GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công (Trang 80 - 94)

CHI NHÁNH THÀNH CÔNG

3 Đ NH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁT T IỂN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI C A NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÀNH CÔNG GIAI ĐOẠN 0 0 - 2023

3 Đ nh hư ng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội - CN Thành Công

Mục tiêu chung: hoạt động an toàn, quản lý được rủi ro trong giới hạn, phát tri n mạnh và bền vững, phục vụ tốt các nhu cầu của khách hàng với đa lĩnh vực - đa ản phẩm - d ch vụ - tiện ích có chất lượng và ngày càng được đổi mới, hoàn thiện.

Xây dựng thương hiệu: Tạo lập và th hiện được thương hiệu, hình ảnh, v thế, bản sắc văn hoá doanh nghiệp MB Bank - CN Thành Công trong kinh doanh theo mô hình ngân hàng hiện đại.

Công nghệ: Công nghệ là m i nhọn, bước đột phá, tạo được sức cạnh tranh

Nhân lực: Là chìa khoá của thành công, tạo nguồn nhân lực c trình độ, kiến thức, kỹ năng và inh nghiệm và điều kiện làm việc phù hợp.

Mục tiêu inh doanh là: luôn hướng tới phục vụ tốt nhất (sản phẩm - d ch vụ - tiện ích) các khách hàng, hoạt động kinh doanh hiệu quả, an toàn, phát tri n bền vững chấp hành luật pháp, minh bạch đ c ng đạt được hiệu quả kinh doanh cao.

Mục tiêu phát tri n d ch vụ ngân hàng đối ngoại trong chiến lược phát tri n của MB Ban chi nhánh Thành Công trong giai đoạn 2020-2024 cụ th như au:

- Phát tri n MB Bank chi nhánh Thành Công tr thành một ngân hàng thương mại cung cấ các d ch vụ ngân hàng đối ngoại hiện đại, chất lượng phục vụ tốt, có uy tín cả trong nước và nước ngoài.

- Củng cố, hoàn thiện và hát tri n các d ch vụ đã có; tiếp tục nâng cao chất lượng d ch vụ và hông ngừng nâng cao sức cạnh tranh của d ch vụ; đảm bảo các chi nhánh có tiềm năng xuất khẩu cao như Hà ội, TP Hồ Chí Minh, V ng Tàu, Bình Dương, Đà ẵng, Kiên Giang có chất lượng d ch vụ tương đương các ngân hàng trong hu vực.

- Thành lậ và hát tri n hệ thống văn h ng đại diện của MB Bank chi nhánh Thành Công tại nước ngoài: trong giai đoạn 2020-2024, xúc tiến việc thành lậ văn h ng đại diện của MB Bank chi nhánh Thành Công tại Mỹ và Châu Âu.

- Tỷ trọng doanh thu d ch vụ trên lợi nhuận trước thuế, đạt mức tương đương các ngân hàng trong hu vực; cụ th :

+Tỷ trọng thu d ch vụ/tổng thu nhậ r ng: đạt 25% năm 2020 và đạt 35% năm 2023.

+ Tăng trư ng thu d ch vụ r ng : tăng 20% năm, đến năm 2023.

+ Tăng trư ng doanh số thanh toán quốc tế: 25% năm,

+ Phấn đấu số dư bảo lãnh hàng năm tăng 20%,thu hí bảo lãnh đến 2023.

- Tập trung thực hiện các nhiệm vụ chính tr quốc tế theo chỉ đạo của Bộ Chính tr , Chính phủ và Bộ Quốc phòng về công tác đầu tư vào các th trường nước ngoài và chuẩn b điều kiện tốt nhất cho việc xúc tiến thương mại của doanh nghiệp Việt vào các nước.

3 Đ nh hư ng hoàn thiện và phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thành Công giai đoạn 2020 – 2023

Thực hiện đ nh hướng phát tri n chung các ngân hàng hiện đại, c ng như

đ nh hướng phát tri n của toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh của MB Bank chi nhánh Thành Công đang chú trọng theo hướng m rộng phát tri n các hoạt động dich vụ. Thay đổi cơ cấu lãi mang lại từ hoạt động d ch vụ trong tổng lợi nhuận của ngành. TTTM là hoạt động giữ vai tr quan trọng trong các hoạt động d ch vụ của MB Bank chi nhánh Thành Công. Những đ nh hướng và lộ trình phát tri n nhất đ nh đ là:

- Cơ cấu lại tổ chức hoạt động TTTM theo mô hình tập trung hoá hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ, an toàn và tiết kiệm chi phí

- Hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng nghiệp vụ TTTM trong toàn hệ thống, giữ gìn và củng cố uy tín của MB Ban chi nhánh Thành Công trên th trường trong nước và quốc tế

- Đa dạng hoá các hoạt động TTTM, tri n khai các sản phẩm thanh toán của ngân hàng hiện đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh và đá ứng thời nhu cầu của khách hàng

- Củng cố và m rộng quan hệ hách hàng, thu hút thêm hách hàng thuộc mọi thành hần kinh tế

- Phấn đấu năm 2023, doanh ố TTTM của MB Bank chi nhánh Thành Công chiếm th hần 10% trong doanh số TTTM của ngân hàng

- Tiếp tục nâng cấp cải tiến công nghệ áp dụng phục vụ nghiệp vụ, nâng cao mức độ tự động hóa trong xử lý giao d ch.

- Không ngừng nâng cao chất lượng d ch vụ tài trợ thương mại của MB Bank chi nhánh Thành Công, góp phần củng cố uy tín, năng lực cạnh tranh của MB Bank chi nhánh Thành Công với các ngân hàng trong và ngoài nước.

- Giữ vững và m rộng th hần TTTM, đẩy mạnh và nâng cao công tác quảng cáo, thông tin d ch vụ cung cấp tới các tầng lớ dân cư, doanh nghiệp trong xã hội.

- âng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc củng cố các

sản phẩm truyền thống, phát tri n các sản phẩm mới cung cấ cho hách hàng như Factoring, For aiting, Tru t ecie t…m rộng các hoạt động hát hành, thanh toán thẻ, séc quốc tế…

3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI T Ợ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÀNH CÔNG

3 Vận hành chuyên âu mô hình hoạt động tài trợ thương mại tập trung MB Ban đã xây dựng một mô hình tập trung thống nhất, chuyên âu trong toàn hệ thống là TFC (TF Plu ), trong đ đứng đầu là Trung tâm tài trợ thương mại (TFC – Trade Finance Center) có nhiệm vụ xử lý các giao d ch TTTM về mặt nghiệp vụ, các chi nhánh của MB Ban đ ng vai tr là vệ tinh, là đầu mối tiế xúc, tư vấn, tiế th hách hàng đ thu hút và m rộng hoạt động TTTM.

TFC được đặt tại hội s chính tập trung một đội ng cán bộ được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ TTTM, chuyên xử lý các giao d ch như hát hành L/C, ki m tra chứng từ, thanh toán chứng từ, gửi chứng từ nhờ thu, chuy n tiền điện … Các hồ ơ, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ này đều phát sinh tại các chi nhánh đầu mối, được chuy n tới TFC bằng các hương tiện như ax, Scan, gửi chuy n phát nhanh.

MBBan C Thành Công là đầu mối giao d ch với hách hàng, tư vấn, quản lý hách hàng, tiếp nhận và ch u trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ do hách hàng xuất trình. Các chứng từ au hi được chuy n về TFC bằng các hương tiện thích hợp sẽ được xử lý tại TFC.

MBBank CN Thành Công thiết lập các hạn mức được xây dựng trên cơ s năng lực, trình độ trong hoạt động TTTM và mức phán quyết cho vay của từng chi nhánh. Việc quản lý và hê duyệt giao d ch theo hạn mức vừa nâng cao được trách nhiệm của cán bộ tác nghiệ , đẩy nhanh được tốc độ xử lý

giao d ch tại chi nhánh, nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho các giao d ch c tr giá lớn, hạn chế được các rủi ro có th xảy ra.

Chính vì vậy, MBBan C Thành Công hông được phép thực hiện giao d ch TTTM trực tiế mà chỉ có chức năng quản lý hách hàng và làm đầu mối giao d ch với hách hàng ử dụng d ch vụ TTTM, bao gồm các nhiệm vụ:

- Tiếp xúc, m rộng hách hàng ử dụng d ch vụ TTTM.

- Xây dựng hạn mức cho các sản phẩm liên quan đến hoạt động TTTM của các hách hàng tại chi nhánh.

- Trực tiếp nhận hồ ơ, chứng từ từ hách hàng. Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của hồ ơ, chứng từ theo quy đ nh của từng nghiệp vụ cụ th và tư vấn cho hách hàng trước khi nhận hồ ơ chứng từ.

- Làm cầu nối trung gian giữa Trung tâm tài trợ thương mại và hách hàng. Việc chuyên môn hoá trong xử lý giao d ch ẽ góp phần hạn chế rủi ro, giảm được chi phí trong hoạt động TTTM.

3 Vận dụng quy trình hư ng dẫn nghiệp vụ toàn diện

MBBank CN Thành Công cần tìm hi u kỹ các quy trình liên quan đến SPDV TTTM đ đ nh hướng cho CBNV thủ tục, thao tác vận hành, từ đ tư vấn KH chính xác, giảm tải thời gian thực hiện giao d ch

Đ khắc phục những do Chính ách, Thông tư, gh đ nh liên quan đến TTTM của hà nước đưa ra, MB Ban với vai tr chỉ đạo điều hành hoạt động TTTM của cả hệ thống đã ban hành Quy đinh về trình tự nghiệp vụ Tài trợ thương mại. Tuy nhiên, đ Quy trình này thực sự đạt hiệu quả cao và thống nhất trong toàn hệ thống, MB Bank cần khẩn trương nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn c ng như các văn bản liên quan đến hoạt động TTTM đ các chi nhánh c cơ tri n khai hoạt động như qui chế về hoạt động TTTM, cơ chế cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ như Hướng dẫn chuy n nhượng thư tín dụng, Hướng dẫn chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất theo

L/C, nhờ thu… các văn bản hướng dẫn tri n khai thực hiện các sản phẩm d ch vụ TTTM mới phải được cập nhật thường xuyên, chi tiết đ các chi nhánh c căn cứ thực hiện và hướng dẫn hách hàng.

3 3 Đào tạo nghiệp vụ chuyên âu cho cán bộ nhân viên

Đội ng cán bộ TTTM tại MB Bank – Chi nhánh Thành Công chủ yếu là cán bộ trẻ năng nổ nhiệt tình nhưng do đặc đi m của loại hình d ch vụ này là mới nên c ng hông tránh hỏi các hạn chế như trình độ nghiệp vụ của cán bộ chưa cao, chưa được cọ sát thực tế đ đúc rút inh nghiệm, trình độ ngoại ngữ yếu, hông thường xuyên cập nhật các thông lệ quốc tế, ý thức chấ hành quy chế, quy trình TTTM chưa nghiêm túc, thậm chí c n o uất gây tổn thất cho ngân hàng.

Đ áp dụng tốt các tập quán quốc tế c ng như các văn bản liên quan nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTTM, MB Bank – Chi nhánh Thành Công cần xây dựng cho mình một chiến lược đào tạo đội ng cán bộ làm tài trợ thương mại. Bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ, c ng cần phải quan tâm đào tạo về ngoại ngữ và á dụng công nghệ thông tin.

âng cao trình độ ngoại ngữ cho các thanh toán viên sẽ giúp họ soạn thảo được những văn bản chặt chẽ hơn trong hoạt động TTTM, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo về quyền lợi cho phía Việt Nam khi có tranh chấp xảy ra.

Vì vậy, công tác tổ chức đào tạo nghiệp vụ là một yếu tố quan trọng đ nâng cao chất lượng TTTM tại MB Bank – Chi nhánh Thành Công. Các công việc cụ th là:

- Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thực hiện TTTM nhằm đá nâng cao năng lực, trình độ cán bộ, thường xuyên cập nhật những thông tin quốc tế nhằm tạo cho cán bộ điều kiện bắt tình hình biến động của thế giới

- Đa dạng hoá các chương trình tập huấn cho cán bộ trong toàn hệ thống

như đ nh ỳ tổ chức các lớp tập huấn trong nội bộ MB Bank – Chi nhánh Thành Công đ cập nhật thông tin, kiến thức, kỹ năng cho cán bộ, tổ chức các diễn đàn đ các cán bộ thực hiện nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm, thảo luận các tình huống, đưa ra các bài học kinh nghiệm đ cùng học tập;

- Đa dạng hoá các hình thức đào tạo bao gồm đào tạo chính quy và không chính quy, kết hợ đào tạo đào tạo tại chỗ với đào tạo từ xa, đào tạo ngắn hạn với đào tạo dài hạn

- C cơ chế, chính sách khuyến khích bằng các hình thức vật chất hoặc hen thư ng cho cán bộ tự học đ nâng cao trình độ phù hợp với cương v được giao.

- Tổ chức đ nh ỳ việc thi nghiệp vụ cấp chứng chỉ đưa ra tiêu chuẩn cho cán bộ TTTM nhằm mục đích thúc đẩy cán bộ phải luôn trau dồi nghiệp vụ nâng cao chất lượng d ch vụ đ đá ứng nhu cầu công việc.

- Tổ chức, khuyến khích cán bộ tham gia học tập, trau dồi ngoại ngữ thông qua các khóa học tậ trung và chương trình tự học qua ách báo, đài...

- goài ra, MB Ban – Chi nhánh Thành Công nên cho các cán bộ chủ chốt trong lĩnh vực trade finance thi lấy chứng chỉ CDCS. Đây là chứng chỉ quốc tế cho các chuyên gia tín dụng chứng từ, được ICC hỗ trợ. Cuộc thi lấy chứng chỉ này tổ chức Mỹ, Mexico, Canada, Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Malay ia…, chi hí cho một lần thi là 3 5 GBP. Thi đỗ chứng chỉ này là một yếu tố chứng minh rằng cán bộ đ c hả năng làm việc tốt trong lĩnh vực TTTM.

3 Đa dạng h a các loại hình tài trợ thương mại để nâng cao chất lượng nghiệp vụ

Việc tiế thu và học hỏi kinh nghiệm c ng như các ỹ thuật inh doanh ngân hàng n i chung và ỹ thuật thanh toán nói riêng của các ngân hàng lớn trên thế giới là vô c ng cần thiết đối với MB Bank nói chung và MB Bank –

CN Thành Công nói riêng.

goài những hương thức TTTM truyền thống đang được Chi nhánh áp dụng theo mô hình chung của MB Ban như đã trình bày trên, hiện nay trên th trường tài chính quốc tế c n á dụng nhiều loại hình d ch vụ như Factoring (bao thanh toán tương đối), Forfating (Bao thanh toán tuyệt đối) mà Việt nam chưa được các ngân hàng sử dụng, c chăng thì một vài gân hàng thương mại đang bắt đàu nghiên cứu, tìm hi u.

Hiện tại nghiệpvụ L/C xác nhận ngầm ( ilent con irm) là một mảnh đất rất mầu mỡ chưa được khai thác. Có một thực tế đáng lưu ý rằng trong khi một số nhà nhập khẩu Việt nam phải m L/C xác nhận không hủy ngang cho người thụ hư ng nước ngoài trong hi đ 100% L C hàng xuất mà các nhà xuất khẩu Việt nam nhận được đều không phải là L C xác nhận. Rủi ro của hương há này c th h ng tránh được nếu như các biện pháp ki m soát được thực hiện đầy đủ và chứng từ phù hợp với L/C.

3 Tăng cường công tác kiểm tra giám át

Đây là yêu cầu tất yếu đối với tất cả các hoạt động của gân hàng. Hoạt động TTTM lại càng hải ki m oát chặt chẽ đ đảm bảo thực hiện đúng quy trình, đúng há luật, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhanh chóng phát hiện ra ai t đ có biện pháp xử lý thời.

Công tác ki m soát phải được thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy đ nh, đảm bảo nguyên tắc ki m oát độc lập. Cán bộ ki m oát hông được phép thực hiện chức năng của thanh toán viên và ngược lại (cài đặt trong thẩm quyền của người sử dụng của các chương trình hỗ trợ).

Hoạt động ki m oát được phân cấp tại chi nhánh và trung ương. Tại chi nhánh, cán bộ ki m oát ch u trách nhiệm về các giao d ch do mình i m oát.

Ph ng i m oát độc lập tiến hành i m soát hoạt động TTTM tại chi nhánh mình theo đúng quy trình nghiệp vụ.

Nhiệm vụ ki m tra ki m oát được phân chia cụ th giữa các bộ phận liên quan đảm bảo ki m oát chặt chẽ hoạt động TTTM nhưng hông b chồng chéo:

Tại chi nhánh: Ban lãnh đạo chi nhánh có nhiệm vụ:

- Bố trí đủ cán bộ c trình độ chuyên môn cao, đạo đức tốt đ thực hiện và i m soát hoạt động TTTM

- Phê duyệt các giao d ch TTTM vượt hạn mức dành cho Trư ng h ng (Tổ trư ng) TTTM

- Đ nh kỳ ki m tra ki m soát hoạt động TTTM tại chi nhánh, phát hiện và hắc phục thời các vi phạm quy trình TTTM và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ liên quan.

Cán bộ ki m soát TTTM của chi nhánh gồm Ki m oát viên và Trư ng h ng (Tổ trư ng) TTTM có trách nhiệm:

- Ki m soát về mặt nghiệp vụ các giao d ch hát inh, đảm bảo xử lý giao d ch theo đúng há luật của hà ước, đúng quy trình TTTM và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của gân hàng Trung ương.

- Phê duyệt các giao d ch TTTM nằm trong hạn mức được Giám đốc chi nhánh uỷ quyền

- Trư ng h ng (Tổ trư ng) TTTM ch u trách nhiệm trước Giám đốc chi nhánh về các giao d ch TTTM hát inh tại chi nhánh.

3 Hiện đại h a cơ hạ tầng cho hoạt động tài trợ thương mại

Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng theo trình độ của một ngân hàng hiện đại trong khu vực không chỉ nâng cao chất lượng d ch vụ TTTM của MB Ban mà c n cung cấ cho ngân hàng một công cụ hữu hiệu đ quản lý hoạt động TTTM trong toàn hệ thống, h ng tránh được các rủi ro hông đáng c trong quá trình hoạt động.

Các phân hệ được lắ đặt và vận hành độc lậ nhưng cơ dữ liệu được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoạt động tài trợ thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Thành Công (Trang 80 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)