Kết quả đảnh giá giáo viên vẻ mục tiêu của công tác bôi dưỡng phương phán dạy trẻ CPTTT Kết quả tổng hợp ý kiến của giáo viên về mức độ can thiết về Bảng 2.3 các nội dung bôi dưỡng phươn
Trang 140{~ 054C
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
+ E] z
HO SY TOAN
THUC TRANG QUAN LY CONG TAC BOI DUGNG
PHUONG PHAP DAY TRE CHAM PHAT TRIEN
TRÍ TUE CHO GIAO VIÊN TAI MOT SO TRƯỜNG
CHUYEN BIET, TINH BINH DUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Thanh phố Hỗ Chi Minh - 2013
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA TAM LY GIAO DUC
+a El œ
HO SY TOAN
THUC TRANG QUAN LY CONG TAC BOI DUGNG
PHUONG PHAP DAY TRE CHAM PHAT TRIEN
TRÍ TUE CHO GIAO VIÊN TAI MOT SO TRUONG
CHUYEN BIET, TINH BINH DUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGANH: QUAN LY GIAO DUC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS TRAN THỊ THU MAI
Trang 3LỜI CẢM ƠN Luận van nay được thực hiện va hoàn thành nhờ sự giúp đỡ từ quý Thay
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thay cô giáo là cán bộ quản lý giáo
viên các trường chuyên biệt đã tạo điều kiện trong suốt quá trình tác giả nghiên
cứu và hoàn thành khảo luận.
Đặc biệt, tac giả xin chân thành cảm on tới TS TRAN TH] THU MAItrong suốt thời gian qua đã theo sát va hướng dẫn tận tinh cũng như đóng góp ýkién cho tác giải để tác giả có thể hoan thành khóa luận nảy một cách tốt nhất
Cuỗi cùng tác giả xin cảm gửi lời cảm on chân thành tới các bạn bẻ của
tập thé lớp QLGD khóa 35 đã giúp đỡ tác giả trong qúa trình ngién cửu và hoàn thành khao luận.
Tran trọng cam on!
TP Hỗ Chi Minh, thang 5 năm 2013
HO S¥ TOÁN
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT CPTTT Chậm phát triển trí tuệ
Trang 5DANH MỤC CAC BANG
Thông kê về số học sinh, số GV va CBQL của trường chuyên Bang l— biệt Bình An từ năm 2009 đến 2013 [số liệu điều tra từ
trưởng chuyên biết Bình An nam hoc 2012-2013]
Số liệu thang kê số học sinh khuyết tat, số giảo viên và BGH trường chuyên biệt Hoa Hướng Dương từ năm 2010 đến
2013 [Số liệu điều tra từ trường chuyên biệt Hoa Hướng
Dương năm 20113}.
Số liệu điều tra số trẻ khuyết tật, giáo viên và BGH trưởng
chuyên biệt Trí Tâm từ năm 2010 đến 2013.
Mức độ quan tâm của giáo viên vẻ bồi dưỡng phương pháp Bảng 2.1 dạy trẻ CPTTT tại một số trường chuyên biệt, tinh Bình
Dương.
Kết quả đảnh giá giáo viên vẻ mục tiêu của công tác bôi
dưỡng phương phán dạy trẻ CPTTT
Kết quả tổng hợp ý kiến của giáo viên về mức độ can thiết về
Bảng 2.3 các nội dung bôi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ
CPTTT
Đảnh giá của giáo viên về mức độ thực hiện và mức độ thực
Bảng 2.4 hiện của những nội dung bôi dưỡng phương pháp dạy học
cho trẻ CPTTT:
Đánh giá của GV và CBOL vẻ hình thức và phương pháp bồi
dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT
Đánh giá của CBOL và GV vẻ thời giai bai dưỡng phương
phản dạy học cha trẻ CPTTT.
Dánh giá của CBOL và GV về mức độ phù hợp của các hoạt
động hỗ trợ quan lý boi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT
Đánh giá của CBOL và GV về quan lý hoạt động bồi dưỡng
phương pháp dạy trẻ CPTTT
Đánh giá của CBOL va GV về công tác lập kế hoạch boi
dưỡng phương phap dạy trẻ CPTTT
Bảng — Đảnh gid của CBỌL va GV về công tắc tổ chức hoạt động
2.10 bi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT
6!
Trang 6Danh giá của GV và CBOL về mức độ tác động của các
nhân tố ảnh hưỡng tới công tác quan lý hoạt động boi dưỡng
Đánh gid của GV và CBOL về mức độ khả khăn và mức độ
ảnh hưỡng của những khó khăn tới quản lý hoạt động bai
dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT.
Tập hop ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hợp và mức
độ khả thi của biện pháp nang cao nhận thức về công tác bồi
dưỡng nhương pháp dạy trẻ CPTTT.
Tap hop ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hợp và mức
độ khả thi của biện pháp vẻ xây dựng quy chế bôi dưỡng
phương phap dạy trẻ CPTTT
Tập hop ÿ kiến của CBOL và GV vẻ mức độ phù hợp và mức
độ kha thi của biện pháp thực hiện hiệu quả các chức năng
quản ly
Tập hop ý kiến của CBQL và GV vé mức độ phù hợp và mức
độ khả thi của biện pháp tổ chức các hoạt động sơ kết, kiểm
tra, danh gia
Tap hop ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hợp và mức
độ khả thì của biện pháp phối hợp với các lực lượng giáo
duc
| Tập hop ý kiến của CBOL và GV về mức độ phù hop và mức
độ kha thi cua biện phap xác định đúng nội dung, thai gian
và đa dạng hóa các hình thức béi dưỡng
DANH MỤC CÁC BIEU DO
Mức độ dap ứng công việc day học cho trẻ CPTTT của GY
một số trưởng chuyên biệt trên dia ban tink Bình Dương
Sự tương quan giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện trong công tác lập kế hoạch của quản lý hoạt động bài
dưỡng nhương pháp dạy trẻ CPTTT.
Sự tương quan giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện
công tác tổ chức trong quan lý hoạt động bồi dưỡng phương
Trang 7Sự hương quan giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện
công tác chỉ đạo trong quản lý công tác bài dưỡng phương
phán dạy trẻ CPTTT
Sự tương quan giữa mức độ thực hiện và kết qua thực hiện công tác kiểm tra _ đánh giá trong quan lý công tác bồi
dưỡng phương phap dạy trẻ CPTTT
Biểu dé về mức độ hài lòng của GV và CBOL về công tác
quan lý hoạt động bôi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ
CPTTT
Đánh gid của GV về mức độ đáp ứng công việc sau các hoạt
động boi dưỡng vẻ phương pháp dạy trẻ CPTTT
67
69
70
ki
Trang 83 Mục dich nghiên cứu tin bà NO ago ng E6 DO HH hư
-3 Doi tượng và khách thể nghiền cứu .ÒỎ
4 Giả thuyết khoa TT Đ.Đ.Đ
3 ERIE v0 PETE CD ceeeadlierlistalnkslaoloxs02DA40/22/816A62100X00i43 xã
KỂ Giới hạn | nant
CHƯƠNG 1, CO SỞ LY LUẬN VE QUẦN] LY BOI DƯỠNG PHUONG PHAP
ee eefn
II Khai quat lich và sahil cứu vii đề a8
11.1 Về quản lý bồi dưỡng GV Sitii0ii80800033200088Aptu0408428000088011AS8u0unsfE
1.1.2 Về bồi dưỡng phương pháp ee ae
1.2.1 Ly luận về quản lý iS saa alana BA
1.2.2 Lý luận vẻ quan lý giấu đặt vụ dyấti waive AL
1.2.3 Ly luận vẻ bồi dưỡng phương dhếp lu, fine ho Gv srt suse biệt Sun l6
1a: Miôtslvẫn/đễvÊtrệCDTLTT s:¿iicsiiccctiiosiecbsbiiesaazsesssseaosii HỆ
1.3.1 Khái niệm về CPTTT ssosoSsscsrserrsrrsrrerrerrrrrsrrsrrsrsrsrrerc ES
1.3.2 Cae nguyên nhân gay tật ee E7
1.3.3 Cae mức độ chậm phát triển trí 4 tas site ah 20
1.3.4 Mục tiêu bồi đưỡng phương pháp aay: học i GV ¢ các ky ars huyền biệt .20
1.4 — Nội dung béi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT 22
1.4.1, Hình thức vả phương pháp bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT 231.5 Quản lý bồi dưỡng phương pháp dạy học -o-coscccocccc-sccce 25
13:1 CRẾ ĐH HGĂN llnpnuonnatittondtltoiILRIOGEGAGGILG0N HH 8tìutitttdangae
Trang 915:2 Chức nẵng của QUẦn | ‹ s:.:z:.-2212220221 5002000012 210410802002001 04816 662416010004Sc2cL Để 26
1.6 — Nội dung công tác quản lý bôi dưỡng phương pháp cho GV day trẻ CPTTT 27
1.6.1 Xây dựng kẻ hoạch bằi dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT 27
1.6.2 Tổ chức chi đạo việc bội dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT 28
1.6.3 Kiểm tra - đánh giá hoạt động bôi ĐT Tế phương pháp dạy trẻ cham phat
0ñ ="J.a 79
17 Cae yếu tổ ảnh hưởng tới công tac quan lý bồi dutiig ghưỜNE nhấp day trẻ
ROPE tuc tụ 26913 nó n0562010055346010508850381011x40fELYENG.IBS015814311240C0AKLSM4200Á6 iO0300/4000/60100:3003361.183.xàneoorei 29
