1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Tài Trợ Thương Mại Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội - Chi Nhánh Thành Công
Tác giả Nguyễn Ngọc Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Quốc Khánh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Là một ngân hàng thương mại nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng với bề dày gần 30 năm inh nghiệm, gân hàng thương mại cổ phần Quân đội MBBan đã hông ngừng đổi mới hương thức hoạt động tài

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUỐC KHÁNH

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của Giáo viên hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy, các ý kiến và đề xuất của tác giả chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vi

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG NHỮNG L LUẬN CHUNG V TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI C A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 HOẠT ĐỘ G T T Ợ THƯƠ G MẠI CỦ G H G THƯƠ G MẠI 5

1.1.1 Khái niệm hoạt động tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại 5

1.1.2 Vai trò của tài trợ thương mại 7

1.1.3 Phân loại Tài trợ thương mại của gân hàng thương mại 10

1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại 24

1.2 CÁC NHÂN TỐ Ả H HƯỞ G ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠ G MẠI 29

1.2.1 Các nhân tố bên ngoài gân hàng thương mại 29

1.2.2 Các nhân tố bên trong gân hàng thương mại 31

KÊT LUẬN CHƯƠNG 33

CHƯƠNG TH C T ẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 34

2.1 TỔNG QUAN VỀ G H G THƯƠ G MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 34

2.1.1 Sơ lược về l ch ử hình thành và hát tri n 34

Trang 5

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ 352.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Thành Công các năm gần đây 372.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠ G MẠI TẠI NGÂN

H G THƯƠ G MẠI CỔ PHẦ QU ĐỘI 442.2.1 Tổ chức hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng TMCP Quân đội 442.2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại gân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thành Công 462.3 ĐÁ H G Á HOẠT ĐỘ G T T Ợ THƯƠ G MẠI TẠI NGÂN

H G TMCP QU ĐỘI - CN THÀNH CÔNG 532.3.1 Kết quả đạt được 532.3.2 Những mặt còn hạn chế 612.3.3 Những nguyên nhân ảnh hư ng đến hoạt động tài trợ thương mại tại gân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - CN Thành Công 67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH THÀNH CÔNG 72

3.1 Đ H HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘ G T T Ợ THƯƠ G MẠI CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂ ĐỘI - CHI NHÁNH

TH H CÔ G G ĐOẠN 2020 - 2023 723.1.1 Đ nh hướng hát tri n hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Thành Công 723.1.2 Đ nh hướng hoàn thiện và hát tri n hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thành Công giai đoạn 2020 –

2023 733.2 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘ G T T Ợ

Trang 6

THƯƠ G MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂ ĐỘI - CHI NHÁNH

THÀNH CÔNG 75

3.2.1 Vận hành chuyên sâu mô hình hoạt động tài trợ thương mại tập trung 75

3.2.2 Vận dụng quy trình hướng dẫn nghiệp vụ toàn diện 76

3.2.3 Đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ nhân viên 77

3.2.4 Đa dạng hóa các loại hình tài trợ thương mại đ nâng cao chất lượng nghiệp vụ 78

3.2.5 Tăng cường công tác i m tra giám át 79

3.2.6 Hiện đại h a cơ hạ tầng cho hoạt động tài trợ thương mại 80

3.3 MỘT SỐ KIẾ GH 81

3.3.1 Kiến ngh với Ngân hàng TMCP Quân đội 81

3.3.2 Kiến ngh với các Bộ, Ban, Ngành liên quan 83

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng

Bảng 2.1: Kết quả HĐV của MBBank - CN Thành Công 2017 - 2019 38

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng của MBBank - CN Thành Công 41

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của MBBank - CN Thành Công 44

Bảng 2.4: Tình hình thông báo L/C hàng xuất tại MB Bank CN Thành Công47 Bảng 2.5: Tình hình thanh toán L/C xuất khẩu MB Bank - CN Thành Công 48 Bảng 2.6: Tình hình thanh toán xuất khẩu tại MB Bank - CN Thành Công bằng hương thức nhờ thu 49

Bảng 2.7: Tình hình thanh toán LC nhập khẩu tại CN Thành Công 50

Bảng 2.8: Tình hình thanh toán NK tại MB Bank CN Thành Công bằng hương thức nhờ thu 51

Bảng 2.9: Tình hình phát hành bảo lãnh và bảo lãnh đối ứng tại MBBank CN Thành Công 52

Bảng 2.10: Kết quả hoạt động TTTM qua các năm của chi nhánh 54

Biểu đồ Bi u đồ 2.1: Bi u đồ cơ cấu huy động vốn phân theo loại tiền 39

Bi u đồ 2.2: Bi u đồ cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế 40

Bi u đồ 2.3: Cơ cấu sử dụng vốn phân theo loại tiền 42

Bi u đồ 2.4: Cơ cấu sử dụng vốn phân theo kì hạn 43

Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của MBBank - CN Thành Công 35

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, xu hướng hội nhập quốc tế đang tác động mạnh

mẽ đến tình hình kinh tế - xã hội các nước, đặc biệt đối với những nước đang chuy n đổi kinh tế như Việt Nam Trong số các hoạt động kinh tế chủ chốt thì hoạt động thương mại quốc tế đã đ ng g một phần to lớn trong công cuộc phát tri n nền kinh tế nước nhà Với tư cách là một bộ phận không th thiếu của nền kinh tế, ngành ngân hàng c ng đã c một lộ trình m cửa d ch vụ thích hợp nhằm phát huy thế mạnh và hắc phục những nhược đi m, từng bước tạo ra một

hệ thống ngân hàng hiện đại Trong số các hoạt động d ch vụ của ngân hàng thương mại, hoạt động tài trợ thương mại ngày càng c v trí và vai tr quan trọng Hoạt động này mang lại cho các ngân hàng thương mại cơ hội tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, khẳng đ nh v thế của mình trên trường quốc tế, tăng thu nhậ và hát tri n ổn đ nh trong môi trường cạnh tranh

Là một ngân hàng thương mại nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng với

bề dày gần 30 năm inh nghiệm, gân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MBBan ) đã hông ngừng đổi mới hương thức hoạt động tài trợ thương mại đ phù hợp với yêu cầu của thời đại và đá ứng kỳ vọng của hách hàng Tuy nhiên, hoạt động tài trợ thương mại của MBBank hiện c n tương đối mới

mẻ, chưa được hoàn thiện cả về trình độ nghiệp vụ lẫn kinh nghiệm thực tiễn

Vì vậy làm thế nào đ MBBan luôn là ự lựa chọn tin cậy trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệ và cá nhân luôn là vấn đề cấp thiết mang tính lâu dài

Đ thực hiện mục tiêu phát tri n d ch vụ ngân hàng hiện đại, an toàn, hiệu quả, đạt được chuẩn mực quốc tế và hu vực, việc nghiên cứu các hoạt động tài trợ thương mại của MBBan là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế đ , em đã chọn

đề tài: “Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Trang 10

Quân đội – Chi nhánh Thành Công’’ làm đề tài luận văn thạc ĩ của mình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Thực tế cho thấy có một số các công trình nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu về hoạt động tài trợ thương mại tại các gân hàng thương mại nói chung Có th k ra một số nghiên cứu đi n hình như:

- Luận văn thạc ĩ inh tế Phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc

tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên, tác giả Nguyễn Th Khánh Chi, ĐH inh tế và QTKD -

ĐH Thái guyên: Trong luận văn, tác giả đã hái quát những lý luận chung

về tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại, nêu rõ thực trạng về tài trợ thương mại quốc tế và đưa ra các hương hướng, giải pháp phát tri n hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại gân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và hát tri n Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên

- Luận văn thạc ĩ inh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh trong Thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, tác

giả Hoàng Thanh Phong, Học viện Ngân hàng: Tác giả đã hệ thống cơ khoa học về năng lực cạnh tranh trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại, nêu rõ thực trạng về năng lực cạnh tranh trong thanh toán quốc tế đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Luận văn thạc ĩ inh tế của tác giả Hoàng Thanh Phong đi theo hướng phân tích năng lực cạnh tranh của một ngân hàng chứ không chỉ dừng lại một chi nhánh Hướng nghiên cứu này khá rộng, đ i hỏi chọn lọc những nội dung trọng tâm

- Luận văn thạc ĩ Tài chính ngân hàng Tài trợ thương mại quốc tế đối với các doanh nghiệp nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân đội, tác giả Lê

