trình Ngun lý Kinh tế học Vĩ mô, Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên Bùi Quang Tuyến, 2014, “Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt nam giai đoạn 1990-2013 mơ hình ARDL”, Khoa học & Đào tạo Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, sớ 1, trang 59-67 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, “Bàn sách lãi suất thực dương điều kiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 02/2012, trang 16-20 Ozcicek, Omer, McMillin W Douglas, 1999, "Lag length selection in vector autoregressive models: symmetric and asymmetric lags", Applied Economics,No 31.4, pp 517-524 Pesaran, M Hashem; Shin, Yongcheol Richard J Smith, 2001, “Bounds testing approaches to the analysis of level relationships”, Journal of applied econometrics, No 16, pp 289–326 Peng, Yan Ping Cheng, Xing, 2011, “Ảnh hưởng thị trường cổ phiếu đới với chế truyền dẫn sách tiền tệ”《股票市场对货币政策传导机 制的影响》, Tạp chí Nghiên cứu sinh Đại học Tài Kinh tế Chính trị Pháp lý Trung Nam, 1, trang 116-121 Peng, Yun, 2012, Research on Central Bank Communication and Monetary Policy Effectiveness《中央银行沟通与货币政策有效性研究 》, Hồ 71 Bắc, Nhà xuất Nhân dân Hồ Bắc Phan Đình Ngun Tớng Trang Châu, 2013, “Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khốn TP.HCM”, Cơng nghệ Ngân hàng, sớ 85 tháng 4/2013, trang 31-37 Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo, 2013, “Phân tích tác động nhân tớ Vĩ mơ đến thị trường chứng khốn VN”, Phát triển & Hội nhập, số 8(18) tháng 01-02/2013, trang 34-41 Phan Thị Tuyết Ngọc, 2013, “Phát triển hoạt động thị trường mở Việt Nam”, Cộng nghệ Ngân hàng, sớ 91 tháng 10/2013, trang 51-56 Phạm Trí Cao Vũ Minh Châu, 2012, Kinh tế lượng ứng dụng, Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 7, 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ren, Xiao Peng, Wei Min, 2001, “Kênh truyền dẫn thị trường chứng khoán sách tiền tệ” 《货币政策的股票市场传导渠道》, Journal of Da Lian University of Techonology (Social Sciences),Vol 22, No 1, pp 33-36 Roache, Shaun K Rousset Marina V., 2013, Unconventional Monetary Policy and Asset Price Risk, IMF Working Paper No WP/13/190, International Monetary Fund.s Rong, Yan Cong Yi, 2010, “Nghiên cứu hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hới đối thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo” 《不完全竞争市场结构中 的汇率传递效应研究》, New Finance, No 2, pp 34-38 Schwert, G William, 1990, “Stock Market Volatility”, Financial Analysts Journal, Vol.46 (3), pp.23-34 Siklos, Pierre L.; Bihl, Martin T Wohar, Mark E., 2013, Challenges in Central Banking: The Current Institutional Environment and Forces Affecting Monetary Policy, tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Song, Hong Ming 2013, Bắc Kinh, Nhà xuất Tài Chính Trung Q́c Steenbarger, Brett N., 2009, The Daily Trading Coach: 101 lessons for Becoming Your Own Trading Psychologist, tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Zhang, Die 2010, Bắc Kinh, Công ty xuất Vạn Quyển Stock, James H Watson, Mark W., 1988, “Testing for Common Trends”, Joumal of the American Statistical Association, Vol 83, No 404, pp 1097-1107 Sun, Hua Yu Ma, Yue, 2003, “Quan hệ sách tiền tệ với thị trường