1.7.1 Các yếu tổ khách quan Stấy)1i4S8111IAGNi4i14SDAWDINRILHRWRGSiitiigsliadsif 30
1.7.2 Các yếu tổ chủ quan ocs-ccsscsvsrrrrrrexrrrrrrsrerrkue 2Ú
Tiểu kết chương L 3
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG ‘QUAN LÝ CONG TACBOI DUONG PHƯƠNG
PHAP DAY TRE CPTTT CHO GIAO VIÊN TẠI MỘT SOQ TRƯỜNG CHUYEN
BIỆT TINH BINH DƯƠNG tua gu weeds ¡na
2.1, Téng quan vẻ tinh hình kinh 1é - xã vã hội - “— dite Tinh Binh Boongss alae ee 32
ee fe |) ee il enon aa ensicenmmnees eee ee
2.1.2 Tinh hình kinh tế - xã hội ST ch as ty wees
2.2 Tổ chức nghiên cửu thực trang — dong bai donne ne pháp doy tê:
CPTTT cho GV một số trường chuyên biệt, Tinh Bình Dương 372.3 — Thực trạng công tác bồi dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT cho GV tại
một số trường chuyên biệt, tinh Bình Dương o5c555socsscsssrsesrrsrsr- đf
2.3.1 Thực trạng về mức độ đáp ứng nghé nghiệp và Nhận thức của GV với hoạt
động hỏi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT si „ 40
2.3.2 Thực trạng về mục tiêu của bồi dưỡng phương pháp as a choh trẻ # CPTTT 42
2.3.3, Thực trạng vẻ nội dung bồi dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT 44
2.3.4 Thực trạng về mức độ thực hiện và mức độ phô hợp của những nội dung
hỏi đưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT xe si + đ7
2.3.5 Thực Neste vẻ hình thức, phương pháp bbl dung phương pháp any trẻ
2.3.6 Thực ‘ici về thời g gian bai dating: —_— chấp ty hột ee: tre CPTTT
2.3.7, Thực trang về béi dưỡng phương pháp day học cho trẻ CPTTT thông qua
Các Hát dũng Hồ TỔ cong ea
2.4 Thực trạng quản lý công tác boi dhữhg phương pháp dạy trẻ CPTTT cho GV tại
một số trường chuyên biệt, tỉnh Binh Dương 0 Ặ S22 SỔ
Trang 102.4.1 Thực trạng vé quản lý hoạt động tự bải dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ
KT LT tuong: tảnttAGi¿0agiaaaiabgtifqqllibtt§uiqGABERcgiilbbwoieqcddtiosigiiigattga 56
2.4.2 Thực trạng vẻ công tác xây ies ké hoach, ce trình bai ore wie
pháp day trẻ CPTTT Pris ers
2.4.3 Thue trạng vẻ haetác tổ ỗ chức Mặt động bồi dưỡng pene phi ey bế
REE nxeaeenterseaasecnreetoeveesgoe4004009660001610/101009680000N0900050190D017000000/040000106001000500010000//000217g 61
24.4 Thực iad phạt tác chỉ ini các hoạ động bồi đường phong phip day hoc
cho trẻ CPTTT ene ert Ha se Scere eee
2.4.5 Thực trạng công tac kiếm.ae đánh giả về nội dung bai dường Phuong nhân
dạy trẻ CPTTT Su ÑÑ
2.5 Banh gia thew quan đi CBQL và GV V vẻ, obi quan lý ating ihe bồi dưỡng
phươp phán day trẻ CPTTTT 5< 221222115 EESEecCkExeertkeertseersseereiseerssrerssserrsss.c.re, OD
2.6 Nguyên nhãn thực trạng công tác quản lý boi dưỡng phương pháp dạy trẻ
CPTTT tại một số trường chuyên biệt, tinh Bình Dương - -5-522cc-<c TẾ
2.6.1 Thực lo về các = 16 tác BI: tới mạn ¥ sing tác bồi dưỡng GV dạy
trẻ CPTTT iat in d8 ne t4 z.z0¿ EA
2.6.2 Thực:wang: về những khó khăn tang HỒNG công tác bồi đường "am pháp
dạy học cho trẻ CPTTT thz0txkikplieii si Etcbii ciaixtyTrdiKiy biatduuias cisuidusaubaddavaatarsuiaal eA
"sẽ nh ẽ “G3-+ŸÃ: HHH Ò 76
CHƯNG 3 BIEN PHAP QUAN LY VIỆC BOI DUGNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
TRE CPTTT CHO GV TẠI MOT SỐ TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT, TINH BÌNH
3:1: Cos Sử "_* lợn biện ships TH DAERINRINEIERIEHIHREHENIRINSRd £
3.1.1 Cơ sử pháp lyý E}20644,0138/2460002487123E/202A1204211194.412-4215108300:000000213012310043016i83uk3014301 2100e t020e2PEDE
3.1.2 Cư sử thục tia soy gia ap ee rae ha te hic as ae nacre ie ace ere t9
3.2 Nguyên tắc dé xuất At biện nhận 2 G0 NAM toa E01 081011018810x1 022602066 FO
3.3 _ Để xuất các biện pháp nhằm nang cao quan lý công tác bồi dưỡng phương
pháp dạy học cho trẻ CTP TTTT - cu cseesesereree — =— 8Ù 1:4; Khảo riEhiệm Eác Dian pHẬP ::-:‹:cáccccc:cc5 2012 6050 6x Sg4 4148 0x04agã8sossuiescc SỐ
1 Ket Wat 45 2: KIÊN TENE ssccanccreoremarcetenccccammaaaaneeermy sauaacereniaceoaeaar 100
TẠI HIỂU THAI BAO a ae ca coer 18
Trang 11PHẢN MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tài
Ở bat kỳ quốc gia nào bat kỳ một giai đoan phát triển nào, vì những nguyên
nhân khác nhau đều có một số lượng người khuyết tật nhất định Ở nước ta, theo số
liệu điều tra din số và nhà ở Việt Nam năm 2009, trong số 78,5 triệu người Việt
Nam từ 5 tudi trở lên có 6,1 triệu người, tương ứng với 7,8% dan số từ 5 tuổi trở lên
có khó khăn trong việc thực hiện ít nhất một trong 4 chức năng: nghe, nhìn, vậnđộng và tập trung hoặc ghi nhớ Trong số 6,1 triệu người này có 385 nghìn ngườikhuyết tật nặng [17]
Theo Bộ GD & ĐT, trong tổng số trẻ khuyết tật của cả nước có khoảng 15%
số trẻ khiếm thính, 12% số trẻ khiém thị, 27% số trẻ CPTTT Đáng chú ý, trong số trẻ khuyết tật có 28,36% khó khăn về học tập [20] Như vậy trẻ CPTTT luôn chiếm một ti lệ lớn trong tổng số trẻ em khuyết tật trên cả nước Trẻ khuyết tật nói chung, trẻ CPTTT nỏi riêng thường đứng bên lề cuộc sống, nếu không được giáo dục, đảo
tạo sẻ trở thành một trong những gánh nặng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội cho mỗi quốc gia Chính vì vậy, việc chăm sóc, phục hồi chức năng cho trẻ
khuyết tật để họ sống, lao động và hội nhập cộng đồng là mục tiêu cần được chú
trọng và quan tâm đúng mực.
Trong những năm qua, nước ta đã có những chính sách thể hiện sự quan tâm,
hỗ trợ, giúp đờ cho người khuyết tật trên tat cả các phương diện trong đó có giáo
dục Nghị định 26/CP ngày 17 thang 4 năm 1995 của chính phủ đã chính thức giao
nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật cho ngành giáo đục Luật Giáo dục năm 2005 (bỗ sung và sửa doi năm 2010 /Chương 3, mục 3/điều 63) có ghi rõ: “Nha nước thành
lập và khuyến khích tổ chức cá nhân thành lập trường lớp dành cho người tàn tật
nhằm giúp đếi tượng này phục hồi chức năng học văn hoa, học nghề, hoà nhập với cộng đồng” và “ Nha nước ưu tiên bé trí GV cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách
cho các trường, lớp dành cho người tàn tật do nhà nước thành lập, có chính sách ưu
Trang 12đãi đi với các trường lớp danh cho người tan tật khuyết tật do tỏ chức, cá nhân
thành lập” Điều nay khẳng định việc giáo đục trẻ khuyết tật lả một bộ phận trong
hệ thông giáo dục quốc dân, trẻ khuyết tật phải hưởng quyền chăm sóc và giáo dục,
Thực hiện quyền và cơ hội giáo dục trẻ khuyết tật, theo chỉ thị số
01-2006/CT-TT ngày 06-01-2006 của Thủ tướng chỉnh phủ Bộ Giáo dục va Dao tạo được giao
nhiệm vụ: biên soạn vả trình Thủ tướng chỉnh phú chiến lược vả kế hoạch hanh
động giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2006-2010 vả định hướng đến năm 2015.Mục tiêu của chiến lược giáo đục trẻ khuyết tật là đến năm 2015 hau hết trẻ khuyếttật Việt Nam có cơ hội bình đăng trong tiếp cận một nén giáo dục cỏ chất lượng vả
được giúp đẻ phát triển tôi đa tiểm năng, tham gia va đóng góp tích cực cho xã hội
Dé thực hiện được mục tiêu đó, giáo dục trẻ khuyết tật cần có những giải pháp lớn
đó là xây dựng hệ thong chính sách quốc gia vẻ giáo dục trẻ khuyết tật trong đó can
chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục phái là giải pháp quan trọng Đội
ngũ GV la khâu then chốt trong nang cao chat lượng giáo dục nói chung và chat lượng giảo dục trẻ khuyết tật nói riêng Khác với những đổi tượng khác giáo dục
cho trẻ khuyết tật trong đó có trẻ CPTTT mang tính đặc thi rat cao, đòi hỏi ở người
GV những kỹ năng sư phạm cũng như kiến thức chuyên môn vững chắc mới có thé
giáo dục trẻ khuyết tật đạt hiệu quả và chất lượng cao.
Phương pháp day học có vai trò rat lớn, ảnh hưởng rõ rệt tới hiệu quả và chatlượng dạy học Điều này cảng thể hiện rõ trong môi trường giáo dục đặc biệt Dạy
học cho trẻ khuyết tật nói chung va cho trẻ CPTTT nói riêng không gidng như những đổi tượng là các trẻ bình thường khác, dạy trẻ CPTTT bao gồm những phương pháp day học riêng và phức tạp đòi hỏi ở người GV một vốn hiểu biết nhất
định mới có thẻ đạt hiệu quả và chất lượng trong công tác giáo dục nhóm đổi tượng đặc biệt nay Đội ngũ cán bộ quản ly va GV dạy trẻ khuyết tật chưa được đào tạo.
bdi đưỡng đủ vẻ số lượng và chất lượng dé đáp ứng nhu cầu đi học ngày cảng tăngcủa trẻ khuyết tật Hau hết đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa được bôiđường kiến thức vẻ giáo đục trẻ khuyết tật va quản lý chuyên môn trong trường trẻ
Trang 13khuyết tật học hỏa nhập Số GV được đảo tạo chính quy va tại chức về gido dục trẻ khuyết tật trình độ đại học mới có 339 người và trình độ cao đăng là 688 người So
lượng này không đáp ứng đủ nhu cau của gần 35 nghìn trưởng học tir mam non đến
trung học cơ sở trong cả nước mà mới chỉ đáp ứng được ở nhừng nơi có chương
trình dự án Vi vay hơn 800 nghìn trẻ khuyết tật chưa được dén trường Đặc biệt ở
những vùng nông thôn, vùng xa vùng sâu hẳu hết trẻ khuyết tật không được đi học
Năng lực đào tạo GV day trẻ khuyết tật của các trường sư phạm còn rit thấp hoặc
không có Cả nước mới có bảy cơ sở đảo tạo có khoa, tổ giáo dục đặc biệt Vi vay.
số GV được dao tao, bồi dưỡng qua ít không thé đáp ứng được việc triển khai giáo
dục trẻ khuyết tật ở quy mô lớn trong cả nước
Cơ chế chính sách vẻ giáo dục trẻ khuyết tật chưa đủ dé bảo dam cho việc xây
dựng quản ly và phát triển hệ thông giáo dục trẻ khuyết tật Công tác quản lý giáo
dục trẻ khuyết tật chưa hợp lý và kém hiệu quả, đội ngũ GV dạy trẻ khuyết tật chưa
được đào tạo bồi dưỡng đủ vẻ số lượng và chất lượng đẻ đáp ứng nhu cầu đi học ngày càng tăng của trẻ, nhất là boi dưỡng vẻ các phương pháp dạy học mới, hiện đại
như hiện nay (20 Trong khi đó, những yêu cầu ngày càng cao vẻ chất lượng giáo
dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng, trước sự ra đời và phát triển
nhiều nội dung hình thức và đặc biệt là phương pháp giáo dục mới và hiện đại trên
thế giới hiện nay đòi hỏi vấn đề bồi đưỡng phương pháp dạy học cho trẻ chậm phát triển là một vấn để hết sức cấp thiết và quan trọng Song song với đó là công tác
quản lý hoạt động bồi đưỡng phương pháp dạy đối tượng này cho đội ngũ GV đóng một vai trò rất to lớn, công tác quản lý sao cho nội dung bồi dưỡng diễn ra phù hợp
vả kịp thời là một trong những vấn đề mang tính đột phá, góp phản rất lớn trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt mả nhiều trường chuyên biệt trên địa bàn
tinh Bình Dương cũng như toàn ngành Giáo Duc đang rat quan tâm.
Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn nghiên cứu dé tải: “Thye
trạng quản lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ
cho GV tại một số trường chuyên biệt, Tinh Bình Dương” làm dé tải khỏa luận
Trang 142 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng công tác quản lý bồi đưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT.
Từ đó đề xuất một số biện pháp quan lý nhằm góp phan nâng cao chất lượng công
tác boi dưỡng GV, góp phan nang cao chất lượng đội ngũ GV dạy trẻ CPTTT tại
các trường khảo sát.
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Khách thé nghiên cứu: Công tác quan lý GV ở trường chuyên biệt.
- Déi tượng nghiên cứu: Thực trang quan lý công tác bồi dưỡng phương pháp
dạy trẻ CPTTT cho GV tại một số trường chuyên biệt trên địa bàn Tỉnh Binh
Dương.
4 Giả thuyết khoa họcQuản lý Công tác bồi dưỡng phương pháp đạy trẻ CPTTT cho GV tại một sốtrường chuyên biệt trên địa ban Tinh Bình Dương được sự quan tâm và được thựchiện từ nhiều năm qua, bên cạnh những mặt tích cực và kết quả đạt được vẫn còn
một số tén tại và bat cập như: có kế hoạch, tổ chức thực hiện, chi đạo và kiểm tra
hàng năm nhưng còn mang tính hình thức, chưa bổ sung kịp thời những nội dung
còn thiếu và yêu của GV, phương pháp bồi dường chưa phong phú, chưa đáp ứng
được nhu cầu ngày càng cao của công tác quản lý trường chuyên biệt
Nếu đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng phương pháp dạy và
thực trạng đội ngũ GV dạy trẻ CPTTT tại một số trường chuyên biệt tỉnh Bình
Dương thì có thể xây dựng được một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ GV đạy trẻ CPTTT ở các trường được khảo sát trong giai đoạn hiện
nay.
Š Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thông hóa cơ sở lý luận về quan lý công tác bồi dưỡng phương pháp dạy
trẻ CPTTT cho GV ở trường chuyên biệt.
Trang 15Khảo sát thực trạng quản lý công tác bỏi đường phương pháp dạy trẻ CPTTT
ở một số trường chuyên biệt Tinh Binh Dương.
- Đề xuất một so biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác bồi đường
phương pháp dạy trẻ CPTTT ở một số trường chuyên biệt tỉnh Binh Dương.
6 Các phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
" Tiếp cận quan điểm hệ thống cấu trúc
Xem déi tượng nghiên cứu như một bộ phận của mot hệ thống toàn vẹn, vận
động và phát trien thông qua việc giải quyết mâu thuẫn hiện tại Bồi dưỡng GV va
công tác quan lý việc bôi dưỡng GV luôn có mỗi quan hệ biện chứng với các yếu tố
khác trong sự phát triển của trường chuyên biệt Thông qua việc nghiên cứu sẽ pháthiện những yếu tố marig tinh bản chất, tính quy luật của sự vận động và phát triển
đội ngũ GV trường chuyên biệt.
= Tiép cận quan điểm lịch sử - logic
Xem xét đối tượng trong một quá trình phát triển lâu dai của nó, từ quá khứ
đến hiện tại, từ đó nhằm phát hiện ra những mối liên hệ đặc trưng về quá khứ - hiện
tại - tương lai của đối tượng thông qua những phép suy luận biện chứng logic
* Tiếp cận quan điểm thực tiễn
Co sở ly luận phải được minh chứng và hoàn chỉnh thông qua các sự kiện vahoạt động thực tiễn của nó, do đó việc khảo sát thực trạng là hết sức cần thiết Quakháo sát sẽ phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của công tác bồi dưỡng chuyênmôn, công tác quản lý bồi dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT cho GV và nguyênnhân của nó dé từ đó đưa ra biện pháp nhằm cải thiện thực trạng
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
* Phân tích, tổng hợp các văn bản về chủ trương chính sách của Dang và Nhà
nước về GD - ĐT, các văn bản của ngành GD - ĐT có liên quan đến dé tài
Trang 16® Phân tích, tông hợp các tài liệu khoa học về quản lý, quản lý GD va quan lý
trường học có liên quan đến đẻ tai
= Nghiên cửu các loại sách bảo tạp chí có liên quan đến đẻ tài
6.34 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tien
* Phương pháp điều tra giáo dục
Điêu tra bằng bảng hỏi, nhằm mục đích khảo sát các nhóm đối tượng làCBQL, GV Các tải liệu điều tra sẽ là những thông tin quan trọng cần cho quá trình
nghiên cửu thực trang và là căn cứ quan trọng cho dé xuất các giải pháp khoa học.
* Phương pháp chuyên giaTrao đổi xin ý kiến của một số nhà quản lý, cản bộ quản lý có kinh nghiệm,một số nhà lãnh đạo và các chuyên viên nhằm hiểu rõ thực trạng để có một số đề
xuất biện pháp hợp lý
* Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi với một số cán bộ quản lý, GV, các chuyên viên Nhằm thu thập
thông tin một cách trực tiếp và xác thực từ các cán bộ quản lý, các GV làm cơ sở
thực tiền cho dé tai nghiên cứu.
* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu một số kế hoạch, báo cáo sơ — tổng kết năm học, kế hoạch phát
triển giáo dục hàng năm, các tài liệu bồi đưỡng, bài thu hoạch, của một số trường
chuyên biệt để nim bắt được một số thực thực trang quản ly, từ đó có thé đưa ra
được một số biện pháp quản lý phù hợp.
* Phương pháp thống kê toán học
Sử đụng phần mềm SPSS for Windows 16.0 để thống kê các số liệu của các
phiếu điều tra, khảo sát
Trang 177 Giới hạn đề tài
Dé tải tập trung khảo sát thực trạng quân lý công tác bỏi đường phương phápday trẻ CPTTT cho GV ở một sô trường chuyên biệt trên địa ban Tinh Binh Dương
bao gôm:
- Trường chuyên biệt Binh An _ TX Thủ Dầu Một
- Trường chuyên biệt Trí Tâm _ TX Thủ Dau Một
- Trường chuyền biệt Hoa Hướng Dương _ TX Dĩ An
Trang 18CHƯƠNG 1 CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN LÝ BOI DƯỠNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẠY TRẺ CPTTT
1.1 Khai quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Về quản lý bồi dưỡng GV
Đội ngũ GV trong bat kẻ thé chế xã hội nao cũng luôn có vai trò, vị trí hết sức
quan trọng Họ là những người sau cùng thể hiện khẳng định năng lực tập thể của
cả xã hội trong việc khám phá, phat minh va tim ra giải pháp cho thé hệ tương lai
Chính vì vậy, làm sao để xây dựng được một đội ngũ GV có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước là một câu hỏi xuyên suốt từ xưa tới nay của
ngành giáo dục nói riêng vả của cả đất nước nói chung Công tác bồi dường GV các
trường từ mam non tới phỏ thông vi thế mà được sự quan tam rat lớn từ nhà nước
trong suốt từ những năm kháng chiến cứu nước cho tới công cuộc xây dựng và đôi
mới đất nước của nhân dân ta
Chỉ thị số 106-TTg - VG của Thủ tướng Phạm Hùng năm 1964 vẻ việc đào
tao, boi dưỡng GV ở trường pho thông có thé cho thấy vai trò của giáo dục cũng như của GV đối với sự nghiệp của đất nước lúc bấy giờ.
Sau khi thống nhất đất nước, nganh giáo dục đã tập trung vào bồi dưỡng người
GV nhằm đáp ứng nhu câu phát triển của đất nước sau giải phóng Năm 1993 Bộ
giáo dục đã khởi động chương trình bồi dưỡng cho GV theo chu kỳ, cụ thé:
Từ năm 1993, bộ đã tổ chức các chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo
chu ky 3 năm cho GV THPT Bộ giáo dục đã tổ chức được 3 chu kỳ, bắt đầu là chu
kỳ bồi dưỡng thường xuyên 1993-1996, chu kỷ 1997-2000 vả chu kỷ 2001-2004.
Tháng 5 năm 2006, Bộ giáo dục đã sớm xây dựng kế hoạch bồi dường GV dạy lớp 10 theo chương trình SGK mới theo quy trình 2 cấp: Bộ GD & ĐT giao các trường (khoa) ĐHSP trực tiếp bồi đưỡng GV cốt cán các môn học tế chức bai
dưỡng cho tat cả GV thực hiện cherong trình thay sách mới
Trang 19Hình 2 Sơ đô khải quát vê khái niệm quản lý trường học
1.2.2.2 Trường chuyên biệt và Quan lý trường chuyên biệt
* Trường chuyên biệt
Trường chuyên biệt là một bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt
Nam Theo mục 3, chương 3, luật giáo dục Việt Nam năm 2005 (sửa đôi và bỏ sung
năm 2010) ghi rõ các loại trường chuyên biệt gồm:
- Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phỏ thông dân tộc bán trú, trường
dự bị đại học.
- Trường chuyên, trường nang khiếu.
- Trường lớp dành cho người tản tật, khuyết tật.
- Trường giảo dưỡng
Đối với đề tài này, trường chuyên biệt ở đây được hiểu thống nhất theo điều
62 của luật nay theo đó, trường chuyên biệt lả trường được nha nước thánh lập.
hoặc khuyến khich các tổ chức cá nhân thành lập trường lớp dành cho người tàn
Trang 20tật, khuyết tật, nhằm giúp cho các đối tượng nảy phục hoi các chức năng học văn
hoa, học nghề vả hòa nhập với cộng đồng.
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục tách biệt trẻ em có các dạng tật
khác nhau vào cơ sở giáo dục riêng [21].
+ Mục tiêu của trường chuyên biệt
- Mục tiêu nhân đạo
Trẻ khuyết tật là đối tượng trợ giúp của các tắm lòng hảo tâm, từ thiện Họ
nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng xã hội
~ Mục tiêu chăm sóc, giáo dục
Trẻ khuyết tật là đối tượng của quá trình phục hồi chức năng và giáo dục,
trong đó mục tiêu phục hồi chức năng là mục tiêu cuối cùng Tùy thuộc vào các
chuyên ngành (y tế) khác nhau, người ta chia trẻ khuyết tật thành những dạng,
những mức độ nặng nhẹ khác nhau dé phục hoi chức nang và giáo dục Cũng như
trên cơ sở đó, nhiều ngành khoa học ra đời như giáo dục đặc biệt, tâm lý học đặc
biệt Hiện nay trên thể giới tôn tại hơn 40 tên gọi khác nhau cho các loại tật khác
nhau Và như vậy cũng cỏ chừng ấy biện pháp, phương pháp khác nhau phục hồi
chức năng cho trẻ khuyết tật với hi vọng đến một ngày nào đó, đứa trẻ trở nên "lành
lan” hoặc gần "lành lặn” như những trẻ em khác
- Mac tiêu giám sát, quản lý
Cuối thé ky XIX, đầu thế ky XX, ở nhiều nước phương Tây, khi nền kinh tế nông nghiệp chuyển sang nén kinh tế công nghiệp thị trường thi nha trường đóng
vai trò quan trọng trong việc đảo tạo đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật có sức
lao động, có tay nghề vững chắc, có tính kỷ luật cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực
ngày một nhiều của các nhà máy, xí nghiệp, công ty Vì vậy, học sinh trong nhà
trường cần phải trải qua những trắc nghiệm đẻ phân loại và đào tạo ra những con
người phù hợp đáp ứng công việc đã được định sẵn Điều này dẫn đến nhiêu trẻ
khuyết tat bị tách khỏi nền giáo dục phd thông Trẻ khuyết tật được coi là “không
Trang 21Ba là tật xuất hiện trước 18 tuôi [4].
Theo AAMR (American Assocation of Metal Retardation — hiệp hội CPTTT
Hoa Kỳ) cho rằng: khuyết tật trí tuệ là một dang tật có đặc điểm là bị han ché đáng
kể trong việc thực hiện các chức nang trí tuệ và kỹ năng thích nghi thực tế thich
nghỉ xã hội kỹ năng nhận thức Loại tật này bắt dau trước 18 tuổi [23]
13.2 Các nguyên nhân gây tật
Có rất nhiều nguyên nhân gây tén thương tới hệ thần kinh trung wong (não bộ)
gây ra sự CPTTT ở trẻ Xét vẻ nguồn gốc các nguyên nhân, cỏ hai nhóm nguyên
nhân sau:
> Nhóm yếu tố nội sinh
- Do di truyền: ông, bà hay bé mẹ bị CPTTT truyền lại cho thế hệ con cháu (di
truyền trực tiếp và gián tiếp)
- Do di truyền bat lợi là thay đổi cau trúc nhiễm sắc thẻ trong tế bao sinh đục.
- Do máu thai nhi khác nhóm mau của mẹ.
> Nhóm yếu tố ngoại sinh
- Do mắc bệnh nghiêm trọng vé não dé lại di chứng (viêm não, viêm mang
- Do nhiễm chất độc các tia phóng xạ hoặc tia rơnghen (nhiễm độc do dùng
thuốc quá liều, ngộ độc thức ăn, nhiễm các chat hóa học do chiếm tranh, )
- Do chan thương não (bị ngã, bị đánh vào đầu, chắn thương sản khoa, )
- Do các bệnh sởi biến chứng, bệnh tuyến giáp suy dinh dưỡng nặng
Nhu vậy, có thé thấy trẻ CPTTT do nhiều nguyên nhân gây nên, một số nguyên
nhân có thé xác định được nhưng bên cạnh đó, cũng có một số nguyễn nhân chưa
xác định được.
THU VIEN
fesang E:41-Hoc Sue-Pham
TP HO-CHI-MINH |
Trang 221.3.3 Các mức độ chậm phát triển tri tuệ
- Mức độ nhẹ: trẻ loại này hoạt động nhận thức bị roi loạn hoặc phá hủy nhẹ Trẻ con khá nang nhận thức nhưng khó nhớ chóng quyền, chú ý không bén vững làm việc chóng mệt mỏi vốn từ nghèo Khi đọc trẻ nhớ không hét các ý nghĩa và
rat khó thiết lập sự tương tác giữa các sự vật hiện tượng trẻ vẫn còn khả năng tư
đuy trong hoàn cảnh cụ thể Đối với nhóm trẻ này có thé học hết chương trình tiểu học trong thời gian dai hơn trẻ bình thường và có thể học được một số nghé don
giản hoặc công việc nao đó đẻ hội nhập với cuộc sống xã hội.
- Mức độ vừa: hoạt động nhận thức của trẻ bị rồi loạn hay phá hủy ở mức độ này khỏ có thẻ khái quát trong hoan cảnh cụ thể chỉ biết bắt chước, khi kẻ chuyện
hoặc trình bảy những vấn đẻ đơn giản thường không có đầu có đuôi không hiểu hết
lời nói ca người khác các em khó nhớ chóng quyên, học rat ít kết quả Nều biết
cách có thé day các em biết đọc, biết viết, biết tự phục vụ va làm được những việc
đơn giản.
- Mức độ nặng: hoạt động nhận thức của trẻ bị phá hủy nang, không có khả
năng hiểu biết và giao tiếp với mọi người không tự phục vụ được vản thân Trẻ loại
này thường kèm theo cả tật vận động nặng và không có ngôn ngữ [4].
1.3.4 Mục tiêu bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên các
trường chuyên biệt
1.3.4.1 Mục tiêu về bồi dưỡng giáo viên trường chuyên biệt
Bồi dường là quá trình diễn ra khi các các cá nhân và tô chức có nhu cầu nâng cao kién thức hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân dé đáp ứng nhu cầu đảo tạo của bản thân để đáp ứng nhu cau lao động nghe nghiệp Hay bồi dưỡng
la quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp
học một bậc học Đối với nhà trường đơn vị trực tiếp quản lý vả sử dụng đội ngũ
GV thi công tác bồi dưỡng GV phải được nhận thức một cách day đủ sâu sắc và tổ
chức thực hiện tốt Chúng ta đặc biệt chú trọng tới công tác bồi dưỡng của nha
Trang 23trường vi vai trỏ ý nghĩa lớn lao của công việc nay đổi với nha trưởng nói chung vả
trưởng chuyền biệt noi riêng:
- Việc boi dưỡng GV mang tính chiến lược đây là cng việc phải làm thường
xuyén, liên tục, liu dai để xãy dung đội ngũ GV đủ vẻ số lượng phủ hợp về cơ cấu
vả có chất lượng cao phục vụ cho chiến lược lâu dai của nha trường Mặt khác,
công tác bồi dưỡng GV còn mang tính cấp bách bởi nhà trường còn thẻ hiện những
yêu cầu của năm học những chỉ đạo của ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
như đôi mới chương trình, phương pháp day học của trường chuyên biệt,
- Công tác bồi dường sẽ đây mạnh sự phát trién về chuyên môn nghiệp vụ của
tat cả mọi GV, nâng cao chất lượng hoạt động day va học trong nha trường chuyên
biệt.
- Tham gia các hoạt động boi đưỡng sẽ giúp cho GV thuận lợi khi làm việc với
chương trình mới có thái độ tích cực và thích ứng với những thay đôi nhanh va
thách thức của thời đại đặc biệt là trong môi trường giáo dục chuyên biệt các hoạt
động giáo dục luôn dién ra phức tap va khó khăn chính vì vậy hoạt động bồi
dưỡng GV ở các trường trường chuyên biệt lả một hoạt động quan trọng và không
thé thiếu dé nang cao chat lượng giáo dục trẻ khuyết tật.
- Hoạt động bồi dưỡng được thé hiện bằng nhiều hình thức phong phú, đặc
biệt là hình thức bồi dưỡng tại cơ sở, tại trường góp phần xây dựng tinh thin cộng
tác, lam việc theo tổ, nhóm trong nhà trường khuyến khích GV làm việc chăm chi,
tích cực đề thực hiện tốt nhiệm vụ của minh
1.3.4.2 Khi tham gia hoạt động bồi dưỡng thường xuyén sẽ góp phản nâng
cao ý thức, phương pháp kỹ năng thói quen tự học của GV Công tác bồi dưỡng
còn giúp GV có khá năng tự đánh giá tốt hơn khi họ hoàn thành công việc và có sự
tiến bộ trong công việc
Trang 241.3.4.3 Myc tiêu về boi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT
* Phương pháp dạy học
Phương pháp là con đường cách thức nhằm đạt được mục địch đã định.Phương
pháp cỏ cấu trúc phức tạp bao gồm mục dich cần đạt đến hệ thống hành động,
những phương tiện cần thiết, chủ thé và kết quả sử dung phương pháp
Dạy hoc lả hoạt động kép gdm hoạt động day va hoạt động học tồn tại trong mỗi quan hệ phối hợp tương tác và cùng hướng đến mục dich chung của hoạt động
day học Từ đó, có thể hiểu rằng phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương
tác, phối hợp thống nhất của GV và học sinh trong hoạt động day học, được tiền
hành với vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học [10]
Phương pháp day học 1a tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và của trò
trong quá trình day học được tiễn hành dưới vai trò chủ đạo của người thay, nhằm
thực hiện tốt nhiệm vụ đạy học [4]
Qua các khái niệm trên có thể thay rằng bản chat của phương pháp dạy học là
cách thức hoạt động phôi hợp giữa GV và học sinh trong đó phương pháp dạy quy
định va chỉ phối phương pháp học, còn phương pháp học sẽ anh hưởng tới phương
pháp dạy
1.4 Nội dung bồi dưỡng phương pháp đạy học cho trẻ CPTTT
Doi với các trường pho thông, boi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV là một hoạt động chiếm đa sé thời gian trong tổng số thời gian dé bồi dưỡng GV thì đối với
các trường chuyên biệt, đặc biệt là trong dạy học cho trẻ CPTTT, bồi dưỡng vẻ
phương pháp day học chiếm phan lớn thời gian va là một hoạt động được xem là quan trọng nhất trong công tác bôi dưỡng GV Bồi dường phương pháp day học cho
trẻ CPTTT là một hoạt động không thé thiếu đổi với các trường chuyên biệt Mỗi
GV day trẻ chậm phát triển ngoài trình độ chuyên môn vững chắc, hiểu biết sâu
rộng, GV còn phải có những kiến thức, kỹ năng nhất định vẻ các phương pháp dạy học đặc thủ dựa trên những hiểu biết khoa học về các phương pháp Ban chất của
các phương pháp dạy học đặc thù ở đây chính là sự khác biệt giữa phương pháp dạy
Trang 25học cho trẻ bình thường và phương pháp day học cho trẻ em khuyết tật Vì thé ma
không thé ap dụng những phương pháp dạy học cho trẻ bình thường để dạy học cho trẻ CPTTT Chính vì vậy GV can được bồi dưỡng các phương pháp day học mới,
hiện đại vả tiền bộ trên thế giới nhằm phục vụ tốt nhất cho việc nang cao chất lượng
gido đục trẻ CPTTT hiện nay.
Công tác béi dưỡng phương pháp dạy học cho trẻ CPTTT tại trường chuyên
biệt bao gdm những nội dung sau:
* Boi dưỡng về sử dung các phương tiện phục vụ cho phương pháp day học
* Boi dường về kỹ năng ky thuật dạy học.
* Bồi dưỡng về các phương pháp day học mới
14.1 Hình thức và phương pháp bồi dưỡng phương pháp day trẻ
CPTTT
1.4.1.1 Hình thức bồi dưỡng
Tay vảo điều kiện của từng trường chuyên biệt mà có các hình thức bồi dường
sau:
® Bỏi dưỡng tại chỗ: là hình thức bồi dưỡng ngay tại trường, nơi GV công tác,
thông qua các hoạt động nhóm, tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo theo từng
trường, có nhiều hình thức dé bồi đưỡng GV theo hướng nay:
& Bồi dưỡng từ xa: thông qua giáo trình, tài liệu được giới thiệu cung cấp hoặc
sử dụng các phương tiện thông tin đẻ truyền tải kiến thức
% Bòi dưỡng thường xuyên: là hình thức boi đường theo chu ky cho GV day trẻ
khuyết tật để học được bo sung những kiến thức thiếu hụt về phương pháp giáo dục
trẻ.
+ Một số hình thức boi dưỡng khác như: bồi dưỡng tập trung, không tập trung.
ngắn hạn dai hạn bồi dưỡng chính trị hè học tập nghị quyết, nghe báo cao các
hinh thức nay có thể được thực hiện thông qua các hoạt động như tập huấn về kỹ nang nghé nghiệp về chuyên môn kỳ nang day học trên lớp bồi dưỡng chuyên dé
chuyên môn, hội thảo, tham quan, nghiên cứu, khảo sat thực té
Trang 26s* Ngoài ra còn hình thức GV tự bởi dưỡng: GV tự học tự nghiên cứu qua các hoạt động soạn giảng thăm lớp sinh hoạt tổ chuyên môn, trao đổi học tập kinh
nghiệm khai thác các phương tiện thông tin
Bỏi đường là loại hình của hoạt động day va học Yếu tổ nội lực trong day học
là tự học: yếu t6 nội lực trong boi dưỡng là tự bồi dưỡng Trong bồi dưỡng, việc tự
boi dưỡng sẽ phát huy tính hiệu quả tối ưu khi có sự định hướng của người hướng
din của tổ chức và có sự tác động đúng hướng của người quản lý và phải dựa trên
cơ sở ý thức tự giác tự bồi đường cla người học.
1.4.2 Phuong pháp bồi dưỡng
Việc bồi dưỡng phương pháp dạy học cho GV ở trường chuyên biệt tùy theo nội
dung, chương trình tùy theo đơn vị tổ chức bồi đường nên có nhiều phương pháp
đa dạng, phong phủ nhưng chủ yếu có 3 loại phương pháp chủ yếu sau:
* Phương pháp hành chính — pháp luậtPhương pháp hảnh chính pháp luật là tng thé các tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp của chủ thể quản lý đến đôi tượng quản lý dựa trên cơ sở quan hệ tô chức vả
quyền lực nhà nước
Phương pháp hành chính pháp luật được tổ chức được sử dụng nhằm hai mụcđích: tổ chức và điều chỉnh Với mục đích thứ nhất, Hiệu trưởng với vai trò là chủthé quản lý ban hành các văn bản pháp quy quy định về tổ chức và hoạt động bồiđường GV Với mục địch thứ hai, Hiệu trưởng thông qua các hình thức như đưa ra
chi thị, mệnh lệnh hành chính bat buộc cắp đưới thực hiện những nhiệm vụ theo
phương hướng nhất định nhằm bảo đảm sự đúng hướng sự phổi hợp nhịp nhànggiữa các bộ phận trong việc bồi dưỡng GV nói chung và bồi đường phương pháp
đạy học cho GV nói riêng.
Trang 27* Phương pháp giáo dục - tâm lý
Phương pháp giáo dục — tâm lý Ia tông thé những tác động lên trí tuệ tinh cảm
ý thức va nhân cách của con người Mục dich của phương pháp nay là thong qua
những mỗi quan hệ liên nhân cách tác động lên con người nhằm cung cấp trang bị
thêm hiểu biết hình thành những quan điểm đúng đắn nâng cao kha nang, trình độ
thực hiện nhiệm vụ của họ: Đồng thời chuẩn bị tư tưởng, tinh cam, ý thức trách
nhiệm y thức tự giác, tự chủ khi bồi dudng
* Phương pháp kích thích
Phương pháp kích thích là tổng thé những tác động đến con người thông qua lợiich vật chất tinh thần nhằm phát huy ở họ tiềm nang trí tuệ tinh cảm ý chỉ, tráchnhiệm và quyết tâm hành động vi lợi ich chung của tổ chức,
Những kích thích về vật chất như: các thang, bậc lương, tiền thưởng điều kiện
sinh hoạt lao động có ý nghĩa tích cực đôi với con người, khiến họ lao động
nhiều hơn, tốt hơn, có năng suất và chất lượng hơn Những kích thích về tỉnh thần
như: phong danh hiệu thi dua, GV day giỏi kích thích về chính trị như kết nạp
vào Dang kích thích về khoa học như đảo tạo sau đại hoc, học lên cao cũngđược xem là các kích thích vẻ tỉnh thân
1.5 Quan lý bồi dưỡng phương pháp dạy học
1.5.1 Chủ thể quản lý Nhiệm vụ vả quyền han của hiệu trưởng trong công tác quản lý việc bồi đưỡng
GV:
Điều 54, Luật Giáo Dục quy định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm
quan lý các hoạt động của nhà trường do cơ quan nhà nước có thẩm quyển bể
nhiệm công nhận”.
Điều 60 Luật Giáo Dục thé hiện rõ: "Hiệu trưởng các trường trong hệ thống
giáo đục quốc dan phải được đào tao, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trưởng học"
Trang 28Như vậy với nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong luật giáo dục điều lệtrường tiểu hoc, hiệu trưởng phải thực hiện tốt vai tro quan lý hoạt động sư phạmcủa nhà trường xây dựng tỏ chức bộ máy kế hoạch hoạt động đặc biệt là việc quản
lý thực hiện các chế độ chính sách của nha nước đối với GV và thực hiện công tácboi đưỡng GV của đơn vị minh
1.5.2 Chức năng của quản lý
Vẻ số lượng các chức năng của quan lý nói chung Các tác giả nghiên cứu vẻ
quan lý có những ý kiến không giống nhau Có tác giải thì nói ba, tác giả thì nóinăm Tuy nhiên hau hết các ý kiến đều dé cập tới các chức năng chính sau:
> Kế hoạch hóa
Một tập thẻ lao động, trong đó mọi người lên kết với nhau hoạt động thực hiện
nhiệm vụ của tập thé và ban thân mình Nhiệm vụ cốt yếu của người quản lý là làmthể nào để mọi người biết nhiệm vụ của mình, biết phương pháp hoạt động nhằm
thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của tổ chức Day là chức năng lập kế hoạch hóa
của nhà quản lý, Kế hoạch hóa bao gồm xây dựng mục tiêu, chương trình hành
động, xác định từng bước đi, những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian của cả hệ thống quản lý và bị quản lý.
> Tổ chức - chỉ đạo
Dé giúp cho các thành viên là việc với nhau nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu
cần phải xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về những vai trỏ, nhiệm vụ và vị
tri công tác Cho nên, có thé nói việc xây dựng các vai trò, chức năng tổ chức trong
quan lý Tô chức trong quan lý nhà trường thực chất là việc thiết kế các cơ cấu, bộphận sao cho phù hợp với mục tiêu của nhà trường Song, không chỉ có vậy việc
thực hiện các chức năng tổ chức trong nhà trường còn gắn liền với phương thức
hoạt động đến quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang dọc
và đặc biệt là bê trí cán bộ - người vận hành các bộ phận trong nhà trường.
Trang 29> Kiêm tra
Chức nang kiểm tra - đánh gia trong quản lý nói chung va quan lý giáo dục (ở
day là quản lý nha trường) nói riêng là một chức năng quan trọng của tỏ chức.
Không có kiểm tra - đánh giả thì không có quản lý Trong nhà trường hoạt động
kiểm tra - đánh gia được thực hiện thường xuyên giúp cho người hiệu trưởng có thé
nim bát được tinh hình hoạt động trong nhà trường đặc điểm tỉnh hình của nhà
trường đẻ có những biện pháp điều chỉnh kịp thời Kiểm tra - đánh giá giúp cho quá
trình hưởng tới mục tiêu giáo dục của nhà trường đi đúng hướng Cần phải thống
nhất rằng nguyên tắc kiểm tra - đánh giá có tính “co động” rất cao Chức ning này không phải là chức năng cudi cùng trong quy trình quản lý của người hiệu trưởng
mà là chức nang có mặt và góp phan quan trọng trong tat cả các chức năng khác,
khi lập kế hoạch cũng phải kiêm tra - đánh giá: chức năng tô chức - chi đạo cũng
cần có kiểm tra - đánh giá đẻ có thé điêu chính kịp thời những sai sót trong cơ câu
tô chức.
1.6 — Nội dung công tác quản ly bồi dưỡng phương pháp cho GV day
trẻ CPTTT
1.6.1, Xây dựng kế hoạch bồi đưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng là chức năng đầu tiên của công tác quản ly việc bồi đường GV của hiệu trướng Kế hoạch bồi dường GV là xác định hoạt động bdi
đường theo 7 câu hỏi định hướng: Làm gì? Ai làm? Làm lúc nào? Làm cách nào?
Mức độ ra sao? Đạt tới đâu? Kiểm tra như thé nào? [13].
Tuy tỉnh hình thực tế của nhà trường ma mỗi nha trường đều phải thiết kế một
chương trình nội dung bồi dường riêng sao cho phù hợp với yêu cầu của cán bộ, GV
và mục đích của nhả trường.
Do vậy dé có một bản kẻ hoạch bồi đường phủ hợp công việc trước tiền của
người hiệu trưởng là căn cứ vao tình hình thực tế của nha trưởng, hiệu trướng phải
Trang 30nam bat được tinh hình đội ngũ GV cũng như hoạt động giảng dạy của GV trong
nhà trường phản tích các nhu cầu bỏi đưởng GV
1.6.2 Tổ chức, chỉ đạo việc bồi dưỡng phương pháp day trẻ CPTTT cho
GV
Té chức chi đạo hoạt động boi dường phương pháp day học cho trẻ CPTTT
gin liên với thực hiện chương trình giáo dục cho trẻ khuyết tật nhằm đám bảo sự công bằng trong giáo dục đối với trẻ khuyết tật.
Mục tiêu của chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật là đến năm 2015 hau hét trẻ
khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận một nên giáo dục có chất
lượng va được trợ giúp dé phát triển tối đa tiém nang, tham gia và đóng góp tích cực
cho xã hội trong đó mục tiêu cụ thẻ là đến năm 2010 bao dim cho 70% trẻ khuyết
tật được đi học.
Do đó, ngoài việc xây dựng đội ngũ GV đủ vẻ số lượng đạt về chất lượng thi
GV day trẻ khuyết tật nói chung và GV dạy trẻ CPTTT nói riêng phải là người cỏ
trinh độ chuyên mỏn nhất định Công tác tổ chức, chi đạo bồi đường phương pháp
cho GV bao gdm những nội dung sau:
« Tổ chức, chi đạo cho các GV tham dự hội thảo chuyên dé, hội thi GV dạy
giỏi trẻ khuyết tật sáng kiến kinh nghiệm dạy trẻ khuyết tật, Hướng dẫn, tạo điều
kiện cho GV học hỏi kinh nghiệm của nhau Đây vừa là yêu cầu nhiệm vy, vừa là
nhu cầu học hỏi thực tiễn để nâng cao năng lực sư phạm
« Tổ chức, chỉ đạo cho GV tự học để GV tự bồi dưỡng Nhu cầu tự bồi dưỡng
GV rat cao và họ cũng có khả năng tự nghiên cửu
« Tế chức, chỉ đạo cho GV tham gia bồi dưỡng theo kế hoạch của Bộ của Sở,
Phong Tạo điều kiện cho GV tham gia đầy đủ các lớp bồi đưỡng tập huấn vẻ các
phương pháp giáo dục mdi
* Tạo điều kiện cho GV học tap và tự boi dưỡng Hoàn thiện đội ngũ GV
Trang 31+ Té chức chỉ đạo thực hiện đây đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục
vụ cho việc bôi dưỡng cũng như trong qua thực hiện công tác giảng dạy của GV.
* Té chức, chi đạo việc tạo điều kiện về tinh than, vật chất cho GV đi bồi
dưỡng đúng với quy định của nha nước vẻ giáo đục cho trẻ khuyết tật
1.6.3 Kiém tra - đánh giá hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ
CPTTTMục dich của đánh gia là làm rõ năng lực, trình độ kết quả công tác, phẩmchất chính trị đạo đức lỗi sông Hay nói cách khác là kiểm tra chất lượng của
công tác bai đưỡng của GV dé xem hoạt động bồi đưỡng có đạt được mục đích như
mong đợi hay không Việc đánh giả GV phải diễn ra thường xuyên đồng bộ và
chính xác.
Dé thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bôi dưỡng GV, công táckiểm tra, đánh giá phải nghiêm túc, chỉnh xác và khách quan Từ đó có những đánh
giá thiết thực nhất đối với đội ngũ GV trong và sau khi được dao tạo, bởi đưỡng
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bồi dưỡng phương pháp day
trẻ CPTTT
1.7.1 Các yếu tố khách quanCác yếu tố khách quan ảnh hưởng tới công tác quản lý bồi đường phương pháp dạy
họ cho trẻ CPTTT như:
* Đời sống vật chất va tinh thần của GV dạy trẻ CPTTT.
* Chế độ, chính sách của địa phương
* Trinh độ chuyên môn năng lực cũng như nhận thức của GV.
* Nhu cẩu của GV
* Điều kiện thực tế nhà trường
* Công tác quản lý (công tac tổ chức chi đạo) của sở, phỏng giáo dục.
Trang 321.7.2 Các yếu tố chủ quan
* Trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởng.
* Sự am hiểu về chuyên môn, các phương pháp giáo dục mới, tiên tién, của
GV là yếu tỏ quyết định đến chất lượng giáo dục Trong môi trường giáo dục
chuyên biệt, người GV phải thực hiện những công việc giáo dục hết sức khó khăn
và phức tạp và đòi hỏi có tính khoa học cao Đông thời phải là người có lòng yêu
nghẻ yêu trẻ mãnh liệt Vì vậy, đòi hỏi ở người GV dạy trẻ CPTTT một chuẩn mực
nhất định trong môi trường chuyên biệt Việc bồi đường phương pháp day trẻCPTTT là một việc làm rất cần thiết và quan trọng đối với trường chuyên biệt - nơiluôn chiếm sé lượng lớn những học CPTTT Do đó, việc bồi dưỡng về phương phápday học cho trẻ CPTTT luôn được sự quan tâm rất lớn của các trường chuyên biệt.Công tác quan lý việc bồi đưỡng phương pháp day học cho trẻ CPTTT cho GV tạitrường chuyên biệt luôn được sự quan tâm đúng mực dé đáp img đòi hỏi ngày cảngcao về chất lượng đội ngũ GV trong giai đoạn hiện nay Lam tốt công tác quản lý
việc bồi dưỡng phương pháp dạy học sẽ mang lại một sự thay đổi về chất rat lớn
trong công tác giáo dục trẻ CPTTT tại các trường chuyên biệt.
Hiệu trưởng các trường chuyên biệt với vai trò là chủ thể quản lý phải nhận
thay được tầm quan trọng của bồi dưỡng GV và năm vững những nội dung đôi mới
về phương pháp giáo dục chuyên biệt từ đó lập kế hoạch, tổ chức, chi dao, kiểm tra
việc bồi đưỡng phương pháp day trẻ CPTTT theo yêu cầu đổi mới hiện nay
Trang 33Cơ sử lý luận về việc quản lý bồi dường phương pháp dạy học cho trẻ chậm
phát triển sẽ là căn cử rất quan trọng đẻ đi vảo nghiên cửu thực trạng quản ly việc
bồi dường phương pháp day trẻ CPTTT cho GV một số trường chuyển biệt, tinhBinh Duong,
Trang 34CHUONG 2 THỰC TRANG QUAN LÝ CÔNG TÁC BOI
DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ CPTTT CHO GIÁO VIÊN
TẠI MOT SO TRƯỜNG CHUYEN BIỆT, TINH BÌNH DUONG
2.1 Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội — giáo dục Tinh Binh Dương
2.1.1 Vị trí địa lýVới tọa độ địa lý 10°SI' 46"- 11°30° Vĩ độ Bắc 106°20- 106°5R' kinh độ
Đông (nguồn Sở KHCN), Binh Dương tiếp giáp với các tỉnh, thành sau: Phía Bắc
giáp tính Bình Phước phía Nam giáp TP Hồ Chí Minh phía Đông giáp tỉnh Đồng
Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phê Hồ Chí Minh
Bình Dương thuộc miễn Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểmphía Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ ting trưởng kinh tế cao, phát triển
công nghiệp nang động của cả nước.
Diện tích tự nhiên 2.695 ,22km2 (chiếm khoảng 0,83% điện tích cả nước,khoảng 12% diện tích miền Đông Nam Bộ) Dân số 1.482.636 người (1/4/2009),
mật độ dân số khoảng 550 người/km2 Gồm 7 đơn vị hành chính trực thuộc, trong
đó thị xã Thủ Dau Một lả trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
+ VỀ kinh tế
La một tỉnh có nền kinh té phát triển nhanh va mạnh Năm 2012, tổng sản
phẩm trong tinh (GDP) tang 12,5% (kế hoạch là 13,5%); cơ cau kinh tế công nghiệp
dịch vụ nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng 62% 34,2% 3,83% (kế hoạch 62%
-34,4%- 3,6%): GDP bình quân đầu người đạt 44.2 triệu đồng (kế hoạch 43 triệu
đông).
Trang 35Song song với phát triển kính tẻ tinh Bình Dương đã và đang thực hiện tốt các
chính sách đảm bao an sinh va phúc lợi chăm sóc và giải quyết tốt các chế độ chínhsách với doi tượng chính sách xã hội Trong năm 2012, đã giải quyết chính sách
chế độ phụ cấp bảo hiểm y tế, thăm và tặng quả xây dựng va sửa chữa nhà tinh
nghĩa với tông kinh phí hơn 226 tỷ đồng Tổng kinh phí thực hiện chính sách ansinh xã hội cho hộ nghèo va đối tượng xã hội khoảng 167 tỷ đồng Giải quyết việc
làm mới cho 45.103 lao động Ngành y tế ngày cảng quan tâm chăm sóc tết sức
khỏe nhân dan với 6.7 triệu lượt người khám, chữa bệnh, công suất sử dụng giường
bệnh tuyến tỉnh đạt Ì 12,6% va đạt 90.3% tuyến huyện
Các ngành khác trong Khổi VHXH, như: văn hóa thể duc, thé thao, khoa học
-công nghệ thông tin và truyền thông có sự ổn định và phát triển phục vụ tốt nhu
cau thưởng thức văn hóa, giải tri, công nghệ thông tin cho người dân |22]
+ Về giáo duc
Chat lượng giáo dục ở các ngành học, cắp học ôn định và được nâng lên, tý lệtốt nghiệp THPT đạt 99%, tăng 8.9% so với năm học trước; Ty lệ trúng tuyển vàotrường đại học cao đẳng đạt 67.7%
> Công tác phd cập giáo dục
Tỷ lệ trẻ mẫu giáo 5 tuổi trong trường mầm non được học chương trình mới
đạt 93,19%, có 53/91 xã, phường đạt chuẩn phô cập giáo dục mim non (đạt
58,24%).
Trong năm 2012, PCGD bậc tiểu học đúng độ tudi đã tăng 2.5 lin số đơn vị đạt
chuẩn mức độ 2 so với năm 2011; PCGD bậc trung học vượt chỉ tiêu vẻ tỷ lệ đơn vịcấp xã đạt chuẩn theo quyết định 1408/QĐ-UBND tinh với tỷ lệ 75/91 đơn vị đạt
chuẩn quốc gia PCGD bậc trung học.
Trang 36Đổi với cấp xã có 91/91 đơn vị đạt chuẩn quốc gia công tac CMC và PCGD
bac tiểu học, 76/91 đơn vị đạt chuẩn quốc gia PCGD tiểu học dung độ tuổi mức độ 1
và 15/9] đơn vị đạt mức độ 2 91/91 đơn vị đạt chuẩn quốc gia PCGD THCS va
75/91 đơn vị đạt chuẩn quốc gia PCGD bậc trung học.
Công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ ngà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcthường xuyên được tô chức, trong năm học 2011 ~ 2012 đã cử 311 công chức, viênchức (CC VC) học các lớp Quản ly giáo duc, đào tạo chuyên môn cho 854 CCVC,
chính trị cho 58 CCVC ngoại ngữ cho 266 CCVC, tin học 344 CCVC
Mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất thiết bị giáo dục được lãnh đạo tỉnh và
ngành giáo dục quan tâm đầu tư, đã thay thé bàn ghế cho các trường theo chuẩn hơn
40 ty đồng mua sắm, sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất hơn 35 tỷ đồng; toàn
tỉnh có 164/336 trường công lập được xây dựng kiên cổ Toản tỉnh có 118 trường
đạt chuẩn Quốc gia các cấp (tăng 20 trường so với năm học 2010 - 2011), mam non
38 trường tiêu học 49 trường, THCS 19 trường, THPT 9 trường 03 trường ngoài
công lập (02 trường mam non, 01 trường THPT)
Hàng năm, đầu tư cho giáo dục và đảo tạo tăng từ 15-20% Riêng năm 2012,
UBND tinh đã chỉ trên 1.000 tỷ đồng để đầu tư cơ sở vật chất trường lớp và trang thiết bị dạy học.
+ Về giáo dục trẻ CPTTT
Theo số liệu thông kế chưa chính thức, hiện toàn tỉnh Bình Dương có khoảng
4 cơ sở, trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật trong đỏ có | trung tâm giáo dục đặc biệt
danh cho trẻ khiếm thính - Trung tâm giao dục dành cho trẻ khiém thính Thuận An
~ thuộc trưởng Dai học sư phạm Thành Phố Hồ Chi Minh, 3 trung tâm còn lại bao
gồm:
Trang 37* Trường chuyên biệt Bình An
Được thành lập nam 2010 Trường chuyền biệt Binh An nằm ra đời saunhững tháng ngày trăn trở của TS Cao Xuân Mỹ - Giảng viên Khoa Giáo dục đặc
biệt, Trường ĐHSP TP.HCM va nguyện vọng của phụ huynh có con em cân nhu
cảu giáo duc đặc biệt tại Bình Dương Hiện nay Nha trường đang thực hiện 3 hình
thức giáo dục: can thiệp sớm: hỗ trợ giáo đục hòa nhập va giáo dục chuyén biệt,
những hình thức nay sẽ giúp giải quyết các rỗi loạn của trẻ khi mới sơ sinh giúp trẻ phát triển đồng bộ - liên tục, hòa nhập nhanh với cộng đồng Với đội ngũ GV có chuyên môn củng với sự tư vấn chuyên môn của các Tiền sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành
Giáo dục đặc biệt Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chi Minh với hình thức can
thiệp cá nhân (1IGV/1HS) kết hợp với hình thức nhóm lớp theo tuổi trí tuệ: với
chuyền viên vật lý trị liệu đặc thù: với dụng cụ dạy học chuyên ngành dam bao phát
triển những kĩ năng can thiết cho trẻ.
Số lượng qua các năm học
2010-2011 2011-2012 2012-2013
2 Số học sinh 4I 45 47
4 CBQL 2 2 2
Bang | Thống kê vẻ số hoc sinh, số GV va CBOL của trường chuyên biệt Binh
An từ năm 2009 đến 2013 (Số liệu điều tra từ trưởng chuyên biệt Bình An
năm học 2012-2013).
* Trường chuyên biệt Hoa Hướng Dương
Trưởng chuyển biệt Hướng Dương nằm ở địa chi số 4/20B, Khu Phỏ Đông
Chiêu Phường Tân Đông Hiệp Thị Xã Dĩ An Bình Dương Được thành lập với sử
mệnh phục vụ ngảnh cảng cao vẻ chất lượng giáo dục cai cách va hội nhập Bắt đầu
tử năm 2008, nha trường thực hiện hai hình thức giáo dục song song là giáo dục
Trang 38man non và giáo dục chuyên biệt cho học sinh lửa tuổi từ 3 tới 8 tuôi Hiện nha
trường có 18 lớp học mam non va | khu day cho trẻ chuyên biệt Năm học
2012-2013 nhà trường có 34 GV trực tiếp giảng dạy trong đó có 16 GV được đào tao
hoặc boi dưỡng vẻ các chương trình gido dục cho trẻ khuyết tat trong đó có trẻ
CPTTT phụ trách giảng dạy chương trình chuyên biệt cho các trẻ khuyết tật.
Số lượng qua các năm học
trường chuyên biệt Hoa Hướng Dương năm học 2012-2013]
* Trường chuyên biệt Trí Tâm
Thành lập từ đầu năm học 2009-2010, trường tiểu học chuyên biệt Trí Tâm,nằm trong Khu dan cư Hiệp Thành I (TX.Thủ Dau Một) là ngôi trường tư thục đầu
tiên của tinh nuôi dạy trẻ chậm phát triển Trường tiểu học chuyên biệt Tri Tâm
nhận nuôi dạy trẻ chậm phát triển theo hình thức bán trú; thực hiện giáo dục sớm
cho trẻ khuyết tật từ 4 đến 12 tuổi Trường cũng hỗ trợ giáo dục hòa nhập chonhững học sinh đang theo học ở các trường mắm non, tiểu học Đối tượng là trẻ
CPTTT, trẻ khó khăn về ngôn ngữ và trẻ tự kỷ, trẻ CPTTT đang học hòa nhập
Hiện trường có 2 cơ sở, cơ sở chính tại 10D4, cơ sở 2 tại 6D4- KDC Hiệp
Thanh | - Phường Hiệp thành - Thị xà Thủ Dâu Một, tổng điện tích sử dung
khoảng 500 mì.
Trang 39Bảng 3: số liệu điều tra số trẻ khuyết tật GV và BGH trường chuyên biệt Tri
Tâm từ nãm 2010 đến 2013 [Số liệu điều tra năm học 2012-2013]
1.2 — Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi đường phươngpháp đạy trẻ CPTTT cho GV một số trường chuyên biệt, Tỉnh Bình Dương
Ching tôi dùng bộ công cụ đẻ khảo sát thực trạng quản lý công tác bồi đường
GV và CBQL gồm:
Câu | đưa ra nhằm mục đích khảo sát sự tự đánh giá của GV về mức độ đápứng yêu câu việc nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ CPTTT Với ba mức độ:
Đáp ứng tốt: Đáp ứng tốt nhưng cân bôi dưỡng thêm; Đáp ứng chưa tối
Ở các câu 2.3.4.5 nhằm khảo sát và đánh giá khách quan về các van đề liên quan tới nhận thức và thái độ của GV và một số van dé liên quan như: Mức độ quan tâm, mức độ cần thiết ve van dé bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ CPTTT; Đánh giá
của GV về mục tiêu của bồi dưỡng phương pháp day học cho trẻ CPTTT; Mức độcập nhật kiến thức mới và thực hành các phương pháp day học trong quá trình dạy
trẻ CPTTT.
Các câu 6, 7, 8 nhằm khảo sát về các nội dung, hình thức và thời gian bồi
đường phương pháp dạy học cho GV.
Trang 40Các câu 9 10 11, 12 nhằm khảo sat dé đánh giá thực trạng vẻ các van đề vềquản lý hoạt động tự boi dường quản lý boi đường thông qua các hoạt động hỗ trợ.
các chức năng quản lý vẻ bồi dưỡng phương pháp dạy học cho GV.
Câu 13, 14 nhằm đánh giả các yếu tô tác động cũng như các khó khăn trong
công tác quản ly boi dưỡng phương pháp day học cho trẻ CPTTT
s* Về mẫu nghiên cứu
Tác giả đã chọn 3 trường chuyên biệt trên địa bản tỉnh Binh Dương gồm 2trường thuộc TX Thủ Dau Một va | trường thuộc TX Dĩ An
Đẻ đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng về phương pháp dạy học cho trẻ
CPTTT tac giả tiến hành điều tra khảo sat ở hai nhỏm khách thẻ:
- Nhóm CBQL: gồm 8 HT và phó HT.
- Nhóm GV gồm: 47 GV
$ Cách xử lý thống kế:
Sau khi thu phiếu tác giả đã ding phần mén SPSS 16.0 (Statistical Package
For The Social Sciences) dé xử lí số liệu, qua đó đánh giá về thực trạng Các thông
số đánh giá:
- _ Điểm trung bình (kí hiệu: TB)
- Độ lệch tiêu chuẩn (kí hiệu: S)
- Mite ý nghĩa (Sig) (dành cho kiểm nghiệm ANOVA)
% Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát:
- ¥ nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval
Scale) Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) /n
=(5-1)/5
=0.8