Th Hiền, Đại học Ngoại thương: Tác giả Lê Th Hiền đã hệ thống kiến thức

Trang 11

cơ bản về tài trợ thương mại quốc tế đối với DN xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại Theo hướng tìm ra giải pháp phát tri n hoạt động tài trợ thương mại quốc tế đối với DN xuất nhập khẩu và đưa ra các giải pháp phát tri n hoạt động này tại gân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu n i trên thường là về tình hình hoạt động tài trợ thương mại quốc tế, còn hoạt động tài trợ thương mại giai đoạn hiện nay hoàn toàn khác khi thế giới nói chung và Việt am n i riêng đang phải đối mặt với những h hăn chưa từng có từ việc suy thoái kinh tế do ảnh hư ng của d ch bệnh trên toàn Thế giới Vì vậy, vấn đề hoạt động tài trợ thương mại của gân hàng thương mại cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện và luận văn là một công trình nghiên cứu hoàn toàn độc lập trong thời

đi m hiện tại

3 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ hân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại của gân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thành Công và phát hiện những vấn đề bất cập, cần giải quyết, luận văn hướng đến việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tài trợ thương mại của MBBank - CN Thành Công trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Về thời gian: từ năm 2017 đến tháng 4/2020

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 12

- Nghiên cứu những lý luận về tài trợ thương mại n i chung và hoạt động tài trợ thương mại của gân hàng thương mại nói riêng

- Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại MBBank - CN Thành Công trong thời gian qua Từ đ , đánh giá hoạt động tài trợ thương mại tại MB Bank nhằm phát hiện những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục

- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại của MB Bank trong thời gian 2020 – 2022

6 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn nghiên cứu dựa trên hương há luận biện chứng duy vật: nhìn nhận vấn đề theo quan niệm toàn diện, l ch sử, các mối liên hệ phổ biến…

- Các hương há cụ th được áp dụng: hương há hân tích, tổng hợp, so sánh, thống ê,… ết hợp với minh họa bằng đồ th , bảng bi u trên cơ

s các số liệu thống kê của MBBank - C Thành Công qua các năm

7 Kết cấu luận văn

goài Lời M đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương:

- Chương 1: hững lý luận chung về tài trợ thương mại và hoạt động tài trợ thương mại của gân hàng thương mại

- Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại gân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thành Công

- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện, phát tri n hoạt động tài trợ thương mại tại gân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Thành Công

Trang 13

CHƯƠNG NHỮNG L LUẬN CHUNG V TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI C A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI C A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm hoạt động tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại

Quá trình phát tri n kinh tế của các nước trên thế giới tất yếu dẫn đến sự hân công lao động Sự phân công này dần dần vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia đưa đến sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lẫn nhau giữa các công ty thuộc các quốc gia khác nhau, làm cho không những hàng hoá trong nước gia tăng mà việc trao đổi hàng hoá, d ch vụ giữa các nước c ng hát tri n Điều này còn giải quyết được vấn đề sự khác biệt về điều kiện kinh tế giữa các quốc gia như: đất đai, hí hậu, khoáng sản đưa đến lợi thế cho mỗi quốc gia trong việc sản xuất một số loại sản phẩm nào đ và họ trao đổi với nhau nhằm cân bằng sự dư thừa về loại sản phẩm này với sự thiếu hụt về sản phẩm hác Đồng thời, việc tham gia vào quá trình hợ tác và hân công lao động quốc tế sẽ giúp các quốc gia c điều kiện tốt nhất đ phát tri n kinh tế

do áp dụng được những thành tựu về khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới, giải quyết được những kh hăn về vốn, về nhân lực, về trình độ quản lý Điều đ đ i hỏi phải m rộng phạm vi trao đổi quốc tế và c như vậy mới thoả mãn nhu cầu tiêu d ng ngày càng tăng của mỗi quốc gia

Xuất phát từ yêu cầu trên đã xuất hiện mối quan hệ giữa th trường trong nước và nước ngoài ngày càng gắn b chặt chẽ với nhau hơn Các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và d ch vụ đan xen nhau, tạo điều kiện cho nhau và thúc đẩy nhau rất biện chứng Hoạt động xuất nhập khẩu của một nước kết hợp với nhau trong một chu kỳ h ín Đ là mối quan hệ giữa hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu, giữa giá nội tệ và ngoại tệ Song các quan

Trang 14

hệ hàng hoá và tiền tệ nói trên không th tách rời mà chỉ có th thực hiện được thông qua trao đổi quốc tế hư vậy, chính hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và d ch vụ là cơ hình thành hoạt động Tài trợ thương mại (TTTM) Khái niệm TTTM tại gân hàng thương mại (NHTM) có th được

đ nh nghĩa như au:

“Tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại là việc Ngân hàng thương mại dùng uy tín (credit) và tài chính (capital) của mình để hỗ trợ, tài trợ cho các hoạt động thương mại từ khâu sản xuất đến tiêu dùng sản phẩm trên thị trường thế giới”

Ví dụ như trong nghiệp vụ thư tín dụng (L/C), nếu doanh nghiệp sử dụng 100% vốn đ ký quỹ m L/C, hi đ HTM đang thực hiện tài trợ bằng chữ tín gược lại, trong trường hợp khách hàng không ký quỹ 100%, hi đ HTM đang tiến hành tài trợ bằng cả uy tín và vốn (vì phải cho vay hoặc cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp)

TTTM thường gắn với việc trao đổi giữa đồng tiền của nước này ang đồng tiền của nước hác Đồng tiền nội đ a với chức năng là hương tiện lưu thông, hương tiện thanh toán trong phạm vi một quốc gia sẽ hông vượt ra khỏi giới hạn của n được nếu như hai bên liên quan trong hợ đồng không

có sự thoả thuận với nhau B i vì khi ký kết hợ đồng thương mại, tín dụng các bên phải đàm hán thống nhất đồng tiền nào được sử dụng đ thanh toán giao d ch, n c th là đồng tiền của nước người mua, tiền của nước người bán hoặc một đồng tiền của một nước nào đ được chọn đ giao d ch thanh toán Các đồng tiền được sử dụng trong TTTM thường là các loại ngoại tệ mạnh có khả năng tự do chuy n đổi như V D, EU , GBP, JPY

TTTM chủ yếu là thanh toán qua chứng từ, tách rời với sự di chuy n của hàng hoá từ nước người bán đến nước người mua TTTM có quan hệ trực tiếp đến cả bên mua lẫn bên bán Nếu công tác TTTM được làm tốt sẽ góp phần

Trang 15

thúc đẩy hoạt động ngoại thương hát tri n, ngược lại sẽ kìm hãm sự phát tri n của hoạt động ngoại thương

1 Vai trò của tài trợ thương mại

gày nay, trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế và thương mại quốc tế ngày càng hát tri n thì TTTM đã tr thành một hoạt động cơ bản, không th thiếu của các gân hàng thương mại Hoạt động TTTM của Ngân hàng thương mại là một mắt xích không th thiếu được trong toàn bộ dây chuyền thực hiện một hợ đồng ngoại thương Thực hiện tốt vai tr trung gian thanh toán của mình trong hoạt động TTTM, gân hàng thương mại đã đ ng g rất nhiều cho hách hàng, cho nền kinh tế c ng như cho chính bản thân ngân hàng

* Đối với nền kinh tế

TTTM của ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho hàng hoá xuất nhập khẩu (X K) lưu thông trôi chảy Thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hoá XNK theo yêu cầu của th trường được thực hiện thường xuyên, liên tục đảm bảo sự ổn đ nh của nền kinh tế TTTM của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát tri n, tăng hiệu quả sản xuất inh doanh, làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế Doanh nghiệp có sự giú đỡ của ngân hàng c vốn đ m rộng sản xuất kinh doanh, hiện đại hoá trang thiết b làm tăng năng uất lao động Doanh nghiệp phát tri n chính là inh tế đất nước phát tri n

TTTM là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt động kinh doanh đối ngoại Hoạt động thanh toán tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương hát tri n, đẩy mạnh quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá, tăng nhanh tốc độ chu chuy n vốn, góp phần phát tri n kinh tế Bên cạnh đ , hoạt động TTTM làm tăng hối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng vào Việt Nam

* Đối với khách hàng

Với sự giú đỡ của ngân hàng trong việc hỗ trợ nhu cầu vốn của doanh

Trang 16

nghiệp, doanh nghiệp có th tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế th trường,

m rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ

lệ thất nghiệ đồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho hà nước

TTTM làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện

hợ đồng Đối với doanh nghiệp xuất khẩu (XK), vốn tài trợ giúp doanh nghiệ mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời

đi m Đối với doanh nghiệp nhập khẩu (NK), vốn tài trợ giúp doanh nghiệp mua được những lô hàng lớn, giá hạ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp

TTTM của gân hàng thương mại làm giảm rủi ro của hoạt động xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu thường diễn ra hai nước khác nhau

Do vậy, sự hi u biết giữa người mua và người bán hông được đầy đủ, chính xác Nhờ sử dụng tín dụng ngân hàng, nhà nhập khẩu và xuất khẩu sẽ yên tâm nhận đúng ố tiền, hàng của mình thông qua các ngân hàng trung gian đứng ra bảo đảm

Đặc biệt, nhờ hoạt động TTTM, doanh nghiệp thực hiện được những thương vụ lớn Vốn tài trợ của ngân hàng thời, đúng lúc giú cho doanh nghiệ đảm bảo thực hiện theo hợ đồng từ đ làm cho uy tín của doanh nghiệ được nâng cao trên th trường thế giới Tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại dựa vào 3 nguyên tắc cơ bản:

(1) Sử dụng vốn vay đúng mục đã thoả thuận trong hợ đồng tín dụng (2) Phải hoàn trả nợ gốc và tiền lãi đúng hạn đã thoả thuận

(3) Tiền vay phải c tài ản tương đương bảo đảm

Cùng với sự phát tri n của ngoại thương, nhu cầu TTTM của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ngày càng gia tăng đ i hỏi ngân hàng ngày càng hải hoàn thiện và hát tri n các nghiệp vụ tín dụng đá ứng nhu cầu của các nhà xuất nhập khẩu và ự biến động của nền kinh tế gân hàng cần

Trang 17

nắm bắt được nhu cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu đ có

th đá ứng được nhu cầu của doanh nghiệ và m rộng hoạt động của mình Vai tr trung gian thanh toán trong hoạt động TTTM của Ngân hàng thương mại giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của hách hàng được tiến hành nhanh ch ng, chính xác, an toàn tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi hí Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu hách hàng hông đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng ẽ chiết khấu chứng từ xuất khẩu Qua việc thực hiện thanh toán ngân hàng c n c th giám át được tình hình kinh doanh của doanh nghiệ đ có những tư vấn cho hách hàng và điều chỉnh chiến lược hách hàng

* Đối với bản thân ngân hàng

Hoạt động TTTM c vai tr hết sức quan trọng đối với Ngân hàng thương mại Nó không chỉ thuần tuý là d ch vụ mà c n được coi là một mặt hoạt động không th thiếu trong hoạt động kinh doanh của gân hàng thương mại Trước hết, nó tạo ra một khoản lợi nhuận không nhỏ đ ng g vào hoản lợi nhuận chung của ngân hàng goài ra, n c n hỗ trợ cho các hoạt động khác của ngân hàng

- Thứ nhất, hoạt động TTTM giú gân hàng thu hút thêm được hách hàng

có nhu cầu giao d ch quốc tế Trên cơ đ , gân hàng hát tri n thêm quy mô, tăng thêm nguồn thu nhậ , tăng hả năng cạnh tranh trong cơ chế th trường

- Thứ hai, thông qua hoạt động TTTM, ngân hàng c th đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu c ng như tăng được nguồn vốn huy động tạm thời

do quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân

- Thứ ba, giúp gân hàng thu được nguồn ngoại tệ lớn từ đ c th phát tri n nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và nghiệp vụ gân hàng quốc

tế khác

- Thứ tư, hoạt động TTTM giú gân hàng tăng tính thanh hoản thông

Trang 18

qua lượng tiền ký quỹ Mức ký quỹ phụ thuộc vào độ tin cậy, an toàn của từng hách hàng cụ th Song xét về tổng th thì các khoản ký quỹ này hát sinh một cách thường xuyên và ổn đ nh Vì vậy, trong thời gian chờ đợi thanh toán, ngân hàng c th sử dụng các khoản này đ hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, thậm chí có th sử dụng đ inh doanh, đầu tư ngắn hạn đ kiếm lời

- Hơn thế nữa, hoạt động TTTM c n giú gân hàng đá ứng tốt hơn nhu cầu của hách hàng trên cơ nâng cao uy tín của gân hàng Hoạt động TTTM giú cho ngân hàng tạo được uy tín trên th trường quốc tế c ng như

uy tín đối với hách hàng, từ đ ngân hàng c th hai thác được các nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên th trường tài chính quốc tế đ đá ứng nhu cầu của hách hàng Hoạt động TTTM c ng làm tăng cường quan hệ đối ngoại của ngân hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, đồng thời giú cho ngân hàng vượt khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với các ngân hàng thế giới

Có th nói, trong xu thế ngày nay hoạt động TTTM c vai tr hết sức quan trọng trong hoạt động ngân hàng n i riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đ có biện pháp thực hiện nghiệp vụ TTTM c ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phục vụ tốt hơn cho công cuộc đổi mới kinh tế

3 Phân loại Tài trợ thương mại của Ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Tài trợ cho người xuất khẩu

TTTM cho người xuất khẩu là việc NHTM cung cấ cho vay đ giúp doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu Mục đích của TTTM xuất khẩu là đẩy mạnh sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu Đây c n là một kênh tái tạo ngoại tệ đ phục vụ hoạt động nhập khẩu của ngân hàng

* Tài trợ cho người xuất khẩu qua phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Trang 19

Sau khi lập xong bộ chứng từ hàng hoá, vận chuy n, bảo hi m… nhà xuất khẩu sẽ nộ lên ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền gân hàng của nhà xuất khẩu sẽ chuy n đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao

d ch) với chỉ th giao chứng từ hi đã thanh toán (điều kiện D P) hoặc chấp nhận một hối phiếu đ i nợ èm theo (điều kiện D/A) Tuy vậy, thời gian đ có tiền thanh toán do nhà nhập khẩu trả làm cho xuất khẩu có th thiếu vốn tạm thời hà xuất khẩu lúc này c th yêu cầu ngân hàng đá ứng một phần giá

tr bộ chứng từ nhờ thu làm đảm bảo Tín dụng ứng trước trong hương thức nhờ thu gần giống với chiết khấu chứng từ nhưng c một số đi m cần phân biệt như au:

- gân hàng hông cho vay toàn bộ giá tr hối phiếu mà chỉ đá ứng trước một phần

- hà xuất khẩu không phải ch u tỷ lệ chiết khấu 10% chi phí hối phiếu như chiết khấu vì nhà xuất khẩu chỉ cần một phần giá tr hối phiếu

- Tín dụng ứng trước trong hương thức nhờ thu có th xem như chiết khấu từng phần, nhà xuất khẩu sử dụng hình thức này đ tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn phục vụ nhu cầu tiền mặt tạm thời

* Tài trợ cho người xuất khẩu qua phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đ một ngân hàng (ngân hàng m thư tín dụng) theo yêu cầu của hách hàng (người yêu cầu m thư tín dụng người nhập khẩu) sẽ trả một số tiền nhất đ nh cho một người hác (người hư ng lợi số tiền của thư tín dụng người xuất khẩu) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ý hát trong hạm vi số tiền đ , hi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy đ nh đề ra trong thư tín dụng

Đối với người xuất khẩu, sử dụng hương thức tín dụng chứng từ sẽ đảm bảo việc thu tiền b i vì L C là một cam kết của ngân hàng trả tiền cho người

Trang 20

xuất khẩu khi họ thực hiện đúng những điều quy đ nh trong L/C, và nếu c ngân hàng xác nhận tham gia thì việc đảm bảo này là hết sức chắc chắn Vì vậy, người xuất khẩu có th an tâm giao hàng và xuất trình bộ chứng từ tại ngân hàng đ thu tiền nhanh chóng Bên cạnh đ , người xuất khẩu c n tránh được những rủi ro do sự quản lý ngoại hối tại nước người nhập khẩu vì khi người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng m L C, người nhập khẩu phải có giấy phép chuy n ngoại tệ của cơ quan quản lý ngoại hối Vì thế, nếu là L C hông

th huỷ bỏ thì người xuất khẩu càng yên tâm

Tuy nhiên, với hương thức này, người xuất khẩu c ng chưa chắc tránh được những rủi ro Đôi hi rủi ro mà họ gặ hải do chính họ mang lại Ví dụ:

Họ không lậ được bộ chứng từ phù hợ đ thanh toán tại ngân hàng đúng hạn, đấy là một điều rất rõ trong thư tín dụng Một hi đã hông được thanh toán L C thì đ là ự thiệt th i cho người xuất khẩu vì thu tiền sẽ xảy ra chậm trễ hoặc thậm chí người nhập khẩu không có thiện chí trả tiền Một rủi ro nữa xảy ra đối với người xuất khẩu là vấn đề ngân hàng ếu việc trả tiền lại quy

đ nh nước người nhập khẩu sẽ c hai điều bất lợi: Thứ nhất, o dài thời gian thanh toán (thời gian luân chuy n của bộ chứng từ) Thứ hai, có th phát sinh rủi ro về tỷ giá Nếu tỷ giá ngoại tệ/nội tệ càng giảm thì người xuất khẩu

Trang 21

* Tài trợ cho người xuất khẩu qua việc chiết khấu hối phiếu

Đối với hình thức này, ngân hàng thương mại sẽ mua lại hối phiếu trước

hi đến hạn thanh toán tức là mua lại các khoản nợ phải đ i Lượng tín dụng

mà ngân hàng cấ cho hách hàng là giá tr hối phiếu sau khi trừ đi chi hí chiết khấu và các hoản lệ hí… Trong các yếu tố đ , người ta quan tâm nhất đến lãi suất chiết khấu, tỷ lệ này hụ thuộc vào hả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, thời hạn thanh toán, hình thức và giá tr hối phiếu

Ưu đi m của hương thức này là tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu trong việc tái đầu tư đối với khoản tín dụng cung ứng Những quy đ nh của luật hối phiếu vẫn cho h ngân hàng truy thu hoản nợ từ người xuất trình hối phiếu Hình thức này rất phổ biến các nước

Quy trình chiết khấu hối phiếu

Hình 1.1 Sơ đồ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu

1 hà xuất khẩu au hi giao hàng, chuy n chứng từ và hối phiếu đ i nợ tới nhà nhập khẩu

2 hà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu và chuy n hối phiếu đ cho nhà xuất khẩu

3 hà xuất khẩu đề ngh ngân hàng của mình cấp tín dụng trên cơ hối phiếu

4 gân hàng xuất khẩu đồng ý cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu (ghi c

Trang 22

vào tài hoản của nhà xuất khẩu au hi đã trừ đi chi hí chiết khấu và lệ phí nhờ thu)

5 gân hàng xuất khẩu đem hối phiếu đến gân hàng Trung ương đ tái chiết khấu và thu hồi khoản tín dụng đã cấ cho nhà xuất khẩu

6 Khi tới hạn thanh toán, gân hàng Trung ương chuy n hối phiếu cho nhà nhập khẩu và đề ngh thanh toán

7 gân hàng nhà nhập khẩu chuy n hối phiếu cho nhà nhập khẩu và đề ngh thanh toán

8 Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và cho h ngân hàng ghi nợ tài khoản của mình

gân hàng nhà nhập khẩu ghi c vào tài hoản gân hàng Trung ương, chi hí hối phiếu au hi đã trừ đi lệ phí nhờ thu và thông báo hoản thu đã được thực hiện

10a Trường hợ nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán, nhà nhập khẩu chuy n hối phiếu cho ngân hàng của mình từ đ hối phiếu được chuy n đến gân hàng Trung ương

10b gân hàng Trung ương truy đ i ngân hàng nhà xuất khẩu hoặc c

th truy đ i trực tiế nhà xuất khẩu Mọi vấn đề nhà xuất khẩu phải tự giải quyết với nhà nhập khẩu

* Tài trợ cho người xuất khẩu qua việc chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

gân hàng thương mại tài trợ cho nhà xuất khẩu trên cơ chiết khấu bộ chứng từ xuất trước hi đến hạn thanh toán Với hình thức này ngân hàng tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu có th thu hồi được vốn nhanh tương tự như hình thức chiết khấu hối phiếu Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quy đ nh gân hàng m L/C phải c uy tín trên th trường quốc tế và c quan hệ giao d ch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu Tình hình sản xuất inh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp

Trang 23

ổn đ nh và đảm bảo khả năng thanh toán, c uy tín với ngân hàng Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng

Sau khi tiếp nhận hồ ơ từ hía hách hàng, ngân hàng thẩm đ nh về mục đích vay, tình hình tài chính, hả năng thanh toán… gân hàng i m tra bộ chứng từ một cách cẩn thận và hợp lý b i vì nếu bộ chứng từ không hợp lý có

th b từ chối thanh toán, ngân hàng h thu hồi nợ gân hàng i m tra sự phù hợp trên bề mặt chứng từ so với các điều kiện, điều khoản đã ghi trong

L C gân hàng xem x t quyết đ nh tỷ lệ chiết khấu hiện nay vào hoảng 90% giá tr L C xuất Tuy nhiên, trên thực tế tuỳ từng ngân hàng, từng trường hợp

cụ th sẽ quyết đ nh một tỷ lệ chiết khấu Có hai hình thức chiết khấu:

Chiết khấu truy đ i là hình thức chiết khấu mà ngân hàng au hi thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu có quyền đ i tiền nếu bộ chứng từ hông được thanh toán Chiết khấu miễn truy đ i là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đ i tiền nếu bộ chứng từ hông được thanh toán Hiện nay, đa ố ngân hàng thực hiện chiết khấu truy đ i

* Ứng trước tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩu

Trường hợp bộ chứng từ không hội đủ điều kiện chiết khấu, có những ai

t ngân hàng hông đồng ý chiết khấu thì nhà xuất khẩu có th yêu cầu ngân hàng ứng trước tiền hàng Thông thường tỷ lệ ứng trước khoảng 50 – 0% giá

tr hàng xuất

gân hàng thực hiện thu nợ bằng cách gửi bộ chứng từ ra nước ngoài đ

đ i nợ, trong v ng 0 ngày từ ngày gửi chứng từ đ i tiền mà hông nhận được báo Có của ngân hàng nước ngoài, ngân hàng tự động ghi Nợ tài hoản tiền gửi của hách hàng ếu trên tài hoản của hách hàng hông đủ tiền trong v ng 7 ngày làm việc ngân hàng ẽ chuy n số tiền chiết khấu hoặc ứng trước sang nợ quá hạn Khi được thanh toán từ phía ngân hàng nước ngoài ẽ

Trang 24

thực hiện khấu trừ trực tiếp khoản tiền vay cùng các chi phí có liên quan

1.1.3.2 Tài trợ cho người nhập khẩu

gân hàng thương mại cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu dưới các hình thức như cho vay m L/C, tín dụng chấp nhận hối phiếu…

* Tài trợ cho người nhập khẩu qua phương thức tín dụng chứng từ

Thư tín dụng L C là một văn bản há lý trong đ ngân hàng m L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ý phát trong phạm vi số tiền đ hi họ xuất trình toàn bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L C Đây là hình thức th hiện sự tài trợ của ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu

- Điều kiện đ m L/C tại các ngân hàng thương mại:

+ Phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đối với các đơn v nhập

ủy thác phải có hợ đồng ủy thác nhập khẩu Đơn v hải có tình hình sản xuất inh doanh, tình hình tài chính ổn đ nh và c tín nhiệm trong quan hệ tín dụng Đơn v hải c tài ản thế chấ đảm bảo cho giá tr của L C hoặc được bảo lãnh thanh toán b i một tổ chức đáng tin cậy

+ Đối với những mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập của hà nước, đơn v hải xuất trình giấy phép nhập khẩu do Bộ công thương cấp

+ L C hàng nhập phải có giá hợ lý, đồng thời chứng minh việc nhập lô hàng trên là h hợp với luật pháp, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán lô hàng

+ Đối với L/C trả chậm, dư nợ bảo lãnh phải nằm trong hạn mức vay vốn nước ngoài được ngân hàng nhà nước duyệt

- Thẩm đ nh hồ ơ m L/C: Trên cơ thẩm đ nh, ngân hàng quyết đ nh mức ký quỹ L/C Ký quỹ L C được coi là một hình thức bắt buộc tại ngân hàng thương mại Ký quỹ nhằm bảo đảm hách hàng nhận hàng và thanh toán