chứng khốn Trung Q́c” 《中国货币政策与股票市场的 关系》, Nghiên cứu Kinh tế, No.7, pp 44-53 Sun, Yong, 2010,Nghiên cứu chế truyền dẫn sách tiền tệ Trung Quốc《中国货币政策传导机制研究》,Đại học Liêu Ninh Tessaromatis, N., Triantafillou, P E., 1991, “Money supply announcements and stock prices: The UK evidence”, Spoudai - University of Piraeus, Vol 41 No 4, pp 408-419 Trầm Thị Xuân Hương, Võ Xuân Vinh Nguyễn Phúc Cảnh, 2014, “Truyền 72 dẫn sách tiền tệ: Một sớ mơ hình kiểm định phù hợp”, Phát triển & Hội nhập, số 16(26) tháng 05-06/2014, trang 41-46 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013), “Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR”, Phát triển & Hội nhập, sớ 10 (20) tháng 05-06/2013, trang, 8-16 Trần Thị Xuân Anh, 2012, “Đo lường tác động yếu tố kinh tế vĩ mơ đến sớ VN Index”, Chứng khốn Việt Nam, số 166, trang 42-46 Ui, Jian Ming, 2003, Phân tích chế truyền dẫn sách tiền tệ Trung Quốc 《中国货币政策传导机制分析》,Đại học Tài Kinh tế Giang Tây Võ Trí Thành ctg, 2013, Các quy định tài cấu trúc thị trường tài hiệu sách tiền tệ Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất Tri Thức Wang, Guo Sung, 2012, “Money supply, stock prices and inflection – An emprirical study based on VAR model”《货币供给,股票价格与通货膨 胀-基于 SVAR 模型的实证研究》, ScientificJournal of Finance and Insurance,Vol 1, No.1, pp 1-9 Wang, Li Ming Wang, Jia Ze, 2005, “Nghiên cứu lý thuyết đồng liên kết ứng dụng lĩnh vực kinh tế”, Journal of Taishan University, No 04, Wang, Ling Sha, 2008, “Ưu khuyết điểm nghiệp vụ thị trường mở, vấn đề tồn kiến nghị”《公开市场业务的优缺点,存在问题及建议》, Giới tài kinh tế, No.8, p 14 Wang, Xi Zhou, Wen Li, 2011, “Tác động sách tiền tệ đới với thị trường chứng khốn” 《货币政策对股票市场的冲击》, Nghiên cứu Thống kê, Vol 28, No 12, 56-65 Wooldridge, Jeffrey M., 2013, Introductory econnometrics: A modern approach (5th edition), tiếng Trung dịch từ tiếng Anh, người dịch Xu, Ai Chi, 2013, Đài Bắc, Nhà xuất Cengage Learning Xiao, Xin Yuan, 2012,“Nghiên cứu thực chứng mới quan hệ sách tiền tệ nước tavà biến động giá thị trường chứng khoán” 《我国 货币政策与股票市场价格波动关系的实证研究》, Kinh tế Thương mại, 7, 401,96-98 Xu, Hui Xian, 2008, Nghiên cứu phản ứng sách tiền tệ với biến động giá tài sản《资产价格波动与货币政策反应研究》, Bắc Kinh, Nhà xuất Tài Chính Trung Quốc Xu, Jie, 2009, Monetary policy Credibility: Theory and practic《货币政策可信 度:理论研究与实践求证》, Bắc Kinh, Nhà xuất Khoa học Kinh tế Yu, Kuei Lin, 2013, Phân tích chuỗi thời gian《時間序列分析》, Đài Bắc, Nhà xuất Ngũ Nam Zhang, Cheng Si, 2011, “Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ: Sự phát triển lý thuyết lựa chọn thực tế” 《货币政策传导机制:理论发 展与现实选择》, Bình luận Tài chính, No 1, pp 20-46 73 Zhang, Ming, 2004, Phân tích mối tương quan biến động giá thị trường chứng khốn với sách tiền tệ nước ta《股票市场价格波动 与我国货币政策的相关性分析》, Đại học Sư phạm Hoa Đông Zhang, Shi Ying; Fan Chi Guo Ming Yuan, 2014, Lý thuyết đồng liên kết mơ hình biến động - ứng dụng phân tích chuỗi thời gian tài chính(3rd edition)《协整理论与波动模型-金融时间序列分析及应用 》, Bắc Kinh, Nhà xuất Đại học Thanh Hoa Zhu, Xing Qin, 2011, “Phân tích tính khơng thích hợp áp dụng lý thuyết Tobin’s Q nước ta” 《托宾 Q 理论在我国的不适用性分析》, Journal of Luo Yang Institute of Science and Technology, Social Science, Vol 26, No 4, pp 47-49