7. Kết cấu luận văn
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng thương mại thương mại
1.1.4.1. Các chỉ tiêu về mặt kinh tế
* Ch ti u về doanh số hoạt động TTTM
Chỉ tiêu về doanh số hoạt động TTTM phản ánh tổng số tăng trư ng trong năm hiện hành, bao gồm số liệu thống kê của tất cả các khoản phát sinh tăng (doanh ố m mới L/C, doanh số cam kết bảo lãnh, doanh số thanh toán L/C...). Chỉ tiêu này cao hay thấp sẽ phản ánh mức độ tăng trư ng và kết quả hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của gân hàng trong năm hiện hành so với năm trước đ . Đây c ng chính là căn cứ đ gân hàng đưa ra các đ nh hướng chiến lược và ế hoạch chỉ tiêu cho năm tài chính au.
* Ch ti u về tăng trư ng oanh ố TTTM
Chỉ tiêu tăng trư ng doanh số TTTM phản ánh mức tăng trư ng doanh số TTTM (bao gồm doanh số m và thanh toán từng sản phẩm TTTM, doanh
số tăng trư ng về phí d ch vụ TTTM) đạt được của năm hiện hành so với năm trước đ . Chỉ tiêu nay được bi u diễn dạng chỉ số nên rất thuận tiện và trực quan khi so sánh mức tăng trư ng lợi nhuận của Ngân hàng theo trục thời gian c ng như giữa các Ngân hàng trong cùng một nhóm.
Doanh số năm Y1 - Doanh số năm Y
x 100 %
Doanh số năm Y
* Ch ti u về ph ịch vụ TTTM
gày nay, các khoản hí và hoa hồng ngày càng tr thành nguồn thu nhập quan trọng đối với gân hàng. Khi các gân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu dựa vào tín dụng và việc cung cấ các d ch vụ thì xu hướng tất yếu là gân hàng ẽ sử dụng đội ng cán bộ tinh thông vào hâu cung cấ d ch vụ cho khách hàng nhằm nâng cao tỷ trọng thu nhập từ phí và hoa hồng.
Đặc đi m nổi bật của hí và hoa hồng là hông ch u rủi ro lãi suất. Các hoạt động mang lại nguồn thu phí TTTM bao gồm:
- Phát hành hay xác nhận L C - Phát hành thư bảo lãnh
- Phát hành thư tín dụng dự h ng - Phát hành thư bảo đảm vận hành - Thanh toán L/C và nhờ thu
* Sự m rộng các nghiệp vụ TTTM
Mỗi gân hàng thương mại, khi mới bắt đầu hoạt động TTTM thường chỉ phát tri n những d ch vụ phổ thông với nguy cơ rủi ro thấp. Dần dần, với tốc độ phát tri n và những kinh nghiệm tích l y được trong quá trình hoạt động, các gân hàng thương mại mới mạnh dạn m rộng và hát tri n những hoạt động TTTM mới có tính rủi ro và thách thức cao hơn. Ví dụ như, một gân hàng hi ơ hai mới chỉ bắt đầu các hoạt động chuy n tiền, nhờ thu, thông báo,... au đ ẽ m rộng thêm hình thức tín dụng chứng từ, chiết khấu, và bảo lãnh ngân hàng tầm quốc tế như bảo lãnh đối ứng,... õ ràng, ự m
rộng các hoạt động ấy là một minh chứng cho thấy gân hàng thương mại đ kinh doanh có hiệu quả, và hoạt động TTTM đã thu được những bước tiến mới. Đây là một thước đo đ nh lượng không th thiếu đ đánh giá mức độ phát tri n của hoạt động TTTM và trong các loại hình d ch vụ khác cung cấ cho hách hàng.
1.1.4.2. Các chỉ tiêu về mặt xã hội
Các chỉ tiêu về mặt xã hội phản ánh hoạt động tài trợ thương mại tập trung chủ yếu các nhân tố sau:
* Sự nâng cao uy tín
Trong hoạt động TTTM đứng trên g c độ của hách hàng cá nhân và hách hàng doanh nghiê , một trong những yếu tố tác động đến quyết đ nh lựa chọn Ngân hàng phục vụ của mình trong các hoạt động TTTM chính là uy tín của ngân hàng đ , hông chỉ phạm vi trong nước mà c n trên th trường quốc tế. Bên cạnh đó, trên bình diện quốc tế, uy tín của một Ngân hàng cao hay hông tác động không nhỏ tới sự lưa chọn của các ngân hàng bạn trong việc lựa chọn đ là ngân hàng thông báo, ngân hàng đối tác, ngân hàng chiết khấu, hay ngân hàng đại lý. hư vậy, uy tín của một Ngân hàng không chỉ đơn giản là danh tiếng, là thành công, là doanh ố, lợi nhuận, mà n c n là mức độ tin cậy mà hách hàng và các đối tác đặt niềm tin. Đôi hi, vì uy tín đã gây dựng được, một ngân hàng có th dễ dàng vượt qua các h hăn do những mối quan hệ mình đã thiết lập trong quá khứ, c ng như do độ tín nhiệm c được từ các đối tác. Uy tín trên th trường quốc tế c n giú ngân hàng đ có khả năng cầm ch ch trong các thương vụ đàm hán, giành được lợi thế trong các cuộc đua tranh hách hàng, tạo được áp lực về hí đối với các đối tác... Đây chính là một thước đo vô hình nhưng vô c ng hữu hiệu không th thiếu trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động TTTM của một gân hàng thương mại.