L C Thông thường mức ký quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Trang 25

+ Khả năng thanh toán của hách hàng: hả năng thanh toán của hách hàng càng cao mức ký quỹ càng thấ và ngược lại

+ Đối tượng hách hàng: hách hàng c uy tín đối với ngân hàng thì mức ký quỹ thấ và ngược lại

+ Loại L/C: L/C trả chậm thì mức ký quỹ thường thấ hơn L C trả ngay,

vì mục đích L C trả chậm là đ vay vốn nước ngoài, thời gian há dài, mức ký quỹ cao sẽ làm ứ đọng vốn của hách hàng

+ Loại hàng hoá nhập, khả năng tiêu thụ hàng và tình hình biến động giá

cả hàng hoá trên th trường Những mặt hàng dễ tiêu thụ, th trường ổn đ nh, giá cả ít biến động thì mức ký quỹ có th thấp

Trên cơ kết hợp các yếu tố trên, các đ nh mức ký quỹ L C ngân hàng

sẽ quyết đ nh mức ký quỹ cụ th Ký quỹ được thực hiện bằng cách trích tài khoản ngoại tệ của hách hàng đ chuy n vào tài hoản thanh toán L C, theo quy đ nh hiện nay thì số tiền ký quỹ được hư ng lãi bằng với lãi tiền gửi thanh toán Nếu hông đủ số dư trên tài hoản ngoại tệ hoặc đối với các đơn

v nhập uỷ thác có th èm đơn xin mua ngoại tệ đ ký quỹ hoặc c th làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ

Hình Sơ đồ nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ

Trang 26

(1) gười nhập khẩu làm đơn xin m thư tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu m một thư tín dụng cho người xuất khẩu hư ng

(2) Căn cứ vào đơn xin m thư tín dụng, ngân hàng m thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình nước người xuất khẩu thông báo việc m thư tín dụng và chuy n thư tín dụng đến người

hư ng lợi

(3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo ẽ thông báo cho người hư ng lợi toàn bộ nội dung thông báo về việc m thư tín dụng đ và khi nhận được bản gốc của thư tín dụng thì chuy n ngay cho người hư ng lợi (4) gười hư ng lợi nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không thì tiến hành đề ngh ngân hàng m thư tín dụng sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù hợp với hợ đồng

(5) Sau hi giao hàng, người hư ng lợi lập chứng từ theo yêu cầu thư tín dụng xuất trình qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng m thư tín dụng đ thanh toán

( ) gân hàng m thư tín dụng ki m tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu Nếu thấy không phù hợ , ngân hàng từ chối nhận chứng từ và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người hư ng lợi

(7) gân hàng m thư tín dụng đ i tiền người nhập khẩu và chuy n bộ chứng từ cho người nhập khẩu au hi đ i được tiền hoặc chấp nhận thanh toán (8) gười nhập khẩu ki m tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì hoàn trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền

Đối với nhà nhập khẩu việc m thư tín dụng đã th hiện việc ngân hàng tài trợ cho nhà nhập khẩu (bằng uy tín hoặc vốn hoặc cả 2 yếu tố trên) vì mọi thư tín dụng đều do ngân hàng m theo đề ngh của nhà nhập khẩu hưng

Trang 27

thực tế không phải lúc nào nhà nhập khẩu c ng c đủ số dư trên tài hoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng Vì vậy ngân hàng m L/C phải gánh ch u mọi rủi ro hi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc hông muốn thanh toán hi L C đến hạn trả tiền

Khi ngân hàng m L/C trả chậm cho nhà nhập khẩu, ngân hàng đã gián tiếp cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu vì khi có sự chấp nhận bảo lãnh trả tiền của ngân hàng thì nhà xuất khẩu mới đồng ý cho nhà nhập khẩu mua ch u hàng hoá ếu nhà nhập khẩu sử dụng vốn tự c đ m L C đến hạn thanh toán với bên nước ngoài mà nhà nhập khẩu hông đủ khả năng thanh toán thì

họ phải nhận nợ với ngân hàng và ch u lãi uất phạt bằng 150% lãi suất cho vay Do vậy nhà nhập khẩu thường sử dụng việc vay đ m L C trên cơ

hợ đồng đã ý

Khi m L C cho nhà nhập khẩu, nếu ngân hàng hống chế số dư c trên tài khoản của hách hàng thì ẽ ảnh hư ng đến khả năng inh doanh của họ

do khoảng cách giữa thời gian m L C và thời gian nhận hàng tương đối dài

Vì vậy, đ hạn chế rủi ro ngân hàng thường cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu theo hạn mức tín dụng Bên cạnh đ , ngân hàng hải ki m tra khả năng inh doanh của nhà nhập khẩu, tình hình tài chính, đối tượng nhập khẩu … đ có

cơ vững chắc trước khi m L/C

Đối với người nhập khẩu, hương thức này mang nhiều điều thuận lợi gười nhập khẩu sẽ chỉ phải trả tiền khi nhận bộ chứng từ phù hợp với yêu cầu của mình qui đ nh trong L C gười nhập khẩu sẽ không phải thanh toán tiền hàng nếu nó không phù hợp với yêu cầu th hiện trong chứng từ

Đối với ngân hàng, hương thức này mang lại thu nhập nhiều nhất, hí

d ch vụ cho hương thức này bao giờ c ng cao hơn o với hương thức hác

do ngân hàng c vai tr trung gian, thực hiện nhiêu thao tác với trách nhiệm cao hơn

Trang 28

Tuy vậy, hương thức này hông hải là hông c nhược đi m, tức là chưa hoàn toàn loại trừ mọi rủi ro cho người nhập khẩu và hía ngân hàng vì đây là một hương thức rất phức tạp trong việc lập chứng từ với số lượng chứng từ rất nhiều Điều này hông th tránh khỏi hoàn toàn do việc trả tiền chỉ phụ thuộc vào chứng từ là vật th hiện hàng hoá nên tính đúng đắn của các chứng từ là hết sức quan trọng Trong trường hợp, tiền hàng đã trả do bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng đều phù hợp cả về số lượng, chất lượng chứng từ và cả về thời gian nhưng thực tế thì hàng hoá nhận được lại không được như mong muốn vì chất lượng, chủng loại mặt hàng hông giống như trong hợ đồng thương mại hai bên đã thỏa thuận trước đ , hải chăng đ

đã xuất hiện sự thiếu trung thực của người xuất khẩu khi họ lập từng loại chứng từ Do vậy, trong trường hợ này, người nhập khẩu đã b rủi ro do bạn hàng hông trung thực

Đối với ngân hàng, rủi ro c ng cao hơn do ngân hàng đã ràng buộc trách nhiệm của mình vào hương thức này như ngân hàng hát hành, ngân hàng xác nhận sẽ phải thanh toán cho bộ chứng từ hoàn hảo ngay cả hi người mua mất khả năng thanh toán Đây c ng là hương thức phức tạ đ i hỏi nghiệp

vụ cao của cán bộ thưc hiện, liên quan đến nhiều thông lệ, tập quán và luật quốc tế dễ dẫn đến sai sót trong tác nghiệp gây tổn thất đến quyền lợi của ngân hàng

* Tài trợ cho người nhập khẩu qua việc chấp nhận hối phiếu

Đây là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu Ngân hàng cam kết chấp nhận các hối phiếu mà hách hàng của mình phải thanh toán hư vậy, nhà xuất khẩu sẽ được đảm bảo thanh toán hi đến hạn Hình thức này thường được sử dụng hi người bán thiếu tin tư ng vào hả năng thanh toán của người mua và họ đề ngh bên mua c một ngân hàng đứng ra chấp nhận trả tiền hối phiếu do họ ý hát Đây chỉ là một hình thức

Trang 29

bảo đảm về mặt tài chính cho nhà nhập khẩu

Nếu đến hạn thanh toán, người mua c đủ tiền thanh toán thì ngân hàng được nhận một khoản phí chấp nhận, thật sự ngân hàng hông hải ứng tiền

ra gược lại, nếu đến hạn thanh toán mà người mua không có khả năng thanh toán thì ngân hàng hải gánh ch u thiệt hại Tài trợ thông qua việc chấp nhận hối phiếu đem lại rất nhiều ưu đi m cho hoạt động xuất nhập khẩu:

- Đối với nhà xuất khẩu, với sự chấp nhận của nhà nhập khẩu, họ có sự bảo đảm chắc chắn về khả năng thanh toán của hối phiếu và họ có th đem hối phiếu đi chiết khấu lại tại bất kỳ ngân hàng nào Sự chấp nhận của ngân hàng đã tạo ra khả năng lưu thông cho hối phiếu đồng thời c ng tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu được hư ng tỷ lệ chiết khấu ưu đãi

- Đối với nhà nhập khẩu, với hình thức này nhà nhập khẩu sẽ tạo được

uy tín đối với nhà xuất khẩu nếu nhà nhập khẩu c đủ khả năng thanh toán cho nhà xuất khẩu hi đến hạn Mặt hác, nhà nhập khẩu c ng c th đem chiết khấu hối phiếu tại một ngân hàng hác c tỷ lệ chiết khấu thấ hơn và từ khoản thu chiết khấu này nhà nhập khẩu c được mức giá mua ưu đãi nếu thanh toán trước hạn

* Tài trợ cho người nhập khẩu qua phương thức chi trả trực tiếp

Nhà nhập khẩu sau khi ký hợ đồng mua bán với nhà xuất khẩu nếu

họ hông c đủ tiền thì có th xin vay ngân hàng theo hương thức đề ngh ngân hàng chuy n trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng đại lý nước ngoài

Quy trình tài trợ nhập khẩu theo hương thức chi trả trực tiếp

Trang 30

Hình 3 Sơ đồ nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phương thức chi trả

trực tiếp

(1) Giao d ch hàng hoá giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu

(2) Nhà nhập khẩu viết đơn yêu cầu chuy n tiền

(3) Ngân hàng nhà nhập khẩu chuy n tiền ra nước ngoài qua ngân hàng đại lý

(4) gân hàng đại lý chuy n tiền cho nhà xuất khẩu

(5) gân hàng đại lý phải hoàn thành việc chuy n tiền

(6) Ngân hàng nhập khẩu báo nợ cho nhà nhập khẩu

Trong trường hợ nhà nhập khẩu đủ khả năng thanh toán, ử dụng hình thức chuy n tiền thì ngân hàng chỉ thực hiện hình thức d ch vụ thông thường

và thu hí

Thông thường sau khi nhận hàng hoá ngân hàng đại lý mới chuy n tiền

đ tránh b nhà xuất khẩu chiếm dụng vốn

Tuy nhiên, đây là hình thức được các ngân hàng thương mại trên thế giới

áp dụng tương đối phổ biến, c n hiện nay tại nước ta, các gân hàng c n rất hạn chế trong việc tài trợ cho nhà nhập khẩu bằng hương thức này

* Tài trợ cho người nhập khẩu qua việc phát hành Bảo lãnh và tái bảo lãnh

Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố luôn luôn xuất hiện trong các thương vụ khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp

Trang 31

đồng ) Từ đ nảy sinh nhu cầu bảo lãnh đ hạn chế rủi ro Trong ngoại thương, đôi hi nhà xuất khẩu không nắm rõ khả năng tài chính đ thanh toán

và mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu, do vậy nhà xuất khẩu sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu phải có một tổ chức thường là ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanh toán gược lại, do không biết rõ hoặc hông tin tư ng nhau, nhà nhập khẩu

có th yêu cầu nhà xuất khẩu c ngân hàng đứng ra bảo lãnh giao hàng hoặc bảo lãnh thực hiện hợ đồng, gân hàng bảo lãnh theo yêu cầu của hách hàng, d ng đ vay vốn nước ngoài dưới hình thức tín dụng thương mại hoặc tín dụng chứng từ… Trách nhiệm của ngân hàng bảo lãnh là thi hành đúng cam kết với nước ngoài trong trường hợ người xin bảo lãnh không thực hiện đầy đủ một nghiệp vụ nào đ với bên nước ngoài

Bảo lãnh thường được thực hiện dưới hai hình thức: thư bảo lãnh của ngân hàng (Letter o Guarantee) và thư tín dụng dự h ng (Standby L C) Trong hương thức này, ngân hàng là người bảo lãnh, cam kết thanh toán cho người thụ hư ng một số tiền nhất đ nh nếu người được bảo lãnh vi phạm những nghĩa vụ đã quy đ nh trong thư bảo lãnh hoặc tín dụng dự phòng Ngân hàng chỉ thực hiện cam kết của mình hi người được bảo lãnh vi phạm nghĩa

vụ của mình Do đ hông hải trong mọi trường hợp bảo lãnh, ngân hàng đều phải thanh toán cho người thụ hư ng Có rất nhiều hình thức bảo lãnh quốc tế như Bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh thực hiện hợ đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán… Yêu cầu phát hành bảo lãnh có th xuất phát từ chính hách hàng, người được bảo lãnh hoặc từ một ngân hàng Trong trường hợp nhận được đề ngh bảo lãnh từ khách hàng, ngân hàng phải xem x t, đánh giá năng lực tài chính, uy tín kinh doanh của khách hàng, tính khả thi của dự

án mà hách hàng đề ngh bảo lãnh Đồng thời phải có các biện há đảm bảo khả năng thanh toán như ý quỹ, thế chấp bằng tài sản đảm bảo… Trong trường hợp thứ hai ngân hàng hát hành thư bảo lãnh đối ứng (Counter

Trang 32

Guarantee) trên cơ cam kết của một ngân hàng khác nên cần phải đánh giá năng lực tài chính, uy tín của ngân hàng đề ngh c ng với những điều khoản cam kết hoàn trả của ngân hàng đ Trong trường hợp này, nếu có phát sinh việc đ i bảo lãnh từ người thụ hư ng, ngân hàng phát hành bảo lãnh phải thanh toán ngay trên cơ xuất trình một số chứng từ, thường là văn bản yêu cầu bồi thường của người thụ hư ng do người được bảo lãnh vi phạm nghĩa

vụ Đến lượt mình, ngân hàng bảo lãnh phải được đ i bồi hoàn từ ngân hàng

đề ngh hát hành bảo lãnh đối ứng Do vậy, cam kết của ngân hàng đề ngh

là vô cùng quan trọng Nếu ngân hàng phát hành không xem xét kỹ lưỡng các cam kết của ngân hàng đề ngh trước khi phát hành thì có th gặ hải rủi ro hông được hoàn trả tiền Các cam kết của ngân hàng đề ngh liên quan đến thời hạn cam kết, số tiền cam kết, điều kiện đ i hoàn trả … hải phù hợp với các cam kết của ngân hàng hát hành thư bảo lãnh đối với người thụ hư ng

1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại

1.1.4.1 Các chỉ tiêu về mặt kinh tế

* Ch ti u về doanh số hoạt động TTTM

Chỉ tiêu về doanh số hoạt động TTTM phản ánh tổng số tăng trư ng trong năm hiện hành, bao gồm số liệu thống kê của tất cả các khoản phát sinh tăng (doanh ố m mới L/C, doanh số cam kết bảo lãnh, doanh số thanh toán L/C ) Chỉ tiêu này cao hay thấp sẽ phản ánh mức độ tăng trư ng và kết quả hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của gân hàng trong năm hiện hành

so với năm trước đ Đây c ng chính là căn cứ đ gân hàng đưa ra các đ nh hướng chiến lược và ế hoạch chỉ tiêu cho năm tài chính au

* Ch ti u về tăng trư ng oanh ố TTTM

Chỉ tiêu tăng trư ng doanh số TTTM phản ánh mức tăng trư ng doanh

số TTTM (bao gồm doanh số m và thanh toán từng sản phẩm TTTM, doanh

Trang 33

số tăng trư ng về phí d ch vụ TTTM) đạt được của năm hiện hành so với năm trước đ Chỉ tiêu nay được bi u diễn dạng chỉ số nên rất thuận tiện và trực quan khi so sánh mức tăng trư ng lợi nhuận của Ngân hàng theo trục thời gian c ng như giữa các Ngân hàng trong cùng một nhóm

Doanh số năm Y1 - Doanh số năm Y

d ch vụ cho khách hàng nhằm nâng cao tỷ trọng thu nhập từ phí và hoa hồng Đặc đi m nổi bật của hí và hoa hồng là hông ch u rủi ro lãi suất Các hoạt động mang lại nguồn thu phí TTTM bao gồm:

- Phát hành hay xác nhận L C - Phát hành thư bảo lãnh

- Phát hành thư tín dụng dự h ng - Phát hành thư bảo đảm vận hành - Thanh toán L/C và nhờ thu

* Sự m rộng các nghiệp vụ TTTM

Mỗi gân hàng thương mại, khi mới bắt đầu hoạt động TTTM thường chỉ phát tri n những d ch vụ phổ thông với nguy cơ rủi ro thấp Dần dần, với tốc độ phát tri n và những kinh nghiệm tích l y được trong quá trình hoạt động, các gân hàng thương mại mới mạnh dạn m rộng và hát tri n những hoạt động TTTM mới có tính rủi ro và thách thức cao hơn Ví dụ như, một gân hàng hi ơ hai mới chỉ bắt đầu các hoạt động chuy n tiền, nhờ thu, thông báo, au đ ẽ m rộng thêm hình thức tín dụng chứng từ, chiết khấu,

và bảo lãnh ngân hàng tầm quốc tế như bảo lãnh đối ứng, õ ràng, ự m

Trang 34

rộng các hoạt động ấy là một minh chứng cho thấy gân hàng thương mại đ kinh doanh có hiệu quả, và hoạt động TTTM đã thu được những bước tiến mới Đây là một thước đo đ nh lượng không th thiếu đ đánh giá mức độ phát tri n của hoạt động TTTM và trong các loại hình d ch vụ khác cung cấ cho hách hàng

đã gây dựng được, một ngân hàng có th dễ dàng vượt qua các h hăn do những mối quan hệ mình đã thiết lập trong quá khứ, c ng như do độ tín nhiệm

c được từ các đối tác Uy tín trên th trường quốc tế c n giú ngân hàng đ

có khả năng cầm ch ch trong các thương vụ đàm hán, giành được lợi thế trong các cuộc đua tranh hách hàng, tạo được áp lực về hí đối với các đối tác Đây chính là một thước đo vô hình nhưng vô c ng hữu hiệu không th thiếu trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động TTTM của một gân hàng thương mại

Trang 35

* Sự m rộng quan hệ đại lý

Bên cạnh việc thiết lập quan hệ tài hoản, một yêu cầu quan trọng khác đối với các ngân hàng là thiết lập một mạng lưới quan hệ đại lý rộng khắ trên toàn thế giới Điều này là vô c ng cần thiết vì trong hoạt động TTTM, lựa chọn và ử dụng các ngân hàng đại lý là yêu cầu tất yếu Khi thông báo hoặc xác nhận L C c ng cần c ngân hàng đại lý, khi gửi bộ chứng từ nhờ thu

c ng cần c ngân hàng đại lý… gân hàng đại lý thường là những ngân hàng phục vụ người thụ hư ng của L C, người trả tiền bộ chứng từ nhờ thu,… Các ngân hàng là cầu nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thông qua đ hoạt động TTTM được thực hiện một cách trôi chảy Quan hệ đại lý giữa các ngân hàng được xây dựng trên nhiều lĩnh vực, từ việc ký kết các Hiệ đ nh hung hợp tác trên nhiều lĩnh vực thanh toán, tín dụng, d ch vụ,… cho đến việc ký kết các thoả thuận cụ th như cấp hạn mức tín dụng đ xác nhận L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, chia sẻ hí thanh toán, hí thông báo L C, thông báo hoặc hát hành thư bảo lãnh đối ứng Quan hệ đại lý c ng được th hiện thông qua việc các ngân hàng thiết lập quan hệ Swi t ey, Te t ey, trao đổi chữ ký uỷ quyền… Quan hệ đại lý c ý nghĩa vô c ng quan trọng đối với mỗi ngân hàng hi tham gia hoạt động TTTM Trong mối quan hệ chặt chẽ đ , nếu một ngân hàng hông thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng thông lệ quốc tế, hoặc b há ản thì có th làm ảnh hư ng đến các ngân hàng đại lý của mình

* Sự giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động TTTM

Rủi ro trong hoạt động TTTM của các ngân hàng thương mại có th được phân loại như au:

- Rủi ro kỹ thuật (Rủi ro tác nghiệ ): Đây là những rủi ro xảy ra trong quá trình thao tác nghiệp vụ TTTM Do vậy, đây là những rủi ro mang tính chủ quan, do trình độ, kỹ năng xử lý nghiệp vụ của cán bộ tại các ngân hàng

Trang 36

- Rủi ro tín dụng: Đây là những rủi ro phát sinh do việc cấp tín dụng cho các bên liên quan nhưng hông c hả năng đ i hoàn trả Rủi ro tín dụng liên quan trực tiế đến tình hình tài chính, hả năng thanh toán của các bên Trong các hương thức TTTM thực hiện qua ngân hàng, c hương thức bảo lãnh và tín dụng chứng từ liên quan trực tiế đến các rủi ro tín dụng nói trên

- Rủi ro ngoại hối: Trong hoạt động TTTM, người xuất khẩu và người nhập khẩu hai nước khác nhau nên loại tiền tệ sử dụng trong hoạt động TTTM là ngoại tệ đối với ít nhất một bên Khi đ ẽ xuất hiện tỷ giá hối đoái quy đổi giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, tỷ giá hối đoái luôn biến động không ngừng do nhiều nhân tố tác động, gây ra những rủi ro tỷ giá hối đoái cho các ngân hàng và các hách hàng tham gia vào hoạt động TTTM

- Rủi ro há lý: Đây là những rủi ro liên quan đến luật điều chỉnh các hoạt động TTTM, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, luật giải quyết tranh chấp khi có vấn đề khiếu kiện phát sinh Vấn đề pháp lý trong hoạt động TTTM c ng là một nội dung quan trọng và rất phức tạp, do các bên trong hoạt động TTTM các quốc gia hác nhau, trong điều kiện môi trường há lý và

hệ thống luật pháp

- Rủi ro đạo đức: Đây là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hư ng đến quyền lợi của các bên liên quan Đây là vấn đề quan trọng trong thương mại quốc tế, b i các bên đối tác thường cách xa nhau, thậm chí không hề gặ nhau trong quá trình mua bán

hư vây, rủi ro là một phần không th tránh khỏi trong mọi hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động TTTM nói riêng Tuy nhiên, việc những rủi ro trên ngày càng được hạn chế sẽ đồng nghĩa với việc an toàn trong hoạt động và hiệu quả trong tác nghiệ được nâng cao Đây là một trong những

Trang 37

thước đo vô c ng quan trọng đ đánh giá ết quả mà hoạt động TTTM của một gân hàng thương mại mang lại c ng như hản ánh mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh d ch vụ nói chung của các Ngân hàng thương mại trên toàn thế giới

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI

1.2.1 Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng thương mại

1.2.1.1 Chính sách vĩ mô của Nhà nước

Đây là nhân tố ảnh hư ng trực tiế đến tình hình ản xuất inh doanh của các doanh nghiệ , các hách hàng của ngân hàng

+ Ch nh ách kinh tế đối ngoại: ảnh hư ng trực tiế tới hoạt động

TTTM Các đ nh hướng mang tính chiến lược về bảo hộ hay tự do hoá mậu

d ch c ảnh hư ng rất lớn đến hành vi của các doanh nghiệ

Việc đổi mới tư duy về inh tế, thực hiện nền inh tế m là h hợ với quy luật hát tri n của nền inh tế thế giới, h hợ với xu hướng hu vực hoá và toàn cầu hoá nền inh tế đang diễn ra nhanh ch ng hờ vậy, hoạt động tài trợ thương mại của Việt am đạt được những thành tựu to lớn, im ngạch xuất nhậ hẩu tăng lên hông ngừng, huyến hích được các thành hần inh tế tham gia ản xuất inh doanh

+ Ch nh ách thuế: Các chính ách thuế của hà nước c ảnh hư ng rất

lớn đến hoạt động inh doanh của doanh nghiệ Đặc biệt, hi Việt nam gia nhậ WTO, việc á dụng mức thuế xuất nhậ hẩu cao hay thấ ẽ hạn chế hay huyến hích ản xuất, xuất nhậ hẩu hàng h a đ

Điều đ đồng nghĩa với việc th trường nội đ a ẽ c ự thâm nhậ rất mạnh của hàng h a nhậ hẩu, đặc biệt là từ SE và Trung Quốc làm ảnh

hư ng đến giá của một ố mặt hàng ản xuất tiêu thụ trong nước Các doanh nghiệ xuất hẩu ang các nước SE và Trung Quốc đứng trước một bài

Trang 38

toán h , làm ao ản hẩm của mình ản xuất ra cạnh tranh được và c chỗ đứng trên th trường

+ Ch nh ách quản lý ngoại hối: Công tác quản lý ngoại hối của nước

ta những năm gần đây được thực hiện tương đối đồng bộ và hối hợ tốt với các chính ách hác, làm cho th trường ngoại tệ ôi động hơn Tỷ giá được vận hành tương đối linh hoạt theo quy luật cung cầu ngoại tệ và tín hiệu th trường trong và ngoài nước, tỷ giá đã hản ánh tốt hơn ức mua đối ngoại của đồng Việt am g hần huyến hích xuất hẩu

Việc H m rộng hay thu hẹ biên độ, điều hành tỷ giá linh hoạt, đưa ra các quy đ nh mới về quản lý trạng thái ngoại tệ đã tạo cho các HTM tăng mua ngoại tệ từ th trường, đá ứng tốt hơn nhu cầu ngoại tệ của hách hàng xuất nhậ hẩu

1.2.1.2 Nền kinh tế, chính trị xã hội Quốc gia đối tác

Do liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề và đối tượng inh tế của nhiều quốc gia hác nhau, hoạt động TTTM ch u ảnh hư ng mạnh mẽ b i tác động của môi trường inh tế, chính tr , xã hội của các quốc gia Một ự biến động về chế độ chính tr của nước bạn hàng ẽ ảnh hư ng đến hả năng và ự

ẵn àng đá ứng các cam ết đã thoả thuận giữa các bên

Sự uy thoái inh tế, thay đổi chính tr ẽ ảnh hư ng bất lợi đến ự vận động của tự do thương mại, đến hoạt động ản xuất inh doanh của doanh nghiệ và từ đ ảnh hư ng đến ết quả hoạt động tài trợ

Một ví dụ đi n hình về ảnh hư ng của ự thay đổi chế độ inh tế, chính tr của nước bạn hàng là gần đây, các doanh nghiệ xuất hẩu các mặt hàng tôm đông lạnh ang th trường Mỹ gặ h hăn do hía Mỹ cho rằng một ố nước châu Á bán há giá mặt hàng này ang th trường của họ, nên đã đánh thuế cao hơn o với các nước hác Việc làm này đã ảnh hư ng xấu đến việc xuất hẩu mặt hàng này vào th trường Mỹ, tác động hông tốt đến ản xuất inh

Trang 39

doanh của một ố doanh nghiệ

1.2.1.3 Yếu tố từ phía khách hàng

Tình hình hoạt động ản xuất inh doanh, hả năng tài chính, trình độ nghiệ vụ kinh doanh, hành vi đạo đức của hách hàng hư đã hân tích, o với các loại hình cho vay hác, hoạt động TTTM trong lĩnh vực xuất nhậ hẩu hức tạ hơn, đ i hỏi cả hách hàng và ngân hàng hải c một trình độ nhất đ nh về thông lệ quốc tế, th trường thế giới,

Khách hàng hi ý ết hợ đồng hải c các điều hoản hông bất lợi đ

dễ dàng nhận được chấ nhận tài trợ của ngân hàng Việc hách hàng giả mạo chứng từ đ i tiền là hoàn toàn c th xảy ra Do vậy, yếu tố về hành vi đạo đức của hách hàng c ng ảnh hư ng hông nhỏ đến ự hát tri n của hương thức thanh toán này

1.2.2 Các nhân tố bên trong Ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Mô hình tổ chức quản lý hoạt động TTTM

Một hệ thống quản lý thống nhất từ Hội s chính đến chi nhánh theo một quy trình cụ th , gọn nhẹ sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian và an toàn là tác nhân thu hút khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn vì quyền lợi của họ được đảm bảo

1.2.2.2 Uy tín của NHTM trong nước và quốc tế

Trong hoạt động TTTM, uy tín của ngân hàng càng đ ng vai tr quan trọng, cam ết của ngân hàng ẽ trực tiế ảnh hư ng đến quá trình thực hiện của giao d ch thương mại Cam ết do một ngân hàng c uy tín hát hành ẽ

dễ dàng được chấ nhận, giảm các chi hí hông cần thiết cho người mua và người bán, gây dựng được l ng tin đối với hách hàng, từ đ ẽ c nhiều hách hàng đến với ngân hàng hơn, hát tri n được các hoạt động của ngân hàng n i chung c ng như hoạt động TTTM trong lĩnh vực xuất nhậ hẩu n i riêng

Trang 40

Uy tín của ngân hàng được đánh giá qua các chỉ tiêu như hả năng thanh toán, ỹ thuật xử lý nghiệ vụ, quy mô của nguồn vốn huy động và cho vay, ự đa dạng hoá các ản hẩm d ch vụ, thái độ hục vụ của đội ng cán bộ ngân hàng

1.2.2.3 Công nghệ NHTM

Công nghệ ngân hàng liên quan đến toàn bộ cơ vật chất và mạng lưới truyền thông, thanh toán Hệ thống mạng máy tính và các chương trình ứng dụng của nó có liên quan chặt chẽ đến chất lượng hoạt động và các sản phẩm TTTM

Việc nối mạng thông tin c ng giú cho ngân hàng quảng bá hoạt động và các sản phẩm d ch vụ của mình tới khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng, khai thác tốt các nguồn vốn tài trợ và thực hiện tài trợ lại cho khách hàng Chính những hoạt động này là tiền đề đ thúc đẩy hoạt động TTTM

1.2.2.4 Môi trường cạnh tranh

Đ thực hiện Hiệ đ nh thương mại Việt-Mỹ và việc Việt nam gia nhậ WTO, các ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là các ngân hàng Mỹ, ẽ được nới lỏng các quy đ nh về hoạt động của ngân hàng nước ngoài, cho h cung cấ các d ch vụ mà ngân hàng nước ngoài hơn hẳn các HTM Việt am về công nghệ và trình độ quản lý như thanh toán quốc tế, TTTM…, được h tái cấ vốn và tái chiết hấu từ ngân hàng trung ương Bên cạnh đ , hệ thống ngân hàng Việt am hải thực hiện tái cơ cấu, theo đúng yêu cầu của WTO Đây thực ự là một thách thức, buộc các HTM Việt am hải chuyên môn hoá

và hát tri n d ch vụ ngay từ bây giờ đ nâng cao hiệu quả ử dụng đồng vốn Trong đ , TTTM là vấn đề nhạy cảm nhất vì gắn liền với các yếu tố công nghệ, nguồn vốn, trình độ quản lý

1.2.2.5 Trình độ CBNV

Trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, và những inh nghiệm thực tiễn của cán

bộ giao d ch trực tiế ẽ là yếu tố quan trọng đ thu hút hách hàng đến với ngân hàng Hoạt động TTTM trong lĩnh vực xuất nhậ hẩu đ i hỏi cán bộ

Ngày đăng: 14/01/2025, 04:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
Hình 1.1. Sơ đồ nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu (Trang 21)
Hình      Sơ đồ nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
nh Sơ đồ nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ (Trang 25)
Hình   3  Sơ đồ nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phương thức chi trả - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
nh 3 Sơ đồ nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phương thức chi trả (Trang 30)
Sơ đồ 2.1  Cơ cấu tổ chức của MBBank - CN Thành Công - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của MBBank - CN Thành Công (Trang 43)
Bảng   1  Kết quả HĐV của MBBank - CN Thành Công 2017 - 2019 - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
ng 1 Kết quả HĐV của MBBank - CN Thành Công 2017 - 2019 (Trang 46)
Bảng   2  Kết quả hoạt động tín dụng của MBBank - CN Thành Công - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
ng 2 Kết quả hoạt động tín dụng của MBBank - CN Thành Công (Trang 49)
Bảng   7: Tình hình thanh toán LC nhập khẩu tại CN Thành Công - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
ng 7: Tình hình thanh toán LC nhập khẩu tại CN Thành Công (Trang 58)
Bảng   8: Tình hình thanh toán NK tại MB Bank CN Thành Công bằng - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
ng 8: Tình hình thanh toán NK tại MB Bank CN Thành Công bằng (Trang 59)
Bảng   9: Tình hình phát hành bảo lãnh và bảo lãnh đối ứng tại MBBank - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công
ng 9: Tình hình phát hành bảo lãnh và bảo lãnh đối ứng tại MBBank (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w