* Sự m rộng quan hệ đại lý
Bên cạnh việc thiết lập quan hệ tài hoản, một yêu cầu quan trọng khác đối với các ngân hàng là thiết lập một mạng lưới quan hệ đại lý rộng khắ trên toàn thế giới. Điều này là vô c ng cần thiết vì trong hoạt động TTTM, lựa chọn và ử dụng các ngân hàng đại lý là yêu cầu tất yếu. Khi thông báo hoặc xác nhận L C c ng cần c ngân hàng đại lý, khi gửi bộ chứng từ nhờ thu c ng cần c ngân hàng đại lý… gân hàng đại lý thường là những ngân hàng phục vụ người thụ hư ng của L C, người trả tiền bộ chứng từ nhờ thu,… Các ngân hàng là cầu nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thông qua đ hoạt động TTTM được thực hiện một cách trôi chảy. Quan hệ đại lý giữa các ngân hàng được xây dựng trên nhiều lĩnh vực, từ việc ký kết các Hiệ đ nh hung hợp tác trên nhiều lĩnh vực thanh toán, tín dụng, d ch vụ,… cho đến việc ký kết các thoả thuận cụ th như cấp hạn mức tín dụng đ xác nhận L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, chia sẻ hí thanh toán, hí thông báo L C, thông báo hoặc hát hành thư bảo lãnh đối ứng. Quan hệ đại lý c ng được th hiện thông qua việc các ngân hàng thiết lập quan hệ Swi t ey, Te t ey, trao đổi chữ ký uỷ quyền… Quan hệ đại lý c ý nghĩa vô c ng quan trọng đối với mỗi ngân hàng hi tham gia hoạt động TTTM. Trong mối quan hệ chặt chẽ đ , nếu một ngân hàng hông thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng thông lệ quốc tế, hoặc b há ản thì có th làm ảnh hư ng đến các ngân hàng đại lý của mình.
* Sự giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động TTTM
Rủi ro trong hoạt động TTTM của các ngân hàng thương mại có th được phân loại như au:
- Rủi ro kỹ thuật (Rủi ro tác nghiệ ): Đây là những rủi ro xảy ra trong quá trình thao tác nghiệp vụ TTTM. Do vậy, đây là những rủi ro mang tính chủ quan, do trình độ, kỹ năng xử lý nghiệp vụ của cán bộ tại các ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng: Đây là những rủi ro phát sinh do việc cấp tín dụng cho các bên liên quan nhưng hông c hả năng đ i hoàn trả. Rủi ro tín dụng liên quan trực tiế đến tình hình tài chính, hả năng thanh toán của các bên. Trong các hương thức TTTM thực hiện qua ngân hàng, c hương thức bảo lãnh và tín dụng chứng từ liên quan trực tiế đến các rủi ro tín dụng nói trên.
- Rủi ro ngoại hối: Trong hoạt động TTTM, người xuất khẩu và người nhập khẩu hai nước khác nhau nên loại tiền tệ sử dụng trong hoạt động TTTM là ngoại tệ đối với ít nhất một bên. Khi đ ẽ xuất hiện tỷ giá hối đoái quy đổi giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ. Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, tỷ giá hối đoái luôn biến động không ngừng do nhiều nhân tố tác động, gây ra những rủi ro tỷ giá hối đoái cho các ngân hàng và các hách hàng tham gia vào hoạt động TTTM.
- Rủi ro há lý: Đây là những rủi ro liên quan đến luật điều chỉnh các hoạt động TTTM, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, luật giải quyết tranh chấp khi có vấn đề khiếu kiện phát sinh. Vấn đề pháp lý trong hoạt động TTTM c ng là một nội dung quan trọng và rất phức tạp, do các bên trong hoạt động TTTM các quốc gia hác nhau, trong điều kiện môi trường há lý và hệ thống luật pháp.
- Rủi ro đạo đức: Đây là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hư ng đến quyền lợi của các bên liên quan. Đây là vấn đề quan trọng trong thương mại quốc tế, b i các bên đối tác thường cách xa nhau, thậm chí không hề gặ nhau trong quá trình mua bán.
hư vây, rủi ro là một phần không th tránh khỏi trong mọi hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động TTTM nói riêng. Tuy nhiên, việc những rủi ro trên ngày càng được hạn chế sẽ đồng nghĩa với việc an toàn trong hoạt động và hiệu quả trong tác nghiệ được nâng cao. Đây là một trong những
thước đo vô c ng quan trọng đ đánh giá ết quả mà hoạt động TTTM của một gân hàng thương mại mang lại c ng như hản ánh mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh d ch vụ nói chung của các Ngân hàng thương mại trên toàn thế giới.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI